Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Giao thoa sóng trên mặt nước

Giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp cùng pha: Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước - Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019 - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2 dao động với tần số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 46 cm/s. B. 28 cm/s. C. 40 cm/s. D. 26 cm/s. Lời giải từ Blog Góc Vật lí  ✍  Lời giải: + Áp dụng điều kiện xuất hiện cực đại trong giao thoa sóng + Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của S1S2 là cực đại ứng với k = 0 + M là cực đại, giữa M và trung trực S1S2 không còn cực đại nào khác → M là cực đại k = 1  → Ta có = 26 cm/s Chọn đáp án D

Giao thoa sóng trên mặt nước: Xác định khoảng cách từ một điểm trên mặt nước tới nguồn sóng

Hình ảnh
Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là  A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1,25 cm 🖎 Lời giải: + Áp dụng kết quả bài toán điều kiện để một vị trí cực đại và cùng pha với nguồn với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẽ + Số dãy dao động với biên độ cực đại + Để M gần A nhất thì khi đó M phải nằm trên cực đại ứng với k = –3, áp dụng kết quả ta có: chú ý rằng n là một số lẻ + Mặc khác từ hình vẽ ta có thể xác định được giá trị nhỏ nhất của d 1 như sau Thay vào biểu thức trên ta thu được → Vậy số lẻ gần nhất ứng với n = 5. Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được d 1 = 5 cm Chọn đáp án C Bài viết "  Xác định khoảng cách giữa các điểm trên miền giao thoa sóng nước " này th