Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2022

Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn giao thoa sóng ánh sáng trắng - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #3715PB-GVL

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn giao thoa sóng ánh sáng trắng" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: giao thoa ánh sáng trắng bằng khe Y-âng, Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn giao thoa, Vật lí LTĐH

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng khe Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ đến ). Biết, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn bằng bao nhiêu?

Đây là một câu trắc nghiệm thuộc chương trình Vật Lý 12 trong giao thoa sóng ánh sáng; vị trí tọa độ của một điểm trong miền giao thoa được xác định giống nhau. Xác định tọa độ của ánh sáng màu lam ở bậc 1 và tọa độ của ánh sáng màu cam trong quang phổ bậc 1 Từ đó suy ra bề rộng quang phổ bậc 1. 

Từ đó suy ra được rộng quang phổ bậc 1. Tương tự cho: bề rộng quang phổ bậc 2, bậc 3, bậc 4.

Từ quang phổ bậc 4 trở đi sẽ có vùng giao với quang phổ bậc thấp hơn.

Khoảng rộng nhỏ nhất không có vân sáng nào Thỏa mãn điều kiện sau 

Đáp án D. 

Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!


Bạn muốn Tìm kiếm gì không?

Sóng dừng với cột không khí trong ống nghiệm - Câu trắc nghiệm khó giúp bạn chinh phục mức điểm 8+ - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #36 15PB-GVL

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Sóng dừng với cột không khí trong ống nghiệm - Câu trắc nghiệm khó giúp bạn chinh phục mức điểm 8+" thuộc chủ đề Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý   . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

Hướng dẫn giải câu này như sau :

Ống nghiệm có một đầu là nước, một đầu hở

Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

Vậy khi tiếp tục đổ thêm nước thì có thêm 2 vị trí của mực nước mà âm khuếch đại rất mạnh.

 

Đây là một bài toán thuộc dạng Sóng dừng trong ống nghiệm khá là ít gặp trong vật lý lớp 12 nhưng sẽ là câu để các bạn chinh phục điểm 8 trở lên trong đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia Chúc bạn luyện thi đại học môn vật lý Thành Công. 

 Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí 12 , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn Tìm kiếm gì không?

Thứ Tư, 5 tháng 10, 2022

Xác định tỉ số điện tích của hai con lắc đơn đặt trong điện trường - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #38 15PB-GVL

Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q1 và q2. Chúng được đặt trong điện trường thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con lắc là T1 = 5T0 và T2 = 5/7T1 với là T0 chu kì của của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số q1/q2

A. -1/2 B. – 1. C. 2. D. 1/2
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc đơn dao động trong điện trường" thuộc chủ đề Dao động điều hòa vật lí 12. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Dao động điều hòa vật lí 12, Con lắc đơn dao động trong điện trường,. 


Giải câu này từ Blog góc vật lí như sau:

Có công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn:

Vậy: 

Mà vecto E hướng thẳng đứng xuống dưới


Do (1)


Mà vecto E hướng thẳng đứng xuống dưới

do (2)




Từ
Mà  q1 trái dấu với q2 

Chọn đáp án B nhé bạn.
Bài viết này liên quan đến chủ đề , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!
Các câu trắc nghiệm khác trong đề thi thử số 15PB đã phát hành:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Ba, 4 tháng 10, 2022

Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #39 15PB-GVL

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào" thuộc chủ đề Giao thoa sóng nước. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Giao thoa sóng nước, LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề, Blog Góc Vật lí,. 
Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất 
trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào

Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trìnhTrên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,8 cm. B. 8,3 cm. C. 10 cm. D. 9,1 cm..

Giải câu này như sau:

Bước sóng là

Phương trình sóng tại M

M cùng pha với nguồn

Mà M gần O nhất nên

O và N là 2 điểm cực đại gần nhau trên đoạn thẳng nối 2 nguồn nên

Ta có phương trình dao động của hai chất điểm M và N là

Khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa M và N là

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa M và N trong quá trình dao động là

Đáp án D.
Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 3 tháng 10, 2022

Đoạn mạch AB gồm AM chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R và đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là ?- Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #40 15PB-GVL

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 
  • Mạch RLC, 
  • Tìm Công suất tiêu thụ đoạn mạch nối tiếp RLC qua đồ thị, 
  • mạch điện xoay chiều.

Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là

A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.

Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ.   Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là  	A. 200 W.	B. 100 W.	C. 400 W.	D. 50 W.

Cách giải quyết câu này như sau:

Từ đồ thị ta có

Tại t = 0

giảm

Từ đồ thị ta có phương trình của hiệu điện thế hai đầu mạch AM và MB là

Ta thấy t = 0và đang giảm nên



Như vậy trong mạch lúc này đang có cộng hưởng điện

Câu này chọn A nhé.


Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!
Liên quan:

Một số Câu Trắc nghiệm hay luyện thi thử đại học môn Vật lí THPT Quốc gia - Blog Góc Vật lí

Trắc nghiệm hay luyện thi đại học môn vật lí THPT Quốc gia - Blog Góc Vật lí Quang electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có án...

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái