Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Lượng tử ánh sáng

Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

Hình ảnh
Công thoát kim loại làm catôt là:   Thay số ta có luôn: A=4,14eV ⇒ chọn C là đúng rồi. -- Xem thêm các chủ đề LTĐH trên Blog Góc Vật lí: Lượng tử ánh sáng , Mạch RLC  , Máy biến áp  , Sóng ánh sáng  , Sóng cơ học , Sóng dừng  , Sóng điện từ  , Bài viết này phát hành trên Blog Góc Vật lí: https://buicongthang.blogspot.com tags: Blog Góc Vật lí,Lượng tử ánh sáng,Công thoát kim loại làm catôt,Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Công thoát của kim loại làm catot Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 (λ1 < λ2) vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0 thấy tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron khác nhau hai lần. Hệ thức xác định λ2 là

Hình ảnh
Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 và  λ 2 (λ 1 <  λ 2 )  vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là  λ 0 thấy tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron khác nhau hai lần. Hệ thức xác định  λ 2 là Ta có: Do: λ1 < λ2 => ε1 > ε2 => v1 = 2.v2 Chia vế cho vế và rút lam da 2 ra, ta có ngay Kết quả là C nha bạn

3 Câu lượng tử ánh sáng hay

Hình ảnh
2701.     Bán kính quỹ đạo thứ 3 và thứ 5 của nguyên tử hiđro lần lượt là 47,7.10 –11 m và 132,5.10 –11 m 4,77.10 –11 m và 13,25.10 –11 m 4,77.10 –11 m và 132,5.10 –11 m 47,7.10 –11 m và 13,25.10 –11 m 2804.     Chiếu một bức xạ có bước sóng λ vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát 3,105 eV. Biết hiệu điện thế hãm bằng 1,86 V. Bước sóng λ có giá trị là 0,99.10 –6 m 9,9.10 –6 m 15,9.10 –6 m 1,59.10 –6 m 2903.     Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải dùng hiệu điện thế hãm là 1,2 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 0,65.10 6 m/s 6,5.10 6 m/s 0,56.10 6 m/s 5,6.10 6 m/s Lời giải: Áp dụng công thức: r n = n 2 .r 0 (với r 0 = 5,3.10 -11 ) ta có: r 3 = 47,7.10 -11 và  r 5 = 132,5.10 -11 Chọn đáp án A Lời giải: Áp dụng công thức: suy ra: Với các thông số: h = 6,625.10 -34 , c = 3.10 8 ,  A = 3,105 eV , U h = 1,86 V Các bạn tự thay số để tìm ra đáp án nhé. L

Công thoát electron của kim loại làm catôt tế bào quang điện là 2 eV. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 1,5 V. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,30 μm. Cho h = 6,625.10–34 J.s, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10–19 C, m = 9,1.10–31 kg, tốc độ cực đại của quang electron ngay trước khi tới anôt là

Hình ảnh
3101.     Công thoát electron của kim loại làm catôt tế bào quang điện là 2 eV. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U AK = 1,5 V. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,30 μm. Cho h = 6,625.10 –34 J.s, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 –19 C, m = 9,1.10 –31 kg, tốc độ cực đại của quang electron ngay trước khi tới anôt là 1,64.10 6 m/s 1,64.10 7 m/s 1,64.10 5 m/s 1,64.10 8 m/s Áp dụng định luật quang điện ta có, đây chính là công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:   Suy ra:  Và có: v omax = 1,6.10 6 m/s. ⇒ chọn A nha bạn. -- Xem thêm các chủ đề LTĐH trên Blog Góc Vật lí: Lượng tử ánh sáng , Mạch RLC  , Máy biến áp  , Sóng ánh sáng  , Sóng cơ học , Sóng dừng  , Sóng điện từ  , Bài viết này phát hành trên Blog Góc Vật lí: https://buicongthang.blogspot.com Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,22 μm liên tục vào một tấm kim loại cô lập về điện. Giới hạn quang điện của kim loại trên bằng 0,4 μm. Điện thế cực đại mà tấm kim loại đạt được là

Hình ảnh
Câu 2404 Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,22 μm liên tục vào một tấm kim loại cô lập về điện. Giới hạn quang điện của kim loại trên bằng 0,4 μm. Điện thế cực đại mà tấm kim loại đạt được là 12,7 V 2,54 V 25,4 V 1,27 V Theo công thức Anh-xtanh:  hc/λ = A + eVmax Đến đây bạn chọn được đáp án dễ dàng r nha ⇒ D   Hiện tượng quang điện là gì? Hiện tượng quang điện là một hiện tượng vật lý xảy ra khi ánh sáng hoặc bức xạ điện từ chiếu vào một vật liệu, thường là bán dẫn. Khi ánh sáng có đủ năng lượng, electron trong vật liệu hấp thụ năng lượng và chuyển từ trạng thái liên kết (băng năng lượng valence) sang trạng thái tự do (băng năng lượng dẫn), nhưng không rời khỏi vật liệu. Điều này khác với hiện tượng quang điện bề mặt, nơi electron hấp thụ năng lượng và được giải phóng ra khỏi bề mặt vật liệu . Các điểm quan trọng về hiện tượng quang điện trong: Loại vật liệu: Hiện tượng này thường được quan sát trong các vật liệu bán dẫn, nơi có khoảng cách nhỏ giữa băng valence và b