Kinh Nghiệm Luyện Thi Vật Lý 12 – Sóng Cơ Học Mới Lạ Khó #28 - Tài liệu vật lý file word Free - Blog Góc vật Lí

Đề xuất liên quan đến "trắc nghiệm sóng các loại lý 12" đã xuất bản 

Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Kinh Nghiệm Luyện Thi Vật Lý 12 – Sóng Cơ Học Mới Lạ Khó" thuộc chủ đề  . 

Về  Loạt Tài liệu vật lí này:

>>>> Dành cho bạn nào đã luyện xong mức cơ bản: hãy Chinh phục điểm 8+ trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT hoặc đánh giá Năng lực của các trường đại học bằng các bài thi trắc nghiệm Online miễn phí biết kết quả ngay sau khi làm bài.  

Một số hình ảnh nổi bật:

Nội dung dạng text:

 
MỤC LỤC BÀI TẬP SÓNG CƠ HỌC MỚI LẠ KHÓ

PH N BIỆT TRUYỀN SÓNG VÀ DAO ĐỘNG	70
SỐ ĐIỂM CÙNG PHA NGƯỢC PHA	70
KHOẢNG CÁCH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU	71
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG	72
QUAN HỆ LI ĐỘ HAI ĐIỂM	73
ĐƯỜNG SIN KHÔNG GIAN THỜI GIAN	76
ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG	79
DỊCH NGUỒN GIAO THOA	89
SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ TRUNG GIAN	91
LI ĐỘ CÁC ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG NỐI HAI NGUỒN	92
LI ĐỘ CÁC ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG BAO ELIP	93
GIAO THOA VỚI BA NGUỒN KẾT HỢP	97
GIAO THOA VỚI NGUỒN KHÔNG ĐỒNG BỘ	98
CƯỜNG ĐỘ  M MỨC CƯỜNG ĐỘ  M	103
NGUỒN NHẠC  M	108



TUYỂN CHỌN MỘT SỐ BÀI TOÁN SÓNG CƠ HỌC  HAY – MỚI  - LẠ 

PH N BIỆT TRUYỀN SÓNG VÀ DAO ĐỘNG

Câu 214. (240066BT) Xét sóng ngang lan truyền theo tia X qua điểm O rồi mới đến điểm M. Biết điểm M dao động ngược pha với điểm O và khi O và M có tốc độ dao động cực đại thì trong khoảng OM có thêm 6 điểm dao động với tốc độ cực đại. Thời gian sóng truyền từ O đến M là
A. 3T.		B. 3,5T.			C. 5,5T.			D. 2,5T.
Hướng dẫn
Các điểm dao động cùng pha hoặc dao động ngược pha thì cùng qua vị trí cân bằng (cùng có tốc độ dao động cực đại) 
=> Hai điểm liên tiếp cùng có tốc độ dao động cực đại thì cách nhau 0,57.
Trên đoạn OM có 8 điểm cùng có tốc độ dao động cực đại thì cách nhau OM = 7.0,57 = 3,57, => Thời gian truyền sóng từ O đến M là 3,5T 
=> Chọn B.
Câu 215. (240067BT) Môt sóng cơ (sóng ngang) lan truyền dọc theo trục X qua điểm B rồi đến C rồi đến D với chu kì T, biên độ 3 cm và bước sóng lan truyền λ. Biết BC = λ, BD = 2,5 λ và tại thời điểm t1 điểm B qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hỏi đến thời điểm t1 + 3T thì tổng quãng đường đi được của ba phần tử B, C và D là 
A. 66 cm.		B. 108 cm.		C. 69 cm.		D. 44 cm.
Hướng dẫn
Ở thời điểm t1 + 3T thì:
* Điểm B đi được quãng đường SB = 3.4A = 12A;
* Phải mất thời gian   sóng mới đến được điểm c nên thời gian dao động của C chỉ là 2T và quãng đường đi là SC = 2.4A = 8A;
* Phải mất thời gian   sóng mới đến được điểm D nên thời gian dao động của D chỉ là 0,5T và quãng đường đi là SD = 2A.
 S = SB + SX + SD = 22A = 66 cm   Chọn A.

SỐ ĐIỂM CÙNG PHA NGƯỢC PHA

Câu 216. Tai O có một nguồn phát sóng với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng 1,6 m/s. Ba điểm A, B, C nằm trên cùng phương tmyền sóng và cùng phía so với O cách O lần lượt lượt là 9 cm, 24,5 cm và 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là?
A. 1.			B. 2.			C. 3.			D.  4.
Hướng dẫn

* Điểm M trên đoạn BC dao động cùng pha với A thì phải thỏa mãn:
 Chọn C.
Câu 217. Môt nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn OM là 6, trên đoạn ON là 4 và trên đoạn MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm.		B. 26 cm.		C. 21 cm	D. 19 cm
Hướng dẫn
* Bước sóng:cm.
*  
 Chọn D.




Câu 218. Môt nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O lan truyền trên mặt chất lỏng với khoảng cách ngắn nhất giữa hai đinh sóng liên tiếp là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng dao động cùng pha với O. Không tính hai đầu mút thì trên khoảng OM có 6 điểm dao động cùng pha với O và trên khoảng ON có 3 điểm dao động cùng pha với O và trên khoảng MN thì có 6 điểm dao động cùng pha với O. Đoạn MN gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm.		B. 35 cm.		C. 45 cm.		D. 52 cm.
Hướng dẫn
* Từ hình vẽ: ;  
 
 
 Chọn A.


Câu 219. Tao sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước. Hai vòng tròn sóng liên tiếp có đường kính hcm kém nhau 3,2 cm. Hai điểm A, B trên mặt nước đối xứng nhau qua O và đao động ngược pha với nguồn O. Một điểm C trên mặt nước có. Trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O và trên đoạn AC có 12 điểm dao động lệch pha π/2 với nguồn O. Khoảng cách từ A đến C gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 20 cm.		B. 25 cm.		C. 15 cm.		D. 45 cm.
Hướng dẫn
* Bước sóng:  1,6 cm.
* Vì trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O nên:
OM = kλ và OA = OB = OC = (k + 1,5)λ.
* Vì trên AC có 12 điểm dao động lệch pha π/2 với nguồn O nên thứ tự bán kính là: (k + 1,25)λ; (k +0/75) λ; (k + 0,25) λ; (k − 0,25) λ; (k −0,75) λ; (k −1,25) λ,
* Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AC. 
Điều kiện:  hay 
 
 Chọn A.



KHOẢNG CÁCH CỰC ĐẠI CỰC TIỂU

Câu 220. (1240064BT1M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau 1 khoảng 12 cm. Tại 1 điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 2,5 cos(20πt) cm, tạo ra sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là 
A. 13 cm.		B. 15,5 cm.		C. 19 cm.		D. 17 cm.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = vf = 160/10 = 16 cm.
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N: 
.
 

Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử tại M và N là:
 Chọn A.
Câu 221. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với biên độ tại bụng là 0,1875 λ (với λ là bước sóng). Gọi M và N là hai điểm bụng liên tiếp. Giá trị lớn nhất của MN là 
A. 0,57.		B. 0,757.		 C. 0,5347.		D. 0,6257
Hướng dẫn

* Tính  
 Chọn D.
Câu 222. Mỏt sợi dây dài 24 cm hai đầu cố định được kích thích sóng dừng (ngang) với biên độ tại bụng là 2  cm và trên dây có hai bụng sóng. Hai điểm M và N trên dây sao cho chia dây thành ba đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm MN là	
A. 1,2.		B. 1,25.			C. 1,4.			D. 1,5.
Hướng dẫn
* Vì trên dây có hai bụng nên: 24 cm = 2.7/2   7 = 24 cm  (MN)min = 7/3 = 8 cm
 Hai điểm này đối xứng nhau qua nút chính giữa dây và vị trí cân bằng của chúng đều cách nút này là 7/6 nên biên độ đều bằng  
 
 Chọn B.
Câu 223. Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15 Hz, biên độ 4 cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động là 16 cm. Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm. Biết bước sóng lớn hơn 40 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 9 m/s.		B. 18 m/s.		C. 12 m/s.	D. 20 m/s.
Hướng dẫn
* Khoảng cách cực tiểu:  
 Chọn B

BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

Câu 224. (4240068BT1) Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ  cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phưong án đúng.
A. vQ = −24π cm/s. 	B. vQ = 24π cm/s.  	C. vP = 48π cm/s.	     D. vP = −24π cm/s.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 12 cm.
Chu kì sóng: T = l/f = 0,5 s.
Ở thời điểm t = T/2 = 0,25 s điểm O trở về vị trí cân bằng và sóng mới truyền được một đoạn λ/2 = 6 cm, nghĩa là vừa đến P (và Q đều chưa dao động), tức là lúc này O, P và Q thẳng hàng lần thứ 1.
Vì P luôn dao động ngược pha với O nên P và O luôn đối xứng quan trung điểm I.


Lần thứ 2 ba điểm thẳng hàng, lúc này:  , điểm P có li độ dưong và đang đi xuống còn điểm Q có li độ dưong và đang đi lên.
Điểm Q dao động vuông pha với điểm P nên:  
 
 Chọn B.
Câu 225. (240069BT) Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 3 thì Q có li độ là 
A. −5,5 cm.		B. 12 cm.		C. 5,5 cm.		D. −12 cm.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ  = v/f = 12 cm.
Chu kì sóng: T = l/f = 0,5 s.
Ở thời điểm t = T/2 = 0,25 s điểm O trở về vị trí cân bằng và sóng mới truyền được một đoạn λ/2 = 6 cm, nghĩa là vừa đến P (và Q đều chưa dao động), tức là lúc này O, P và Q thẳng hàng lần thứ 1.
Vì P luôn dao động ngược pha với O nên P và Lần 3: O luôn đối xứng quan trung điểm I.
Lần thứ 2 ba điểm thẳng hàng, lúc này: , điểm P có li độ dương và đang đi xuống còn điểm Q có li độ dương và đang đi lên.
Xét lần 3, lúc này: , điểm P có li độ âm và đang đi lên còn điểm Q có li độ âm và đang đi xuống


Điểm Q dao động vuông pha với điểm P nên:  
 Chọn C.
Câu 226. Tai thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương huyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đối khi truyền đi. Sau bao lâu kể từ khi điểm O dao động thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2?
A. 0,375 s.		B. 0,463 s.		C. 0,588 s.		D. 0,625 s.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f= 12 cm.
Chu kì sóng: T = l/f = 0,5 s.
Ở thời điểm t = T/2 = 0,25 s điểm O trở về vị trí cân bằng và sóng mới truyền được một đoạn λ/2 = 6 cm, nghĩa là vừa đến P (và Q đều chưa dao động), tức là lúc này O, P và Q thẳng hàng lần thứ 1.
Vì P luôn dao động ngược pha với O nên P và O luôn đối xứng quan trung điểm I.


Lần thứ 2 ba điểm thẳng hàng, lúc này:   , điểm P có li độ dương và đang đi xuống còn điểm Q có li độ dương và đang đi lên. Vì P, Q dao động vuông pha nên:  
 Chọn B.

QUAN HỆ LI ĐỘ HAI ĐIỂM

Câu 227. Môt sóng cơ học lan truyền qua điểm M và phương trình dao động của điểm M là u = 4sinπt/6 (mm). Tại thời điểm t1, li độ của điểm M là cm, sau đó 3 s thì li độ của điểm M là
A. 2mm.		B. 3 mm.		C. −2mm.		D. ±2mm. 
Hướng dẫn
 Chọn D.
Câu 228. Môt sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với phương trình dao động tại nguồn  cm. Ở tại thời điểm t = 3T/4, một điểm M cách nguồn λ/3 có li độ là −2 cm. Tìm A.
A. 2 cm−		B. cm. 		C. cm. 		D. 4 cm
Hướng dẫn
* Tại M:  Chọn D.
Câu 229. (24006lBT) Một sóng cơ học có bước sóng λ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách nhau 7λ/3. Coi biên độ sóng không đổi. Biêt phương trình sỏng tại M có dạng  (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Thời điểm tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là 
A. 3π cm/s.		B. 0,5π cm/s.		C. 4π cm/s.		D. 6π cm/s.
Hướng dẫn
Dao động tại N trễ pha hơn dao động tại M:  
Vận tốc tại M và N:  
Khi  
 Chọn A.
Câu 230. (240062BT)Môt sóng cơ học được truyên theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương ừình dao động tại nguồn O có dạng u = 6sinπ/3 (cm) (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là 3 cm. Vận tốc dao động tại O sau thời điểm đó 4,5 s là 
A. π/3 cm/s.		B. − π cm/s.		C. π cm/s.		D. π/3 cm/s.
Hướng dẫn
Cách 1:  
Cách 2:  Vì  với n = 1 là số lẻ nên  (cm/s) 
 Chọn C.
Câu 231. Môt sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua điểm M rồi mới đến điểm N cách nhau λ/6. Tại một thời điểm nào đó M có li độ 2 /3 cm thì N có li độ 3 cm. Tính biên độ sóng.
A. 4,13 cm.		B. 3,83 cm.		C. 3,76 cm.		D. 3,36 cm.
Hướng dẫn
* Điểm M sớm .pha hơn điểm N là 
Chọn  
 Chọn C.
Câu 232. (240063BT)Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8 cm, biên độ 4 cm, tần số 2 Hz, khoảng cách MN = 2 cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ 2 cm và đang giảm thì phần tử vật chất tại N có
A. li độ  cm và đang giảm.		B. li độ 2 cm và đang giảm.
C. li độ cm và đang tăng.		D. li độ  cm và đang tăng.
Hướng dẫn
* Dao động tại N trễ pha hơn tại M là:
 
* Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ 2 cm = A/2 và đang giảm thì phần tử vật chất tại N có li độ  và đang tăng
 Chọn C.




Câu 233. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Ox, sóng truyền qua điểm P rồi mới đến điểm Q với PQ =15 cm. Biên độ sóng 1 cm và không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t1 điểm P có li độ 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì vào thời điểm t2 = t1 + 0,05 s điểm Q có li độ và chiều chuyển động tương ứng là
A. cm, theo chiều dương.		B.  cm, theo chiều âm.
C. −0,5 cm, theo chiều dương.			D. 0,5 cm, theo chiều âm.
Hướng dẫn
* Dao động tại Q hễ pha hơn tại P: 
 
* Góc quét thêm:  
 Điểm Q có li độ  cm, theo chiều dương.
 Chọn A.


 Câu 234. Trẽn sợi dâỵ có ba điểm theo đúng thứ tự M, N và P khi sóng chưa lan truyền đến thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 điểm M và P là hai điểm gần nhau nhất có li độ tương ứng là −8 mm và 8 mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75 s thì li độ phần tử tại M và P đều là 5,5 mm. Tốc độ dao động của N vào thời điểm t1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm/s.		B. 4 cm/s.		C. 5 cm/s.		D. 6 cm/s.
Hướng dẫn
* Hình 1:  Hình 2:  
* Góc quét từ t1 đến t2:
 
*Tại thời điểm t1 hình chiếu của điểm N qua VTCB theo chiều âm nên:  
 Chọn D.


Câu 235. Trên sợi dây có ba điểm theo đúng thứ tự M, N và P khi sóng chưa lan truyền đến thì N là trung điểm của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t1 điểm M và P là hai điểm gần nhau nhất có li độ tương ứng là −6mm và 6mm. Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0,75 s thì li độ phần tử tại M và P đều là 4,5 mm. Tốc độ dao động của N vào thời điểm t1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm/s.		B. 4 cm/s.		C. 5 cm/s.		D. 6 cm/s.
Hướng dẫn
* Hình 1:  Hình 2:  
* Góc quét từ t1 đến t2:
 
*Tại thời điểm t1 hình chiếu của điểm N qua VTCB theo chiều âm nên:  
 Chọn C.



ĐƯỜNG SIN KHÔNG GIAN THỜI GIAN
Câu 236. Sóng cơ truyền trên trục Ox trôn một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm t0 (đường nét đứt) và thời điểm t1 = t0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi S là t1 số tốc độ dao động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4.			B. 5.
C. 3.			D. 2




Hướng dẫn
* Từ đồ thị:  
 Chọn A.
Câu 237. Sóng cơ (ngang) lan truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài theo chiều dương của trục Ox với chu kì T. Gọi A và B là hai điểm trên dây. Trên hình vẽ là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1. Thời điểm gần nhất điểm A và B cách nhau 45 cm là t2 = t1 + Δt. Nếu trong một chu kì khoảng thời gian điểm A và B có li độ toái dấu nhau là 0,3 s thì Δt là?
A. 0,175 s.		B. 0,025 s.
C. 0,075 s.		D. 0,150s.




Hướng dẫn
* Dao động tại M trễ pha hơn dao động tại O:
 
 
* Để A và B cách nhau 45 cm thì chủng phải cùng li độ. Lần đầu tiên chúng cùng li độ thì véc tơ OC phải quay được một góc  tương ứng thời gian  




 Chọn A.
Câu 238. (240065BT) Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vc = −0,5πv. Tính góc OCA.
A. 106,1°.		B. 107,3°.	C. 108,4°.		D. 109,90.




Hướng dẫn
* Vì AB = BD nên thời gian dao động từ A đến B là  tương ứng với sóng truyền từ O đến C với quãng đường  
Vì C đang ở VTCB nên có tốc độ cực đại:  
 
 
 Chọn C.
Câu 239. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trang điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5 s). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + 0,5 s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy  = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t0 = t1 − 1/9 s, vận tốc dao động của phần tử dây tại N là 
A. 3,53 cm/s.		B. 4,98 cm/s.		C. −4,98 cm/s.		D. −3,53 cm/s.
(Trích đề của SỞ GD&ĐT VĨNH PHỨC − ngày 19/03/2017)
Hướng dẫn
* Hai thời điểm vuông pha nên:  
 
 Chọn D.
Câu 240. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 23/(18f) (đường liền nét). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là?
A. 53 (cm/s).	B. 60 (cm/s).		C. −53 (cm/s).		D. −60 (cm/s).




Hướng dẫn
Bước sóng: λ = 36 − 12 = 24 cm; Điểm M và N thuộc cùng 1 bó sóng nên dao động cùng pha nhau và ngược pha với điểm P.
Gọi A là biên độ tại bụng, điểm N là điểm bụng nên AN = A, điểm M cách điểm bụng gần nhất là 2 cm nên biên độ:  và điểm P cách bụng gần nhất là 4cm nên:  
Vì  nên tại thời điểm ti điểm N có li độ 18/9 và đang đi xuống.
Chọn gốc thời gian là thời điểm t1 thì: 
 Chọn A.
Câu 241. Sóng dứng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hỉnh bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ A. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian Δt và 3 Δt thì hỉnh ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v.
Tốc độ dao động cực đại của điểm M là:




A.  		B. .		C.  		D.  
Hướng dẫn
* Vì trên dây có bốn bụng sóng nên:  
Theo bài ta:  
 . Vì  
 
 Chọn D.


Câu 242. Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở
A. trên vị trí cân bằng 		B. dưới vị trí cân bằng  cm. 
C. dưới vị trí cân bằng cm.		D. trên vị trí cân bằng cm.
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn C.




Câu 243. Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ của bụng sóng là 2a, trên có có ba điểm liên tiếp theo đủng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha với MN − NP = 8 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Tần số dao động của sóng là
A. 5Hz.		B. 9 Hz.			C. 2,5 Hz.		D. 8 Hz.
Hướng dẫn

* Từ hình vẽ:  

ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG

Câu 244. Khi thực hành khảo sát hiện tượng sóng dừng, học sinh sử dụng máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai của lực căng sợi dây. Khi lực căng sợi dây là F1, thay đổi tần số, nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số hơn kém nhau Δf = 32 Hz. Khi lực căng dây là F1 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trẽn thì hai tần số liên tiếp để có sóng dừng hơn kém nhau là Δf’. Giá trị Δf gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 96 Hz.		B. 22 Hz.		C. 8 Hz.			D. 45 Hz.
Hướng dẫn
* Điều kiện sóng dừng  
* Khi lực căng tăng gấp đôi thì  Chọn D.
Câu 245. (240070BT)Tốc độ truyền sóng v trên sợi dây đàn hồi phụ thuộc lực căng dây F theo biểu thức , với m là khối lượng trên mỗi đơn vị độ dài của dây. Khi tần số f = 60 Hz trên dây hai đầu cố định có sóng dừng với k bụng sóng. Tăng hoặc giảm lực căng một lượng F/2 thì để có sóng dừng xuất hiện ở trên dây có k bụng sóng với hai đầu cố định phải thay đổi tần số một lượng nhỏ nhất lần lượt là Δf1 và Δf2. Chọn phương án đúng.
A. Δf1 = 15,35 Hz. 	B. Δf1 = 17,57 Hz. 	C. Δf2 = 13,48 Hz.    D. Δf2 = 17,57 Hz.
Hướng dẫn
* Điều kiện sóng dừng: . Vì  và k không đôi nên f tỉ lệ với v.
* Khi lực căng tăng một lượng F/2 thì tốc độ là  
 
* Khi lực căng giảm một lượng F/2 thì tốc độ là  
 Chọn B.
Câu 246. (240071 BT). Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,3 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 42,3 cm, tại trung điểm của AB là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là
A. 65.		B. 34.			C. 66.			D. 32.
Hướng dẫn
Xét  
Câu 247. (240072BT)Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bước sóng 1,5 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 242,3 cm, tại trung điểm của AB là một nút sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là
A. 165.		B. 324.			C. 323.			D. 162.
Hướng dẫn
Xét 
Câu 248. (240073BT)Môt sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung vái tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 5 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng ổn định?
A. 10/3 Hz.		B. 10/9 Hz.		C. 8/3 Hz.		D. 4/3 Hz.
Hướng dẫn
Áp dụng  với n = 5 và f = 10Hz ta được:
 Chọn B.
Câu 249. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách hai nút liên tiếp là 12 m. Trên dây có những phần tử dao động với tần số 4 Hz và biên độ lớn nhất là 5 cm. Điểm N là một nút sóng và A, B là hai điểm nằm hai bên N cách N lần lượt là 15 m và 8 m. Tại thời điểm t1, phần tử A có li độ 2,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t1 + 129/64 s, phần tử B có li độ là.
A. −1,50 cm.		B. 2,50 cm.		C. −0,75 cm.		D. −1,66 cm.
Hướng dẫn
* Chọn nút N làm gốc, biểu thức sóng dừng:  với  
 Chọn D.
Câu 250. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa vị trí cân bằng của một bụng và nút liền kề là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây 1,2 m/s và biên độ lớn nhất là 4 cm. Điểm N là một nút sóng và P, Q là hai điểm nằm hai bên N cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm t1, phần tử P có li độ  cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t1 + Δt, phần tử Q có li độ là 3 cm. Giá trị Δt nhỏ nhất là
A. 2/15 s.		B. 0,02 s.		C. 0,15 s.		D. 0,05 s.
Hướng dẫn
* Bước sóng:  
* Chọn nút N làm gốc, biểu thức sóng dừng:  
 
Câu 251. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s.		B. 5,6 m/s.		C. 4,8 m/s.		D. 2,4 m/s.
Hướng dẫn
Theo bài ra:  
Cách 1: 
Trong một chu kỳ khoảng thời gian để  là  tức là  
 Chọn D.

Cách 2:
Trong một chu kỳ khoảng thời gian để  là  tức là  
 Chọn D.
Câu 252. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hai điểm gần nhau nhất có cùng biên độ  mm có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm và hai điểm gần nhau nhất có cùng biên độ 3 mm có vị trí cân bằng cách nhau cũng là 10 cm. Bước sóng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 cm.		B. 50 cm.		C. 58 cm.		D. 75 cm
Hướng dẫn
* Từ:   
 Chọn C.




Câu 253. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng. Vào thời điểm t2 = t1 + 79/40 s, phần tử D có li độ là 
A. −0,75 cm.		B. 1,50 cm.		C. −1,50 cm.		D. 0.
Hướng dẫn
* Từ  
 
 Chọn D.
Câu 254. (240075BT) Hai loa nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp cùng pha đặt cách nhau AB = 5 m phát ra âm có tần sô f = 440 Hz với tôc độ truyền âm là V = 330 m/s. Tại M người nghe được âm nhỏ nhất lần thứ ba khi đi từ A đến B. Khoảng cách AM là’
A. 0,625 m.		B. 0,25 m.		C. 1,25 m.		D. 0,8125 m.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 0,75 m.
Hai nguồn kết hợp cùng pha nên nếu M là cực đại thuộc AB thì:
 
Điều kiện  m = −7,−6,..6 => Khi đi từ A thì cực tiểu lần 3 ứng với m = − 5 hay AM = 2,6875 + 0,375.(−5) = 0,8125 m
Câu 255. Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha có cùng biên độ A. Tại điểm M trong vùng giao thoa dao động với biên độ 2A. Nếu cố định các điều kiện khác chỉ tăng tần số dao động của nguồn lên hai lần thì biên độ dao động tại M là 
A. 0.			B. A. 			C. 2A. 			D. 
Hướng dẫn
* Lúc đầu M là cực đại nên  
* Sau đó:  Chọn A.
Câu 256. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3 cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì thì x có giá trị lớn nhất là
A. 4 cm.		B. 5 cm.		C. 3,5 cm.		D. 2,5 cm.
Hướng dẫn
* Theo bài ra:  (cm)




Câu 257. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 30 cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết A hợp với bước sóng 10 cm. Tại một điểm Q nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì thì x có giá trị lớn nhất là
A. 50 cm.		B. 20 cm.		C. 30 cm. 		D. 6.
Hướng dẫn
*Theo bài ra:  (cm)




Câu 258. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lòng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 24 cm dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng pha tạo ra sóng kết hợp có bước sóng 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cách đều A và B và cách trung điểm của AB đều là 16 cm. số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với hai nguồn là
A. 9.			B. 8.			C. 7.			D. 6.
Hướng dẫn
* Điểm E thuộc MO dao động cùng pha với các nguồn thì phải thỏa mãn:  
 Trên OM có 4 điểm 
=> Trên MN có 8 điểm
 => Chọn B.




Câu 259. Tai mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1 và O2 cách nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u =Acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O1O2 là
A. 14.		B. 18.			C. 16.			D. 20.
Hướng dẫn
* Để M dao động cùng pha với O thì:
 
Khi M gần O nhất thì k = 1 hay  


* Xét  Số cực đại  
Số cực tiểu  Chọn C.
Câu 260. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 21 cm dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng pha tạo ra sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt 17 cm và 10 cm. Điểm N đối xúng với M qua AB. Số điểm đứng yên trên đoạn MN là 
A. 9.			B. 8.			C. 11.			D. 3.
Hướng dẫn
* Từ  
 
*Xét tại M:  M là là cực tiểu kể từ đường trung trực. * Xét tại H:  Hà là cực 


tiểu thứ 5 kể từ đường trung trực  Giữa H và M không còn cực tiểu nào khác Trên đoạn MN có 3 điểm cực tiểu  Chọn D.
Câu 261. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hơp A, B cách nhau 21 cm dao động điều hòa cùng phương vuông góc với mặt nước, cùng pha tạo ra sóng kết hợp có bước sóng 2cm. Điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 17 cm và 10 cm. Điểm N đối xúng với M qua AB. Số điểm đứng yên trên đường thẳng dài vô hạn đi qua MN là:
A. 9.			B. 8			C. 11.			D. 3
Hướng dẫn
* Từ  
 
* Xét tại H:  H là cực tiểu thứ 5 kể từ đường trang trực (cực tiểu 


này tiếp xúc với MN tại H) => Giữa H và đường trung trực còn có 4 cực tiểu nào khác và bốn cực tiểu này cắt đường MN ở 8 điểm : cực tiểu => Chọn A.
Câu 262. Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 12,4 cm, dao động theo phương thẳng đứng cùng tần số 10 Hz, cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 20 số điểm dao động với biên độ cực đại là 
A. 26. 		B. 13.			C. 24. 			D. 15.
Hướng dẫn
* Tai E có  Vân cưc đại thứ 6 đi qua E và F tiếp xúc với đường tròn tại 2 điểm trong khoảng giữaa EF có 11 vân cực đại cát đường tròn tại 22 điểm   Tổng trên đường tròn có 24 điểm 
Chọn C.





Câu 263. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 (S1S2 = 9λ với λ bước sóng) giống hệt nhau dao động theo phương thẳng đứng. Trên đường tròn thuộc mặt nước có tâm là trung điểm S1S2 có bán kính 3,8λ, có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 15.		B. 26.			C. 13.			D. 30.
Hướng dẫn
* Từ    k = −7;..;7 => Có 15 giá trị => Trên dường tròn có 30
 Chọn D.




Câu 264. (240074BT) Người ta tạo ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng bởi hai nguồn kết hợp dao động cùng pha (AB = 18 cm). Bước sóng của sóng do hai nguồn phát ra là 5cm. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách B một đoạn X (BM vuông góc AB). Giá trị nhỏ nhất của x để tại M có cực đại là bao nhiêu cm?
A. 10,3 cm.		B. 3,3 cm.		C. 10,6 cm.		D. 4,8 cm.
Hướng dẫn
Xét   Các cực đại gần các nguồn nhất có hiệu đường đi 3λ.
Cực đại quaM gần B nhất:  hay
 Chọn B.






Câu 265. Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương thắng đímg và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng m nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn AB và cắt AB tại H cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng m dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là bao nhiêu?
A. 3,33 cm.		B. 1,25 cm.		C. 0,03 cm.		D. 2,1 cm.
Hướng dẫn
 * Xét  Cực đại gần B nhất có  hiệu đường đi:  hay  
 
 Chọn D.


Câu 266. (240087BT) Biết A và B là hai nguồn sóng nước giỏng nhau cách nhau 11 cm. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B các đoạn tương ứng là d1 = 18 cm và d2 = 24 cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M vá dường trung trực cúa AB có hai đường cực đại. Điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn AB cách A một doạn
A. 0,5 cm.		B. 0,4 cm.		C. 0,2 cm.		D. 0,3 cm.
Hướng dẫn
Cực đại qua M: 
 
Xét  cực đại G gần nguồn A nhất có hiệu đường đi là  hay  Chọn A.


Câu 267. (240085BT) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,4 cm. M là điểm trên mặt nước nằm trên đường thắng By vuông góc với AB tại B và cách A một khoảng 11,375 cm. Điểm dao động với biên độ cực tiểu trên khoảng MB xa M nhất cách M một khoảng bằng 
A. 2,875 cm.		B. 3,65 cm.		C. 0, 725 cm.		D. 1,5 cm
Hướng dẫn
 * Tính  
* Xét   Cực tiểu gần nguồn nhất có hiệu đường đi = 7λ.
 Cực tiểu P trên MB gần B nhất:  
 
 Chọn B.
Câu 268. Thưc hiện giao thoa trên bề mặt nước với hai nguồn kết hợp giống nhau A, B cách nhau 8 cm dao động theo phương thẳng đứng. Bước sóng trên mặt nước là 2 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực nhất dao động với biên độ cực tiểu. Điểm M cách A một khoảng nhỏ nhất và lớn nhất là
A. 4,57 cm và 6,57 cm. 		B. 3,29 cm và 7,29 cm. 
C. 5,13 cm và 6,13 cm.			D. 3,95 cm và 6,95 cm.
Hướng dẫn
Ta có:   Chọn C.


Câu 269. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng 10 cm và dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng tần số, cùng pha. Trên AB, hai phân tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 15 mm. Trên đường tròn tâm B bán kính BA thuộc mặt nước có điểm M dao động với biên độ cực đại và cách A xa nhất. Giá trị góc ABM gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 143°.		B. 58°. 			C. 122°. 		D. 37°.
Hướng dẫn
 
 Chọn A.


 Câu 270. (240093BT) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 4 cm. Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, dao động với biên độ cực đại
A. 29,534 cm.		B. 19,996 cm.		C. 29,994 cm.		D. 29 cm.
Hướng dẫn
* Xét tỉ số  nên cực đại gần các nguồn nhất có hiệu đường đi là 4λ.
* Xét tại điểm C:  nên cực đại gần C nhất có hiệu đường đi  hay  
* Theo định lý hàm số cosin cho tam giác MAB
 
 
 Chọn B.






Câu 271. (240094BT) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tôc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 2,5 mm.		B. 2,5 mm.		C. 10 mm.		D. 6, 25 mm.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 1,5 cm.
Xét tỉ số:  
Cực tiểu gần các nguồn nhất có hiệu đường đi MS1 − MS2 = 6,5λ hay 10 − MS2 = 6,5.1,5
=> MS2 = 0,25 cm = 2,5 mm => Chọn B.


Câu 272. (240095BT)Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng tần số, cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 3 cm. Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn xa nhất. Tính MB.
A. 11,87 cm.		B. 19,97 cm.		C. 19,76 cm.		D. 29 cm.
Hướng dẫn
* Xét tỉ số: nên đại gần C nhất có hiệu đường đi là 6λ.
* Xét tại điểm C:  nên cực đại gần C nhất có hiệu đường đi  hay  Chọn B.


Câu 273. (240096BT)Trong thí nghiệm giao nguồn A và B dao động cùng pha có tần số. Hai điểm M, N nằm trên đoạn AB có hai vân cực đại lần lượt thứ k và thứ k + 4 đi qua. Biết MA = 2,2 cm và NA = 2,6 cm. Bước sóng là: 
A. 2 mm.		B. 1 mm.		C. 1,2 mm.		D. 1,5 mm.
Hướng dẫn
Vì hai vân củng loại nên chúng phải có cùng quy luật:
 
 Chọn A.
Câu 274. (240097BT) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng; với biên độ a, tần số 30 Hz và ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng 60 cm/s và coi biên độ sóng không đổi. Xét hai điểm M, N trên mặt chất lỏng ở cách các nguồn A, B lần lượt là: MA =15 cm; MB = 19 cm; NA = 21 cm; NB = 24 cm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. M dao động với biên độ 2a; N đứng yên.	B. N dao động với biên độ 2a; M đứng yên. 
C. cả M và N dao động với biên độ a.		D. cả M và N dao động với biên độ l,5a.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 2 cm.
Hai nguồn kết hợp ngược pha nên điều kiện cực đại là d: − d1 = (k ± 0,5)λ (k là số nguyên) và điều kiện cực tiểu d2 − d1 = mλ. (m là số nguyên).
MB − MA = 19 − 15= 4cm = 2λ => M là cực tiểu (biên độ = 0).
NB  − NA = 24 − 21 = 3cm = 1,5λ => N là cực đại (biên dộ 2a) 
=> Chọn B.
Câu 275. (240076BT) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng phương thẳng đứng, cùng tần số, cùng pha cách nhau một khoảng 5 cm. Điểm P xa O1 nhất thuộc mặt nước trên đường thẳng vuông góc với O1O2 dao động với biên độ cực đại. Nếu O1P = 12 cm thì số cực tiểu trên khoảng O1P là 
A. 5.			B. 10.			C. 12.			D. 4.
Hướng dẫn
* Tính  
* Vì P xa O1 nhất nên hiệu đường đi:  
* Hiệu đường đi tại P và O1:
 
* Các cực tiểu nằm trong khoảng PO1 có hiệu đường đi thỏa mãn.


  
 Có 4 giá trị  Chọn D.
Câu 276. (2400100BT)Trên mặt nước, phương trình sóng tại hai nguồn A, B (AB = 20 cm) đều có dạng:  (cm), vận tốc truyền sóng trên mật nước 60 cm/s. C và D là hai điểm nằm trên hai vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi ABCD có diện tích nhỏ nhất bao nhiêu?
A. 10,13 cm2.		B. 42,22 cm2.		C. 10,56 cm2		D. 4,88 cm2.
Hướng dẫn
Bước sóng λ = v/f = 3 cm.
Xét AB/λ = 6 + 0,67 => Các cực đại gần các nguồn nhất có hiệu đường đi 6λ.
Để hình chữ nhật có diện tích nhỏ nhất thì C, D phải có vị trí như trên hình vẽ:
 
 


 Chọn B.
Câu 277. Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động leo phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng m nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn AB và cất AB tại H cách B là 1 cm (H thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng m dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là bao nhiêu?
A. 3,33 cm.		B. 1,25cm.		C. 0,03cm.		D. 2,1cm.
Hướng dẫn
* Xét  Cực đại gần B nhất có hiệu đường đi 5λ, cách O 5λ/2=7,5cm >OH  Cực đại gần B nhất và cắt m thì có hiệu đường đi:  hay  
 Chọn A.


 Câu 278.Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình  mm. Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1 và S2 nằm trên tia Ox. Trong không gian, phía trên mặt nước có một chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 (cm) và có tốc độ  cm/s. Trong thời gian t = 2 (s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa?
A. 14.		B. 13.			C. 15.			D. 16.
Hướng dẫn
* Quãng đường đi được trng t = 2s là:  
 
* Bài toán quy về tìm số cực đại trên đoạn MN, tức là tìm giá trị nguyên của k thỏa mãn: 
 
Thay  


  vào (1) tính ra 
 có 13 giá trị  Chọn B.
Câu 279. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số f. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 35 cm/s. ờ mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn 9 cm. Giá trị của f gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10Hz.		B. 15Hz.			C. 20Hz.		D. 50Hz.
Hướng dẫn
 
 Chọn A.




Câu 280. Trên mặt hô nước yên lặng, tại hai điêm A và B cách nhau 3,0 m có hai nguồn đồng bộ giống nhau dao động theo phương vuông góc với mặt nước với chu kì là 1,00 s. Các sóng sinh ra truyền trên mặt nước với tốc độ 1,2 m/s. O là trung điểm cùa đoạn AB. Gọi P là một điểm rất xa so với khoảng cách AB và tạo với Ox góc   ( = POx với Ox là trung trực cùa AB). Khi P nằm trên đường cực tiểu gần trung trực của AB nhất, góc  có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 110.		B. 23°.			C. 61°.		D. 0,40.
Hướng dẫn
Cách 1: Bước sóng  
Vì P ở rất xa hai nguồn nên có thể xem hiệu đường đi xấp xỉ bằng:  
Để P là cực tiểu thì hiệu đường đi bằng một bán nguyên lần bước sóng:

 Chọn A.




