Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng dừng trên dây đàn hồi. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng dừng trên dây đàn hồi. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2024

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Sóng dừng trên dây đàn hồi" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.


Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,21 B. 0,41 C. 0,14 D. 0,12

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Ta để ý đến giả thuyết của bài toán, hai điểm dao động cùng biên độ 5mm nhưng cùng pha nhau ==>hai điểm này đối xứng qua một bụng. Hai điểm khác cũng dao động với biên độ đúng bằng 5 mm nhưng lại cách xa nhau nhất mà không cùng pha vậy hai điểm này phải ngược pha nhau

+ Từ hình vẽ, (1) và (2) là hai điểm dao động với cùng biên độ và cách xa nhau nhất. (3) và (4) là hai điểm dao động cùng biên độ và cùng pha, cũng cách xa nhau nhất.

+ Ta dễ dàng xác định được


Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là


+ Biên độ của các điểm cách bụng một đoạn d:



Ta có tỉ số 

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
  • Đáp án A

Thứ Bảy, 22 tháng 7, 2023

Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên là ảnh của sợi dây tại hai thời điểm và . Với A điểm nút, G là điểm bụng. Khoảng cách từ A đến vị trí cân bằng của G là 75 cm. Tần số sóng là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" thuộc chủ đề Sóng dừng

Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên là ảnh của sợi dây tại hai thời điểm . Với A điểm nút, G là điểm bụng. Khoảng cách từ A đến vị trí cân bằng của G là 75 cm. Tần số sóng là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

A. 60 m/s B. 24 m/s

C. 40 m/s D. 48 m/s

Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên là ảnh của sợi dây tại hai thời điểm  và . Với A điểm nút, G là điểm bụng. Khoảng cách từ A đến vị trí cân bằng của G là 75 cm. Tần số sóng là 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Ta có cm → cm.

→ Tốc độ truyền sóng m/s 

Đáp án D


Bài viết "Tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI HỌC KÌ I - Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN- Môn thi thành phần VẬT LÝ  -SỞ GD & ĐT TÂY NINH

>> Xem thêm:

Thứ Sáu, 21 tháng 7, 2023

Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc ω = 20 rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là:

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính tốc độ của điểm trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" thuộc chủ đề Sóng dừng. 

Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc ω = 20 rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là:

A. cm/s. B. cm/s. C. 160 cm/s. D. 80 cm/s.

🖎 Lời giải:

+ AB là khoảng cách giữa nút và bụng gần nhất → AB = 0,25λ , mặc khác AB = 3AC → → do đó điểm C dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng B.

+ λ = 4AB = 36 cm.

+ Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là → uB = 8 cm.

+ Khi B đi đến vị trí có li độ bằng biên độ của C (0,5aB) sẽ có tốc độ cm/s.

  • Chọn đáp án B

Bài viết "Tính tốc độ của điểm trên dây đàn hồi đang có sóng dừng" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2023

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?

Luyện thi đại học môn vật lý theo chủ đề: Sóng dừng trên dây đàn hồi

Khi hình thành Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây:

A . 3 bụng

B. 4 bụng

C. 6 bụng

D. 5 bụng

Dưới đây là một thí dụ khác trong dạng bài tập Sóng dừng trên dây đàn hồi được trích trong Đề thi thử THPTQG Môn Vật Lý của trường THPT Chuyên Bắc Ninh năm 2021. Hi vọng giúp ích các bạn trong LTĐH theo chủ đề trên Blog Góc Vật lí.

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm; 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm  t2=t1+11/12f (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là

sóng dừng trên sợi dây đàn hồi

Phương pháp: 

  • Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 

  • Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d là:

Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d 

  • Hai điểm thuộc cùng bó sóng thì cùng pha với nhau 

  • Hai điểm thuộc hai bó sóng liên tiếp thì ngược pha với nhau 

  • Công thức độc lập với thời gian:

Công thức độc lập với thời gian 

  • Sử dụng VTLG 

Cách giải: 

Từ đồ thị ta thấy bước sóng: = 24 (cm) 

Gọi A là biên độ tại bụng, biên độ dao động của các điểm M, N, P là: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu? 1 (*)

Ta thấy M, N thuộc cùng bó sóng, điểm P thuộc bó sóng liền kề 

→ Hai điểm M, N cùng pha với nhau và ngược pha với điểm P 

Ta có: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?  

Tại thời điểm t1 có: 

 

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: 

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2, vecto quay được góc:

(rad) 

Ta có VTLG: 

Từ VTLG, ta thấy ở thời điểm t2, điểm M có pha dao động là: -3  (rad) 

 Pha dao động của điểm P ở thời điểm t2 là:

  

Vận tốc của điểm P ở thời điểm t2 là: 

Chọn A. 

Bài viết này thuộc chủ đề Sóng dừng trên dây đàn hồi. Xem thêm các chủ đề khác như: 

 Xem thêm Những bài viết luyện thi đại học cùng chủ đề Sóng dừng khác dưới đây:


Bài đăng phổ biến Năm ngoái