Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn vật lí hạt nhân. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn vật lí hạt nhân. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 15 tháng 1, 2024

Rađi 88Ra226 là nguyên tố phóng xạ He. Một hạt nhân 86Ra226 đang đứng yên phóng xạ ra hạt He và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gama. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Năng lượng tỏa ra trong phân rã Rađi 88Ra226 thành Rađi 86Rn222" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

    Rađi 88Ra226 là nguyên tố phóng xạ He. Một hạt nhân 88Ra226 đang đứng yên phóng xạ ra hạt He và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gama. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là 

    A. 271 MeV               

    B. 4,72 MeV                

    C. 4,89 Mev                  

    D. 269 MeV

    Lời giải của Blog Góc Vật lí

    Phương trình phản ứng:

    X là hạt nhân Radon86Rn222

    • Định luật bảo toàn động lượng

                        (1)

    • Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: 

                                    (2)

    Từ (1)          (3)

    Kết hợp (2) và (3):

     (MeV) 

    • Đáp án C

    Thứ Bảy, 14 tháng 10, 2023

    Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu

     
    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "sự phân rã hạt nhân nguyên tử" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân


    Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là:

    A. 9 ngày B. 7,85 ngày C. 18 ngày D. 12 ngày

    Câu 31. Chọn đáp án A

    🖎 Lời giải:

    + Ta có

    → T = 9 ngày.

    • Chọn đáp án A

    Thứ Ba, 18 tháng 7, 2023

    Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định tốc độ hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân

    Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân   đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là 

    A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s.

    C.  2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s.

    Lời giải:

    + Phản trình phản ứng hạt nhân:  

     

    Mặt khác theo đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:

     

     

    • Chọn đáp án C

    Bài viết "Xác định tốc độ hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân.  , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

     Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Biết số A−vô−ga−đrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 3Li7 là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính Số nơtron có trong 1,5 mol 3Li7" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

    Biết số Agađrô là 6,02.1023 mol1. Số nơtron có trong 1,5 mol là 

    A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024.

    Lời giải:

    +  

    • Chọn đáp án D

    Bài viết Tính Số nơtron có trong 1,5 mol 3Li7 này thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

     Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

    Blog Góc Vật lí - Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là sai?

    Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là sai?

    A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.

    B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao.

    C. Sự phân hạch là hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron nhiệt vỡ thành hai hay nhiều hạt nhân có số khối trung bình cùng với hai hoặc ba nơtron.

    D. Con người chỉ mới thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.

    Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

    Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt anpha, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Ranpha ,và xem khối lượng các hạt m xấp xĩ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. RH > RD >R B. R = RD > RH C. RD > RH = R D. RD > R > RH



    Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt anpha, cùng đi vào một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Ranpha ,và xem khối lượng các hạt m xấp xỉ A.u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

    A. RH > RD >Ranpha 
    B. Ranpha = RD > RH
    C. RD > RH = Ranpha 
    D. RD > Ranpha > RH

    --------------------------
    HD giải
    Ta có :
    Lực lorenxơ ( lực từ trường): F=|q|.B.v
    Trong chuyển động tròn đều : F=ma= m.v^2/R

    --> |q|.B.v = m.v^2/R --> R= (m.v) / (|q|.B)

    vì B đều bằng nhau nên ta lập tỉ số:

    RH : RD : Ranpha = mH.vH / |qH| : mD.vD / |qD| : m1.v1 / |q1| (1)

    ( mình kí hiệu 1 là hạt anpha nhé và |q| là độ lớn điện tích hạt nhân )

    mà kH = kD = k1 --> mH.v^2H : mD.v^2D : m1.(v^2)1 ( với k là động năng )

    --> vH : vD : v1 = căn(mH) : căn(mD) : căn(m1)

    lắp vào (1) ta được : RH : RD : R1 = 1 : 3căn3 : 4

    ( mình thay luôn m của các hạt bằng A rồi đó và |q| của các hạt lần lượt là : 1 ; 1 ; 2 )

    --> RD > Ranpha > RH


    --> Đáp án : D
    Chúc các bạn thành công! 

    Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Bài đăng phổ biến Năm ngoái