Các 2: 
* Phương pháp đổi tương tự như trong giao thoa ánh sáng. 
Khoảng vân giao thoa  
Chọn A.
Câu 281. Trên bề mặt chất lỏng phắng có hai điểm A, B cách nhau 16 cm đặt hai mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt chất lỏng. Tại thời điểm t = 0, hai mũi nhọn bắt đầu đi xuống dao động điều hòa giống hệ nhau với chu kì 0,4 s. Trên bề mặt chất lỏng xuất hiện hai hệ sóng tròn đồng tâm lan tỏa từ hai mũi nhọn với tốc độ lan truyền 10 cm/s. Tại thời điểm t = 1,2 s có một số điểm trên mặt chất lỏng ở cùng độ cao và cao nhất so với các điểm còn lại. Số điểm này bằng
A. 4.			B. 2.			C. 8.			D. 6.
Hướng dẫn
* Bước sóng:  
* Phương trình dao động tại nguồn:  
 
 
* Cao nhất thì:  
Câu 282. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng L và dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f, cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Kết quả cho thấy trên nửa đường thẳng thuộc mặt nước kẻ từ B và vuông góc AB chỉ có 4 điểm theo thứ tự tính từ B là K, M, N, P dao động với biên độ cực đại. Biết MN = 4,375 cm, NP = 11,125 cm. Giá trị của L và f lần lượt là?
A. 9 cm và 25 Hz.			B. 10 cm và 15 Hz.
C. 18 cm và 50 Hz.			D. 15 cm và 30 Hz. 
Hướng dẫn
* Đặt AB = x.
* Theo bài ra:  
 chọn A.


 




DỊCH NGUỒN GIAO THOA

Câu 283. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng 15 cm và dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng tần số, cùng pha. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại là 0,4 cm. Trên mặt chất lỏng có điểm M sao cho MA = 9 cm và MB = 12 cm. Dịch nguồn B dọc theo trục AB một đoạn d thì M trở thành cực đại giao thoa lần thứ nhất. Giá trị lớn nhất của d gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 8,4 mm.		B. 2,3 mm.		C. 4,0 mm.		D. 7,6 mm.
Hướng dẫn
* Bước sóng: λ = 0,8 cm.
* Tại B: MB − MA = 3cm = 3,75 
*T ại B1: MB1 − MA = 3λ = 2,4 cm

 




* Tại B2:  
 
 Chọn D.
Câu 284. (2400101BT) Tai mặt chất lỏng có 4 điểm thẳng hàng được sắp xếp theo thứ tự A, B, C, D với AB = 350 mm; BC = 105 mm; CD = 195 mm. Điểm M thuộc mặt chất lỏng cách A và C tương ứng là MA = 273 mm; MC = 364 mm. Hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình (cm) và  (cm). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 12,3 m/s. Cho biên độ sóng do các nguồn truyền tới M bằng biên độ sóng của mỗi nguồn. Khi hai nguồn sóng đặt ở A và C thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A1, khi hai nguồn sóng đặt ở B và D thì các phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ A2. Giá trị của A1 và A2 tương ứng là
A. 2,93 cm và 7 cm.		B. 5,1 cm và 1,41 cm.
C. 2,93 cm và 6,93 cm.		D. 5 cm và 2,93 cm.
Hướng dẫn
* Bước sóng:  
* Tam giác AMC vuông tại M nên  
* Theo định lý hàm số cosin cho tam giác MAB và MAD. 


 
* Khi các nguồn đặt tại A và C: 
* Khi các nguồn đặt tại B và D:
 Chọn A.
Câu 285. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp O1, O2 dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng phương trình  (u tính bằng cm và t tính bằng s). Dịch nguồn O2 dọc hên đoạn O1O2 một đoạn bằng 1/3 bước sóng thì tại vị trí trung điểm I của O1O2 ban đầu sẽ dao động với tốc độ cực đại là
A. m/s. 			B. m/s. 		C. 12π m/s.	D. 6π m/s.
Hướng dẫn
* Lúc đầu I là cực đại giữa:  
* Sau đó:  và  nên độ lệch pha của hai sóng kết hợp:
 
 Chọn D.
Câu 286. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm dao động theo phương thẳng đứng, cùng biên độ, cùng pha, tạo ra sóng có bước sóng 2 cm. Chọn hệ trục tọa độ xOy thuộc mặt nước gốc trùng với O1 và O2 nằm trên trục Oy. Ban đầu trên Ox, điểm P cách O một đoạn x cm, nằm trên vân cực đại thứ k kể từ đường trung trực của O1O2 và là cực đại xa O nhất. Dịch nguồn O2 trên Oy để P nằm trên vân cực tiểu thứ (k + 4) kể từ đường trung trực của O1O2. Hỏi nguồn O2 đã dịch chuyến một khoảng bao nhiêu?
A. 10 cm. 		B. 11 cm. 		C. 9 cm.			D. 8 cm
Hướng dẫn
* Lúc đầu: .
* Lúc sau:.
 
 Chọn C




Câu 287. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động điều hòa cùng phương vuông góc mặt nước, cùng tần số, cùng pha. Trên mặt chất lỏng có điểm M thuộc cực đại giao thoa và MA = 28 cm và MB = 32 cm. Dịch nguồn A dọc theo trục AB ra xa B thì thấy có hai lân M cực đại giao thoa, ở lần thứ 2 cực đại qua M là dạng đường thẳng và lúc này A cách vị trí ban đầu 12 cm. Số cực đại trong khoảng AB khi chưa dịch chuyển.
A. 31.		B. 19.			C. 21.			D. 29.
Hướng dẫn
* Lần 2: M nằm trên đường trung trực: của BA2. Lúc đầu thì nằm trên đường cực đại
thứ hai:  
 
 


* Xét  Chọn B.

SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ TRUNG GIAN

Câu 288. (240083BT)Hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10,4 cm nguồn A sớm pha hơn nguồn B là π/2), cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 5 cm với sóng 2 cm. Số điểm có biên độ  cm trên đường nối hai nguồn là
A. 19.		B. 21.			C. 22.			D. 20.
Hướng dẫn
Độ lệch pha hai sóng kết hợp:  
Biên độ tổng hợp:  
 
 
Điều kiện thuộc AB là:  Số điểm dao động với biên độ cm trên AB là 21  Chọn B.
Câu 289. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm S1, S2 cách nhau 9 m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số là 300 Hz cùng biên độ là 1 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 360 m/s. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. số điểm có biên độ 1 cm trên đường nối hai nguồn là 
A. 15.		B. 26.		C. 29.		D. 30.
Hướng dẫn
Cách 1: Độ lệch pha hai sóng kết hợp:  
Biên độ tổng hợp:  
 
 
 Có 30 giá trị  Chọn D.
Cách 2:
Chú ý: Trong trường hợp hai nguồn kết hợp cùng pha hoặc ngược pha mà AB =nλ/4 thì số điểm dao động với biên độ A0  đúng bằng n.

 Số điểm dao động với biên độ trung gian là 30.
 Chọn D.
Câu 290. (240099BT) Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 5 mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. số các điểm có biên độ 5 mm trên đường nối hai nguồn là
A. 10.		B.  21.			C. 20.			D. 11.
Hướng dẫn
Bước sóng:  
Đô lêch pha của hai sóng kết hợp:  
Biên độ dao động tổng hợp:  
 
 
 Có 20 điểm  Chọn C.
Cách 2:
Vì hai nguồn kết hợp ngược pha mà AB = 10 em = 20.0,5 = 20.λ/4 => Trên AB có 20 điểm dao động với biên độ trung gian  Chọn C.  
Câu 291. (240089BT) Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, có phương trình lần lượt là: u1 = 4cos(20πt + π/6) cm và u2 = 3cos(20πt + π/2) cm. Bước sóng lan truyền 3 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB dao động với biên độ 6 cm và gần đường trung trực của AB nhất thuộc mặt nước Tính khoảng cách từ M đến đường trung trực của AB.
A. 2,4 cm.		B. 1,5 cm.		C. 0,35 cm.		D. 0,02 cm.
Hướng dẫn
* Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M là:
 
 
Mặt khác:  


  
 
 nên điểm M nằm về phía B.
* Theo hệ thức Δ vuong  
 
 Chọn D.

LI ĐỘ CÁC ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG NỐI HAI NGUỒN

Câu 292. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = 6cos30πt cm. Gọi M, N là 2 điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm của AB lần lượt 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 1,8 m/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử M là:
A. 6cm.		B. 4 cm.		C. 3 cm.		D. 6cm.
Hướng dẫn

 Nếu hai điểm M và N nằm trên đoạn AB thì  và  nên
 
Suy ra:  
Áp dụng:  Chọn D.
Câu 293. Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 20 cm, bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng chu kì 0,2 s. Thời gian kể từ lúc hai nguồn bắt đầu dao động đến khi sóng từ hai nguồn gặp nhau là 1 s. Gọi M và N là hai điểm thuộc đoạn AB và cách A lần lượt là 4,7 cm và 5,3 cm. Khi vận tốc dao động của điểm M là 0,5 cm/s thì vận tốc dao động của điểm N là
A. 0,5 cm/s.		B. −0,5 cm/s.		C. 1,5 cm/s.	D. −1,5 cm/s.
Hướng dẫn
* Khoảng cách 
* Từ  
 
Tương tự:  
 Chọn A.










LI ĐỘ CÁC ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG BAO ELIP

Câu 294. (00102BT) Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình  biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 15 cm/s. Trên đường Elip nhận A và B là tiêu điểm có hai điểm M và N sao cho tại M: AM − BM = 1 (cm): AN − BN = 3,5 (cm). Tại thời điềm li độ cua M là 3 mm thì li độ của N tại thời điểm điểm đó là
A.  			B.  
C.  			D.  
Hướng dẫn
Bước sóng:  
Sóng tổng hợp:  
 
Vì M và N thuộc cùng một elip nên  hằng số = C.
 
 Chọn A.
Câu 295. (2400103BT)Trên mặt nước hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 có phương trình u1 = u2=  Acosωt (cm), bước sóng λ = 9 (cm), Trên đường Elip thuộc mặt nước nhận S1 và S2 là tiêu điểm có hai điểm M và N sao cho:  = 1,5 (cm);  = 6 (cm). Tại thời điểm t thì độ dời dao động tại M là (cm), khi đó độ dời dao động tại N là
A.  (cm).			B.  (cm).
C.  (cm).  			 D.  (cm).
Hướng dẫn
Phương trình sóng tổng hợp: 
Vì M và N thuộc cùng một elip nên:  hằng số = C

 Chọn C.
Câu 296. (2400104BT) Trên mặt nước hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 có phương trình u1 = u2=  Acosωt (cm), bước sóng λ = 9 (cm), Trên đường Elip thuộc mặt nước nhận S1 và S2 là tiêu điểm có hai điểm M và N sao cho:  = 1,5 (cm);  = 6 (cm). Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là  (cm/s), khi đó vận tốc dao động tại N là:
A.  (cm/s).		B.  (cm/s).
C.  (cm/s).	D.  (cm/s).
Hướng dẫn
Phương trình sóng tổng hợp:
Vì M và N thuộc cùng một elip nên:  hằng số = C

 Chọn A.
Câu 297. (2400105BT) Trên mặt nước hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 có phương trình u1 = u2=  Acosωt (cm), bước sóng λ = 9 (cm), Trên đường Elip thuộc mặt nước nhận S1 và S2 là tiêu điểm có hai điểm M và N sao cho:  = 2,25 (cm);  = 6,75 (cm). Tại thời điểm t thì vận tốc dao động tại M là  (cm/s), khi đó vận tốc dao động tại N là:
A.  (cm/s).			B.  (cm/s).
C.  (cm/s).		D.  (cm/s).
Hướng dẫn
Phương trình sóng tổng hợp:
Vì M và N thuộc cùng một elip nên:  hằng số = C

 Chọn A.
Câu 298. Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,2 m/s. Gọi A là đường thẳng trên mặt chất lỏng qua B và vuông góc với AB. Điểm trên A dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn cách B một đoạn nhỏ nhất là 
A. 30,07 cm.		B. 30,30 cm.		C. 34,00 cm.		D. 16,00 cm.
Hướng dẫn
Bước sóng λ = v/f = 2cm. Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên Δ  dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ và MB = n’λ với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác:   
*  
*  
* 
* 


  Có 4 cặp, trong đó n’ nhỏ nhất n’ = 8 nên  Chọn D.
Câu 299. (240082BT)Thưc hiện giao thoa hên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình  (cm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,3 m/s. Gọi A là đường thẳng trên mặt chất lỏng qua B và vuông góc với AB. số điểm trên A dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là 
A. 4 điểm.		B. 12 điểm.		C. 14 điểm.		D. 8 điểm.
Hướng dẫn
Bước sóng λ = v/f = 3cm. Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên Δ  dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ và MB = n’λ với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác:  
 
*  
*  
* 
* 


  Có 4 cặp Có 4 cặp trên Δ sẽ có 8 điểm.
Câu 300. (240079BT)Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình  (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là 
A. 10 điểm.		B. 5 điểm.		C. 12 điểm.		D. 2 điểm.
Hướng dẫn 
Bước sóng: λ = v/f = 4 cm. Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác: 
 
Vì  Có 1 bộ số  Có 1 cặp giá trị (n, n’)
 Trên (C) sẽ có 2 điểm  Chọn D.


Câu 301. (240080BT)Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 4 /5 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình  (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là 
A. 4 điểm.		B. 5 điểm.		C. 12 điểm.		D. 2 điểm
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 4 cm. Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = n λ và MB = n’λ. với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác:  
 
Vì  Có 1 bộ số  Có 2 cặp giá trị (n; n’) 
Trên (C) sẽ có 4 điểm  Chọn B.


Câu 302. (240081 BTI) Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 390 mm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình  (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 mm/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là 
A. 64 điểm.		B. 16 điểm.		C. 8 điểm.		D. 2 điểm.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 4 cm. Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng phã với các nguồn thì MA = n λ và MB = n’ λ. với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác:  
Vì  
Có 4 bộ số Có 8 cặp giá trị (n; n’) 
Trên (C) sẽ có 16 điểm 
Chọn B.


Câu 303.Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 5λ, (λ
 là bước sóng) dao động theo phương thẳng đứng. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 9 điểm.		B. 4 điểm.		C. 18 điểm.		D. 7 điểm
Hướng dẫn
Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ, với n và n’ là các số nguyên.
Mặt khác:  
Vì  Có 1 bộ số  Có 2 cặp giá trị   Trên (C) sẽ có 4 điểm  Chọn B.


Câu 304. Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 4,5λ (λ là bước sóng) dao động theo phương thẳng đứng. Trong hình tròn nằm trên mặt chất lỏng nhận AB làm đường kính, có tổng bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn?
A. 9 điểm.		B. 14 điểm.		C. 18 điểm.		D. 7 điểm.
Hướng dẫn
Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ, với n và n’ là các số nguyên dương và.
 
 Có 4 bộ số (1;4), (2;3), (2;4), (3;3)  Có 7 cặp giá trị (n, n’)  Trên nửa hình tròn có 7 điểm  Trên cả hình tròn sẽ có 14 điểm.
 Chọn B.

Câu 305. Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 5), (λ là bước sóng) dao động theo phương thẳng đứng. Trong hình tròn nằm trcn mặt chất lỏng nhận AB làm đường kính, có tổng bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn?
A. 9 điểm.		B. 14 điểm.		C. 10 điểm.		D. 16 điểm.
Hướng dẫn
Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ, với n và n’ là các số nguyên dương và    Có 4 bộ số (1;4), (2;3), (2;4), (3;3), (3;4)  Các bộ (2;4); (3;4) mỗi bộ có 4 điểm ba bộ còn lại mỗi bộ chỉ có 2 điểm 
trên cả hình tròn sẽ có 14 điểm chọn B.


 Câu 306. Thưc hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 450 mm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình  (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 500 cm/s. Trong hình tròn thuộc mặt chất lỏng nhận AB làm đường kính, số điểm dao động với biên độ cực đại và củng pha vởi các nguồn sóng là	 
A. 7 điểm.		B. 18 điểm.		C. 14 điểm.		D. 9 điểm
Hướng dẫn
* Bước sóng: λ = v/f = 10 cm.
Giả sử điểm M là một điểm cực đại trên (C) dao động cùng pha với các nguồn thì MA = nλ, và MB = n’λ, với n và n’ là các số nguyên dương và   
Các bộ (1,4), (2;4), (3;4) mỗi bộ có 4 điểm 1 bộ còn lại chỉ có 2 điểm => trên cả hình tròn sẽ có 14 điểm
Chọn C.


 Câu 307. (240077BT)Tai hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đồng bộ cách nhau 20 cm, O là trung điểm của AB. Điểm I nằm trên đường trung trực của AB gần O nhất dao động cùng pha với nguồn. Biết bước sóng lan truyền trên mặt nước bằng 4 cm. Xét điểm M nằm trên đường tròn tâm I bán kính 8 cm dao động với biên độ cực đại và xa A nhất. Nếu tính đường trung trực của AB là vân thứ nhất thì điểm M nằm trên vân cực đại thứ 
A. 4.			B. 3.			C. 2.			D. 5
Hướng dẫn
Điểm I dao động cùng pha với nguồn nên:
 
 
Kéo dài AI cắt đường tròn tại J 
=> AJ = AI + IJ = 12 + 8 = 20 cm.
Áp dụng định lý hàm số cosin cho AAMB:
 = 11,5 (cm)




 Vì JA − JB = 8,5 = 2,125λ, nên J không phải là cực đại => Hai cực đại nằm hai bên J là cực đại tại N có NA – NB = 2λ và cực đại tại M có MA − MB = 3λ => cực đại qua M là cực đại thứ 4 => Chọn A.

GIAO THOA VỚI BA NGUỒN KẾT HỢP

Câu 308. (1240090BT) Trên mặt nước ba nguồn sóng u1 = 2acosωt, u2 = 3acosωt, u3 = 4acosωt đặt tại A, B và C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 9a.
A. 1,1 cm.		B. 0,93 cm.		C. 1,75 cm.		D. 0,57 cm
Hướng dẫn
Sóng tại M do nguồn A và nguồn B gửi đến luôn cùng pha. Muốn biên độ tại M là 9a = 2a + 3a + 4a thì sóng tại M do nguồn C gửi đến phải cùng pha với hai sóng nói trên. Muốn vậy hiệu đường đi MA − MC = kλ. Vì M nằm gần O nhất nên MB − MC = λ hay  
 Chọn C.


 
GIAO THOA VỚI NGUỒN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Câu 309. (240098BT)Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc mặt nước tại hai điểm S1 và S2 với các phương trình lần lượt là: u1 = acos(10πt) cm và u2 =  acos(10πt + π/2) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm A và B thuộc vùng hai sóng giao thoa, biết AS1 − AS2 = 5 cm và BS1 − BS2 = 35 cm. Chọn phát biểu đúng?
A. B thuộc cực đại giao thoa, A thuộc cực tiểu giao thoa.
B. A và B đều thuộc cực đại giao thoa.
C. A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa.
D. A thuộc cực đại giao thoa, B thuộc cực tiểu giao thoa.
Hướng dẫn
Bước sóng: λ = v/f = 20 cm.
Độ lệch pha của hai sóng kết hợp:  
+  Cực tiểu.
+  Cực đại.
 Chọn A.
Câu 310. (240078BT) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc mặt nước tại hai điểm S1 và S2 với các phương trình lần lượt là: u1 = acos(10πt) cm và u2 =  acos(10πt + π/2) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm A và B thuộc vùng hai sóng giao thoa, biết AS1 − AS2 = 5 cm và BS1 − BS2 = 35 cm. Chọn phát biểu đúng?
A. B thuộc cực đại giao thoa, A thuộc cực tiểu giao thoa.
B. A và B đều thuộc cực đại giao thoa.
C. A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa.
D. A thuộc cực đại giao thoa, B thuộc cực tiểu giao thoa.
Hướng dẫn
 
 
Câu 311. (240084BT) Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u1 = acos(ωt − π/3) cm và u2 = acos(ωt + π/3) cm. Bước sóng lan truyền 3 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước dao động với biên độ cực tiểu. M cách B một đoạn nhỏ nhất là 
A. 3,78 cm.		B. 1,32 cm.		C. 2,39 cm.		D. 3 cm.
Hướng dẫn
Cách 1:

 

 Hai nguồn kết hợp bật kỳ, M là cực tiểu thuộc OB.
 
 Chọn B.
Cách 2:
Hai nguồn kết hợp bất kỳ:  
Xét M là cực tiểu thuộc OB:  Cực tiểu gần B nhất có độ lệch pha  
Cách 3: Vì hai nguồn kết hợp bất kỳ nên cực đại giữa dịch về nguồn trễ pha hơn (nguồn A) một đoạn  cực tiểu nằm về phía B gần nó nhất cách đường trung trực một đoạn:  


Xét tỉ số:  
 Cực tiểu gần B nhất cách đường trung trực một đoạn  tức là có hiệu đường đi  hay  
 Chọn B.  
Câu 312. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết họp S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh lần lượt là u1 = asinωt và u2 = acosωt. Tạo ra các sóng kết hợp với bước sóng λ. Nếu S1S2 = 9λ thì điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 thuộc mặt nước dao động cùng pha với S1 cách S1 một khoảng gần nhất là 
A. 39λ/8.		B. 41λ/8.		C. 45λ/8.		D. 43λ/8.
Hướng dẫn
* Sóng tổng hợp tại M:  
* Để M dao động cùng pha với S1 thì:  
 
 Chọn B.
Câu 313. (240086BT) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình  và  (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Dao động của phần tử vật chất tại M cách A và B lần lượt 12 cm và 16 cm có biên độ cực tiểu. Biết giữa M và đường trang trực còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. 35,56 cm/s. 	B. 29,09 cm/s.		C. 45,71 cm/s.		D. 60,32 cm/s.
Hướng dẫn
 
Vì nguồn B trễ pha hơn nguồn B là π/2 nên cực đại giữa lệch về phía B một đoạn  

Vì vậy các cực tiếu trên OA (O là trang điểm của AB là lần lượt có độ lệch pha: 
 
Cực tiểu qua M ứng với  Chọn A
Câu 314. Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần lượt là:  (cm) và  (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s, điểm M cách S1 khoảng S1M = 10 cm và S2 khoảng S2M = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên đoạn S2M xa S2 nhất cách S1 một đoạn
A. 6 cm. 		B. 3,07 cm. 		C. 2,33 cm.	 D. 3,57 cm.
Hướng dẫn
* Vì  nên  
* Độ lệch pha hai sóng tổng hợp: 
 




=> Cực đại xa S2 nhất tức là gần M nhất ứng với  hay
 Chọn B.
Câu 315. (240088BT)Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, có phương trình lần lượt là: u1= 4cos(20πt + π/6) cm và u2 = 3cos(20πt + π/2) cm. Bước sóng lan truyền 3 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB dao động với biên độ 7 cm và gần đường trung trực của AB nhất thuộc mặt nước. Tính khoảng cách từ M đến đường trung trực của AB.
A. 2,4 cm.		B. 1,5 cm.		C. 0,35 cm.		D. 5 cm.
Hướng dẫn
* Nguồn A trễ pha hơn một góc  nên cực đại giữa lệch về phía A một đoạn:  
Cực đại nằm về phía OB, cách O gần nhất  Như vậy cực đại nằm về phía A sẽ 


 gần đường trung trực hơn cực đại nằm về phía B.
 
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: 
 
 Chọn C.
Câu 316. Tai hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 24 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình lần lượt là  cm và  cm. Điểm I nằm trên mặt nước cách đều A và B một đoạn 13 cm. Biết tốc độ sóng lan truyền trên mặt nước bằng 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường tròn tâm I (thuộc mặt nước) bán kính 4 cm dao động với biên độ cực đại thì cách xa A nhất là
A. 4.			B. 3.			C. 2.			D. 5
Hướng dẫn
* Tính  
Kéo dài AI cắt đường tròn tại J  
* Áp dụng định lý hàm số cosin cho ΔAMB:
 
Vì JA − JB = 6,43 cm = 1,67, nên J không phải là cực đại 
=> Hai cực đại nằm hai bên J là cực đại tại N có NA − NB = λ và cực đại tại M có MA − MB = λ (M gần J hơn N) 
=> cực đại qua M là cục đại thứ 4 => Chọn A.


Câu 317. (240091 BTVTrên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là:  cm và  cm. Bước sóng lan truyền 2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoản 3 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách gần nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là
A. 6,59 cm.		B. 1,21 cm.		C. 3,24 cm.		D. 0,39 cm.
Hướng dẫn
Vì hai nguồn kết họrp bất kì nên cực đại giữa dịch về nguồn trễ pha hơn (nguồn A) một đoạn , cực đại qua M có hiệu đường đi  hay  
 
 Chọn D.


Câu 318. Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 10 cm, có phương trình lần lượt là: u1 = acos(ωt) cm và u2 = acos(ωt − π/3) cm. Bước sóng lan truyền 1,2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm. Gọi M là điểm trên xx' dao động với biên độ cực đại và nằm gần A nhất. M cách đường trung trực của AB là 
A. 4,156 cm.		B. 4,740 cm.		C. 4,594 cm.		D. 4,025 cm.
Hướng dẫn
* Độ lệch pha của hai sóng kết hợp:
 
* Tại C:  
 M phải ở vị trí như hình vẽ và  hay
 
 Chọn D.


Câu 319. (240092BT) Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u1= acos(ωt − π/2) cm và u2 = acos(ωt + π/2) cm. Bước sóng lan truyền 2 cm. Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB một khoảng 3 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trang trực của AB. Khoảng cách gần nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là
A. 6,59 cm.		B. 1,65 cm.		C. 0,79 cm.		D. 0,39 cm.
Hướng dẫn
Vì 2 nguồn kết hợp ngược pha nên cực đại qua M có hiệu đường đi  hay 
 
 

Câu 320. Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B, dao động theo phưcmg thẳng đứng với phương trình uA = 4cosl0πt và uB = 4cos(10πt + π/2) (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Điểm M trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM = 60° dao động với biên độ là 
A. 4cm.		B. 8cm.			C. cm.		D.  cm.
(Chuyên Vinh 2014)
Hướng dẫn
*Tam giác BAM cân có 1 góc 60° nên là tam giác đều M nằm trên đường trung trực của AB => Độ lệch pha hai sóng kết hợp tại M:  nên biên độ tổng hợp tại M là:  
 Chọn D.




Câu 321. Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20 cm có phương trình dao động lần lượt là: u1 = 6cos(20πt) (cm) và u2 = 7cos(20πt + π/6) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Hai điểm MN trên mặt nước sao cho S1MNS2 là hình vuông, số điểm dao động cực đại trên đoạn S1N là 
A. 4	.		B. 9.			C. 11.			D. 5.
Hướng dẫn
* Độ lệch pha hai sóng kết hợp: 
 
 Cực đại với   Có 4 cực đại.
 Chọn A.


Câu 322.Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(40πt + π/6) cm và x2 = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Tốc độ truyền sóng v = 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đường tròn tâm là trung điểm AB bán kính 4 cm là bao nhiêu?
A. 32.		B. 36.			C. 38.		D. 40.
Hướng dẫn
* Độ lệch pha của hai sóng kễt hợp tại M trên khoảng AB:
 
 
*Biên độ dao động tại M: 
 
 


 Có 17 giá trị nguyên k => Có 15 đường cắt tại 2 điểm và 2 đường tiếp xúc trên trên đường tròn có 15.2 + 2 = 32 điểm 
=> Chọn A
Câu 323. Trên mặt nước có hai điểm S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt u1 = acosωt cm và u2 = acos(ωt + φ) cm với a, ω không đổi còn φ thay đổi được. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa và không thuộc đoạn S1S2 sao cho  (với λ là bước sóng). Khi cp thay đổi từ π/6 đến π/2 thì biên độ dao động tại M thay đổi từ 8 cm xuống 2 cm. Khi φ = π/3 thì biên độ dao động tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,7 cm.		B. 7,3 cm.		C. 6,1 cm.		D. 5,0 cm.
Hướng dẫn
* Sóng tổng hợp tại M:  
 
 
 Chọn D.

