Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn con lắc lò xo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn con lắc lò xo. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 17 tháng 1, 2024

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Khai thác đồ thị của con lắc lò xo dao động điều hoà" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

    Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

    Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
    Dạng toán Khai thác đồ thị của con lắc lò xo dao động điều hoà

    A. 0,22 s B. 0,24 s C. 0,27 s D. 0,20 s


    Lời giải của Blog Góc Vật lí :

     

    Từ đồ thị ta có:


    • Wđ = 2

    Tại thời điểm t = 0,25 s thì
                                               
    • Tại t = 0,25 thì động năng đang tăng tới thời điểm t = 0,75 động năng đang giảm.

    • Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để động năng bằng thế năng là t = T4


    • Tại thời điểm t1 động năng đang tăng, đến t2 động năng đang giảm 

    • Tại thời điểm t1:

     
    • Tại thời điểm t2:

     



    (s)
    • Đáp án B

    Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2024

    Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không và chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "bài tập con lắc đơn hay và khó" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.

    Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không và chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại là

    A. 0,23 s                         

    B. 0,19 s                    

    C. 0,21 s              

    D. 0,17 s


    Lời giải của Blog Góc Vật lí 


    Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không và chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại là
    Vật m1:


    Vật (m1 + m2)



    Thời gian vật (m1 + m2) đi từ VTCB mới OM đến vị trí dây chùng là





    Đến vị trí dây chùng thì vận tốc của hệ 2 vật lúc này là:





    Đến vị trí dây chùng chỉ còn vật m1 đi lên tới vị trí biên của nó tức là tại AM. Lúc này vật m1 dao động điều hòa với biên độ AM



    Thời gian vật m1 đi từ vị trí dây chùng đến vị trí biên mới (vị trí m1 có v = 0 lần đầu là):

    Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không và chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại là

     Vậy thời gian cần tìm là

    Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không và chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 và . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại là
    • Đáp án B


    Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính khối lượng con lắc lò xo" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.


    Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây

    A. 0,45 kg B. 0,55 kg

    C. 0,35 kg D. 0,65 kg

    Lời giải từ Blog Góc Vật lí



    Thế năng đàn hồi của con lắc lò xo treo thẳng đứng được xác định bởi biểu thức


    + Thế năng ở hai vị trí (1) và (2) ứng với


    + Mặc khác, ta để rằng thời gian vật chuyển động từ (1) đến (2) ứng với nửa chu kì
    Từ đó ta tìm được

     
    Khối lượng của vật
    • Đáp án B

    Chủ Nhật, 22 tháng 10, 2023

    [File Word Free] Tóm tắt lý thuyết Vật lý 12 -1.2 CON LẮC LÒ XO - Tải Tài Liệu Vật Lí miễn phí

    Tóm tắt lý thuyết CON LẮC LÒ XO - TaiLieuVatLi

    Giới thiệu:  Blog chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word với chủ đề "Tóm tắt lý thuyết CON LẮC LÒ XO", bạn có thể Free Download theo liên kết chia sẻ phía dưới. Tài liệu này đề cập tới

    1. Cấu tạo con lắc lò xo:
    2. Lực kéo về khi con lắc lò xo dao động điều hòa:
    3. Phương trình dao động của con lắc lò xo:
    4. Năng lượng của con lắc lò xo
    5. Công thức tính Lực đàn hồi khi vật ở vị trí có li độ x: với cách xác định "Hướng của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật" và "Độ lớn của lực đàn hồi".
    6. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí có li độ x.
    7. Đồ thị động năng – thế năng theo thời gian:

    Qua đây, bạn có thể nâng cao kỹ năng giải bài tập Vật lí dạng trắc nghiệm, học được các Phương pháp giải Vật lí góp phần chinh phục thành công các đề thi môn của các kì thi Đánh giá năng lực của các trường đại học, hoặc Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lý sắp tới. Đây sẽ là nguồn tài nguyên rất hữu ích cho bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công.

    Chúc các bạn có được một tài liệu Vật lí file word hữu ích. 
    Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

    Tóm tắt lý thuyết CON LẮC LÒ XO - Vật lý 12
     --- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công các kì Kiểm tra học kì, thi TN THPT và thành công---

    Thứ Ba, 10 tháng 10, 2023

    Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng:

     Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Ba con lắc lò xo dao động điều hòa" thuộc chủ đề  Con lắc lò xo, Đề thi thử Môn Vật lí

    Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng:

    A. 19,8 mJ.                     B. 14,7 mJ.                         

    C. 25 mJ.                     D. 24,6 mJ.

    Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

    + Với cách kích thích ban đầu, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ


    • Đáp án C

    Thứ Bảy, 7 tháng 10, 2023

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?

     

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Viết phương trình dao động con lắc lò xo dao động điều hòa" thuộc chủ đề  Con lắc lò xo, Đề thi thử Môn Vật lí

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật

           A. cm     B. cm     

           C. cm     D. cm     


    Biểu thức của lực đàn hồi

    Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

    + Biểu thức của lực đàn hồi được xác định bởi .


    Biểu thức của lực đàn hồi

    + Từ hình vẽ, với hai vị trí cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi, ta có:

    Biểu thức của lực đàn hồi

    + Tại thời điểm t = 0 và thời điểm lực đàn hồi cực đại, ta cũng có

    Biểu thức của lực đàn hồi

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?

    + Từ hình vẽ, ta xác định được Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?

    + Phương trình dao động của vật cm



    • Đáp án B

    Thứ Năm, 28 tháng 9, 2023

    Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

     
    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc lò xo dao động điều hòa bị giữ lại ở điểm chính giữa" thuộc chủ đề DAO ĐỘNG CƠ HỌC

    Câu 351: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 45 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.


    Câu 35. Chọn đáp án A

    🖎 Lời giải:

    Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δl0, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.

    + Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 50 N/m.

    → Tần số góc của dao động rad/s → T = 0,28 s.

    → Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới cm.

    + Vận tốc của con lắc tại thời điểm t1m/s.

    → Biên độ dao động của con lắc cm.

    + Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ cm → sau khoảng thời gian Δt = t2 – t1 = 0,25T = 0,07 s vật đi vị trí có li độ → cm/s ≈ 44,7 cm/s.

    • Chọn đáp án A

    Bài đăng phổ biến Năm ngoái