CƯỜNG ĐỘ  M MỨC CƯỜNG ĐỘ  M

Câu 324. (2400159BT) Mút nguồn âm có công suất phát âm là không đổi. Nếu biên độ sóng âm tại M cách nguồn 2 m có giá trị 1,6 cm thì biên độ sóng âm tại điểm cách nguồn 8 m là
A. 0,4 cm.		B. 0,8 cm.		C. 0,32 cm.		D. 0,64 cm.
Hướng dẫn
 
 Chọn A.
Câu 325. Giả sử môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, các nguồn âm điểm với công suất phát không đổi. Hai điểm A, B lần lượt cách điểm O các khoảng R1, R2. Nếu đặt tại A nguồn âm công suất P1 hoặc đặt tại B một nguồn âm công suất P2 thì cường độ âm tại O do các nguồn gây ra bằng nhau wà bang I. Để một nguồn âm có công suất P = P1 + P2 truyền đến O với cường độ âm cùng bằng I thì phải đặt nguồn âm này cách O một khoảng
A. R1 + R2.		B. (RI + R2)/2. 		C. R1R2/(R1 + R2).	D.  
Hướng dẫn
* Từ  Chọn D.
Câu 326. Một nguồn phát âm tại O xem như nguồn âm điểm, đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 20 dB, tại B là 30 dB. Biết OA vuông góc với OB. Điểm M nằm trên đoạn AB và OM vuông góc với AB. Mức cường độ âm tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 33,24 dB.		B. 31,13 dB.		C. 32,04 dB		D. 30,41 dB.
Hướng dẫn
* Từ  
* Từ  
 Chọn D.


Câu 327. (2400144BT) Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ΔAMB vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M.
A 37,5 dB.		B. 38,5 đB.		C. 35,5 dB.		D. 32, 5dB
Hướng dẫn
* Ta thấy:  
* Mặt khác:  
* Thay (2) vào (1)
 
 
 Chọn D.




Câu 328. Hai điểm M và N nằm cùng phía của nguồn âm điểm, trên cùng một phương truyền âm và cách nhau một khoảng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N là 
A. 12,9 dB.		B. 10,9 dB.		C. 11,9 dB.		D. 10,09dB
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn B.
Câu 329. Môt nguồn phát âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hâp thụ âm. Một người đứng ở điểm A cách nguồn âm một khoảng d thì nghe thấy âm có cường độ là I. Người đó di chuyển theo hai hướng khác nhau: khi theo hướng AB thì nghe được âm to nhất có cường độ 4I và khi di chuyên theo hướng AC thì nghe được âm to nhất có cường độ 9I. Góc BAC gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 45°.		B. 131°.			C. 90°.			D. 50°.
(THPTAnh Sơn − 2016)
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn D.


 Câu 330. Tai vị trí O trong nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn âm điểm) phát âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP  OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi hưởng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. So với mức cường độ âm tại P, mức cường độ âm tại Q 
A. nhỏ hơn 4 dB.	B. nhỏ hơn 6 dB.		C. lớn hơn 4 dB.		D. lớn hơn 6 dB.
Hướng dẫn
* Từ hình vẽ:   




 * Từ 
 Chọn D.
Câu 331: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn âm phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528s so với khoảng thời gian đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng là 11m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Hiệu mức cường độ âm cuối cùng đầu tiên xấp xỉ?
A. 4,68dB.		B. 3,74dB		C. 3,26dB.		D. 6,72dB
Hướng dẫn
* Tính  
 


* Từ  Chọn B
Câu 332.(2400106BT)Tai vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 5/12 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 15 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 s.		B. 32 s.			C. 47 s.			D. 40 s.
Hướng dẫn

* Theo bài ra:  
 
* Gọi I là trung điểm của MN. Chuyển động từ M đến I là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động từ I đến N là chuyển động chậm dần đều. Quãng đường chuyển động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng s = MN/2 = 67,5 m. Thời gian chuyên động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng t sao cho:   Chọn D.
Câu 333. Một nguồn âm đặt tại O xem như nguồn điểm thì mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 30 dB và 40 dB với OA và OB vuông góc với nhau. Bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Nếu đặt tại O thêm 9 nguồn âm giống như nguồn âm trên thì mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn AB gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 45 dB.		B. 40 dB.		C. 36 dB.		D. 30 dB.
Hướng dẫn
* Ban đầu:  
 


 * Sau đó: 
Từ (1) và (2):  Chọn A.
Câu 334. Bốn điểm theo đúng thứ tự O, A, B, C cùng nằm trên một nửa đường tròn có bán kính R sao cho AB = BC = R. Tại O đặt nguồn âm điểm phát sóng âm đắng hướng ra không gian, coi môi trường không hấp thụ âm. Nếu mức cường độ âm tại A và C lần lượt là 24,05 dB và 18,03 dB thì mức cường độ âm tại B gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 19 dB.		B. 21 dB.		C. 22 dB.		D. 20 dB.
Hướng dẫn
*Từ  
* Từ hình vẽ:  
* Xét tam giác OBC và OAC: 


 
 
 Chọn A.
Câu 335. (2400143BT)Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng tù’ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:
A.  		B. 		C. AC/3.		D. AC/2.
Hướng dẫn
Tại A và C cường độ âm bằng âm là 41. Ta thấy, cường độ âm tì lệ nghịch với r2 () nên OH = AO/2 Chọn B.


Câu 336. Tai O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M đến N thì máy đo được trong quá trình chuyến động tăng từ 40 dB đến 50 dB rồi giảm về 40 dB. Góc MON gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70°.		B. 142°. 			C. 128°.			D. 90°.
Hướng dẫn
* Tại M và N mức cường độ âm bằng 40 dB còn tại H mức cường độ âm là 50 dB.
* Từ  
 
  Chọn B. 


Câu 337. Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B và C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A là
A. 29 dB. 		B. 27 dB. 		C. 34 dB. 		D. 38 dB.
Hướng dẫn
* Đặt a = OA = OC; b = BC = BO
* Cường độ âm tại C khi đặt nguồn tại O và tại B lần lượt là:



 
* Cường độ âm tại A khi đặt tại nguồn tại B:  I
 Chọn C.
Câu 338. (2400160BT)Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC = 40A. Biết mức cường độ âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4 B. Nếu AB = 20 m thì
A. BC = 40 m. 	B. BC = 80 m. 		C. 30m.			D. 20 m.
Hướng dẫn
* Từ  I
* Vì  nên  
*  
 Chọn A.
Câu 339. (42400158BT) Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng trông cân đối) với dàn âm gồm bốn loa nhu nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A', B'. Đồng thời còn có một màn hình lớn full HD được gắn ừên tường ABB’A’ để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thế thiết kế phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu?
A. 842W.		B. 535W.		C. 723W.		D. 796W.




Hướng dẫn
Gọi công suất nguồn âm là P, ngưỡng đau mà người có thể chịu được 130dB nên  
Cường độ âm đên tai người mà người còn chịu được: 
 
Để Pmax thì  
Từ   
 Chọn A.
Câu 340. (2400107BT) Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thăng qua O có ba điêm A, B, C cùng năm về một phía của O và theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (B), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (B). Biết 30A = 20B. Tính tỉ số OC/OA.
A. 81/16.		B. 9/4.		C. 64/49.		D. 8/7
Hướng dẫn
Từ công thức:  
 
 Chọn A.
Câu 341.Tai điểm O đặt nguồn âm điểm có công suất 8P0 phát âm đẳng hướng thì mức cường độ âm tại A là 40 dB. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần tăng thêm công suất nguồn âm tại O là bao nhiêu?
A. tăng thêm 117P0.		B. tăng thêm 125P0.
C. tăng thêm 33P0.		D. tăng thêm 53P0.
Hướng dẫn
* Từ  
 
* Lúc đầu: 


* Lúc sau:  
 Chọn A.
Câu 342. Môt tàu ngầm đang lặn xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ không đổi v. Để dò đáy biển, máy SONAR trên tàu phát một tín hiệu âm kéo dài trong thời gian t0 hướng xuống đáy biển.  m truyền trong nước với tốc độ không đổi u, phản xạ ở đáy biển nằm ngang và trở lại tàu. Biết tàu thu được tín hiệu âm phản xạ trong thời gian t. Giá trị của v được xác định là:
A.  	B.  	C.  	D.  
(Trích đề của SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC − ngày 19/03/2017)
Hướng dẫn
* Tốc độ của âm dời tàu khi phát và khi thu lần lượt là (u − v) và (u + v). 
Chiều dài xung tín hiệu khi phát và khi thu phai bằng nhau:  
 Chọn B.
NGUỒN NHẠC  M
Câu 343. (2400108BT) Một ống nghiệm thẳng đứng, phần phía dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao, phần trên là cột không khí, sát trên miệng ống là âm thoa dao động với tần số 502,5 Hz. Điều chỉnh mực nước sao cột không lchí là 50 cm thì ta nghe âm t0 nhất. Biết tốc độ truyền âm trong không khí khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Tính số bụng trong cột không khí là:
A. 2.		 B. 3.			C. 4			D. 5.
Hướng dẫn
Khi có sóng dừng trong cột khí thì đầu B luôn luôn là nút, vì âm nghe được là t0 nhất đầu A là bụng:  
 
 Chọn A.





Câu 344. Đặt một nguồn âm sát miệng một ống hình trụ thẳng đứng cao 1,8m. Đổ dần nước vào ống trụ đến độ cao 80 cm so với đáy thì nghe thấy âm to nhất. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Trong khoảng từ 300 Hz đến 500 Hz, tần số f của nguồn âm nhận giá trị nào sau đây?
A. 319Hz.		B. 354Hz.		C. 496Hz.		D. 425Hz.
Hướng dẫn
Tại B luôn là nút, vì nghe được âm to nhất nên tại A là bụng:
 
 Chọn D.




Câu 345. Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Cho rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 7/8 và 14/15. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f1 ( ) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức   (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 450 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 719,70 Hz.		B. 629,73 Hz.		C. 822,51 Hz.		D. 281,36 Hz.
(Nick: Phùng Lão)
Hướng dẫn

Gọi khoản cách các lỗ: 1, 2, 3, 4, 5 đến lỗ thổi lần lượt là L0, L1, L2, L3, L4, L5.
Ta biến đổi:  
Từ   Chọn C.


 
Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?
>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí