Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Hai, 4 tháng 12, 2023

Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L Hoặc L Và C Hoặc R Và C Hoặc R Và L | Blog Góc Vật Lí | Tài liệu Vật lí File Word free download #13.4

Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Các phương pháp biểu diễn Dao động Điều hòa và Xác định các Đại lượng đặc trưng" thuộc chủ đề  . 

Về  Loạt Tài liệu vật lí này:

>>>> Dành cho bạn nào đã luyện xong mức cơ bản: hãy Chinh phục điểm 8+ trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT hoặc đánh giá Năng lực của các trường đại học bằng các bài thi trắc nghiệm Online miễn phí biết kết quả ngay sau khi làm bài.  

Một số đề xuất liên quan:

Nội dung dạng text:

 Chủ đề 11. Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L Hoặc L Và C Hoặc R Và C Hoặc R Và L
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 
1. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R

Mạch chi chứa điện trở thuần thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. 
Giả sử  
2. Mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C

Với mạch chỉ chứa tụ C thì uC vuông pha với i (cụ thể là trễ hơn)
Giả sử   
3.  Mạch chỉ chứa cuộn cảm có độ tự cảm L

Với mạch chỉ chứa cuộn cảm L thì uL vuông pha với i (cụ thể là sớm hơn)
Giả sử  
4. Mạch chỉ chứa cuộn cảm L và tụ điện C

Với mạch chứa L và C thì uLC vuông pha với i (sớm pha hơn nên ZL > ZC) và trễ pha hơn khi ZL < ZC)
Ta có:   
Ngoài ra, vì uL và uC vuông pha nên ta có:  
5 .Mạch chứa điện trở R và tụ điện C

Với mạch chứa R thuần và tụ điện C thì uC vuông pha với uR (cụ thể là trễ hơn). Thật vậy, vì uC vuông pha với cường độ dòng điện i, mà i cùng pha uR nên uC vuông pha với uR. Ta có:
+ Giả sử  
Bình phương và cộng theo từng vế ta được:  
6. Mạch chứa điện trở R và cuộn cảm L

Với mạch chứa R thuần và cuộn cảm thuần L thì uL vuông pha với uR (cụ thể là sớm hơn). Thật vậy, vì uL vuông pha với cường độ dòng điện i, mà i cùng pha uR nên uL vuông pha với UR. 
Ta có:  
Bình phương và công theo từng vế ta được:  
7. Mạch chứa cả 3 phân tử: R thuần, L thuần và C


Với mạch chứa cả 3 phần tử: R thuần, L thuần và C thì uLC vuông pha với uR.
Ta có:  
+ Ngoài ra ta có:  

Nhận xét: Ta không phải nhớ hết tất cả công thức trên, mà chỉ cần nhớ đại lượng nào cùng pha, vuông pha, ngược pha với đại lượng nào.
+ Hai đại lượng x và y dao động điều hòa vuông pha nhau thì ta luôn có:  
+ Hai đại lượng m và n dao động điều hòa ngược pha nhau thì ta luôn có:  
+ Hai đại lượng p và q dao động điều hòa cùng pha nhau thì ta luôn có:  

B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + ọ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt)B 
Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở. 
C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = U0cos(eot + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở R có dạng i = U0/R cos(ωt)B
D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R liêN hệ với nhau bởi hệ thức I = U0/R.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. 
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào.
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /4. 
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. 
Câu 7. Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng của cuộn dây
A. tăng lên 2 lần		B. tăng lên 4 lần		C. giảm đi 2 lần		D. giảm đi 4 lần.
Câu 8. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần,điện áp hai đầu tụ điện và điện dung được giữ ổn định thì dòng điện qua tụ điện sẽ:
A. tăng lên 2 lần		B. tăng lên 4 lần		C. giảm đi 2 lần		D. giảm đi 4 lần.
Câu 9. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.  					B.  
C.  					D.  
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.
A.  		B.  		C.  			D.  
Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i = Icos(ωt + φi), trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là
A.  		B.  		C.  		D.  
Câu 12. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U0cos(ωt + π/6) và i = I0cos(ωt + φ). I0 và φ có giá trị nào sau đây?
A.  	B.  		C.  		D.  
Câu 13. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u =U0cos(ωt) thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = Icos(ωt + φi), trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức
A.  	B.  		C.  	D.  
Câu 14. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U0cos(ωt + π/4)

và i = I0cos(ωt + α). I0 và α có giá trị nào sau đây: 
A.  				B.  	
C.  				D.  
Câu 15. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.  			B.  			C.  			D. 0
Câu 16. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phang khung.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa 
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đuờng sức từ trường.
Câu 17. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ			B. hiện tượng quang điện,
C. hiện tượng tự cảm 				D. hiện tượng tạo ra từ trường quay.
Câu 18. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos( 120πt) (A). Dòng điện này:
A. có chiều thay đối 120 lần trong ls		B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2B			D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2B
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U.ωL .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Câu 20. Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Công suất tiêu thụ bằng 0.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng π/2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm.
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện.
Câu 21. Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều có tác dụng:
A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó. 
B. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
C. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
D. có tác dụng cản trở dòng điện, chu kỳ dòng điện giảm thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm. 
Câu 22. Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.
B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại. 
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
Câu 23. Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng 		
B. cản trở dòng điện xoay chiều
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.	
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện.
Câu 24. Đối với dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, cuộn cảm có tác dụng:
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha π/2 so với điện áp 
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 25. Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó. 
B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. 
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. tỉ lệ thuận với điện áp xoay chiều áp vào nó.
Câu 26. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 27. (ĐH2011) Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A.  		B.  		C.  		D.  
Câu 28. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là
A. đường parabol						B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường hypebol						D. đường thắng song song với trục hoành.
Câu 29. Đồ thị biểu diễn của uc theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dạng là
A. đường cong parabol 					B. đường thang qua gốc tọa độ. 
C. đường cong hypebol 					D. đường elip. 
Câu 30. Đồ thị biểu diễn của UR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là
A. đường cong parabol					B. đường thắng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol					D. đường elip.
Câu 31. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng zc vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được đường biểu diễn là
A. đường cong parabol					B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol					D. đường thắng song song với trục hoành.
Câu 32. Đồ thị biểu diễn của UL theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có dạng là 
A. đường cong parabol					B. đường thắng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol					D. đường elip.
Câu 33. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử.
B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử.
C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần tử.
D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử.


BẢNG ĐÁP ÁN
1.A
2.B
3.A
4.B
5.C
6.A
7.B
8.B
9.C
10.D
11.D
12.C
13.C
14.C
15.D
16.D
17.A
18.A
19.C
20.D
21.D
22.D
23.D
24.D
25.A
26.B
27.C
28.B
29.D
30.B
31.C
32.D
33.A
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.


C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN
1. Bài toán liên quan đến định luật Ôm và giá trị tức thời.
2. Bài toán liên quan đến biếu thức điện áp và dòng điện.
Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ GIÁ TRỊ TỨC THỜI

1. Định luật Ôm
🖎 Phương pháp:
+ Mạch chỉ có R:  
+ Mạch chỉ C:  với  
+ Mạch chỉ L:  với  
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng 
A. 75 Hz.			B. 40 Hz.			C. 25 Hz.			D.  
Câu 1. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
 
Chọn đáp án B
Câu 2. Một tụ điện khi mắc vào nguồn thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồn  (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A.  			B.  			C.  			D.  
Câu 2. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 3. Một tụ điện khi mắc vào nguồn 1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3 A. Nếu mắc tụ vào nguồn 2 thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu? Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp nguồn 1 và nguồn 2.
A. 1,6−72 A.		B. 1,6A.		
C.  			D.  




Hướng dẫn
Từ đồ thị ta nhận thấy:  
 
 
Chọn đáp án B
Câu 4. Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f1 = 60 Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số
A. f2 = 72Hz.		B. f2 = 50 Hz.			C. f2=10Hz.			D. f2 = 250 Hz.
Câu 4. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
 
Chọn đáp án B

🖎 Chú ý:
1) Điện dung của tụ điện phẳng tính theo công thức:  (là hằng số điện môi, d là khoảng cách giữa hai bản tụ và S là diện tích đối diện giữa các bản tụ).
2) Khi chất điện môi trong tụ là không khí thì  nên  và cường độ hiệu dụng chạy qua tụ  
* Nếu nhúng các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi ) và các yếu tố khác không đổi thì điện dung của tụ  nên cường độ hiệu dung qua tụ là  



 • Nếu nhúng x phần trăm diện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi ) vả các yếu tố khác không đổi thì bộ tụ C gồm hai tụ C1; C2 ghép song song:
 
 
Cường độ hiệu dụng qua mạch lúc này là:  


• Nếu ghép sát vào một bản tụ một tấm điện môi có hằng x số điện môi  có bề dày bằng x phần trăm bề dày của lóp không khí và các yếu tố khác không đổi thì bộ tụ C gồm hai tụ C1, C2 ghép nối tiếp:
 
 ).
Cường độ hiệu dụng qua mạch lúc này là  
Câu 5. Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5,4 A. Nếu nhúng hai phần ba diện tích các ban tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi  = 2) và các yếu tố khác không đôi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 
A. 7,2A.			B. 8,1A.				C. 10,8A.			D. 9,0A.
Câu 5. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
 
 
Chọn đáp án D
Câu 6. Một tụ điện phăng không khí hai bản song song cách nhau một khoảng d được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 6,8 A. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm điện môi dày 0,3d có hằng số điện môi  = 2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A.			B. 8,0A.				C. 10,8 A.			D. 7,2 A.
Câu 6. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
 
 
Chọn đáp án B

2. Quan hệ giá trị tức thời
Phương pháp
+ Mạch chỉ R thì u và i cùng pha nên  
+ Mạch chỉ L thì u sớm hơn i là  nên  
 
+ Mạch chỉ cần C thì u trễ pha hơn i là  nên  
 
+ Đối với mạch chỉ L, C thì u vuông pha với i nên  
 (Đồ thị u, i là đường elip).
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (ĐH−2011) Đặt điện áp  vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là?
A.  		B.  		C.  		D.  
Câu 1. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
 
Chọn đáp án C
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều  (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là  (V), (A) và tại thời điểm t2 là   (A). Giá trị U0 là 
A. 50V			B. 100 V.			C.   V.			D. .
Câu 2. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
Chọn đáp án B
Câu 3. Đặt vào hai đầu một cuộn căm thuần có độ tự cảm  (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời  (V) thì dòng điện có giá trị tức thời  (A) và khi điện áp có giá trị tức thời  (V) thì dòng điện có giá trị tức thời  (A). Hãy tính tần số của dòng điện?
A. 120 (Hz)			B. 50 (Hz)			C. 100(Hz)			D. 60(Hz)
Hướng dẫn
  
Chọn đáp án C

Chú ý: Hộp kín X chi chứa một trong 3 phần tử là R hoặc C hoặc L. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1, u1 và ở thời điểm t2 là i2, u2.
•  Nếu  thì  
• Ngược lại mạch chỉ có L hoặc C.
(Để xác định được L hay C thì nên lưu ý: Nếu f tăng thì ZL tăng nên I giảm, còn ZC giảm nên I tăng)
Câu 4. Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là  , ở thời điểm t2 thì  . Khi f = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là  . Hộp X chứa
A. diện trở thuần  				B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm  
C. tụ điện có điện dung  			D. tụ điện có điện dung 
Câu 4. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:

Khi tần số tăng gấp đôi nếu là tụ thì dung kháng giảm 2 lần nên dòng hiệu dụng tăng 2 lần, tức là. Nhưng theo bài ra I’ =   nên X = L sao cho:

Chọn đáp án B
Câu 5. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện (i) là .Tại thời điểm t,  thì . Biết k mắc amphe nối tiếp với mạch thì số chỉ của nó là 2,828A. Tìm điện áp hiệu  dụng hai đầu đoạn mạch?
A. 100V.			B. 300V.			C. 200V.			D. 150V.
Câu 5. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
Áp dụng công thức:   
Chọn đáp án C
Câu 6. (THPT − 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là  (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng 
A. 100 V.			B. 50V.				C.  V.			D. V.
Câu 6. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
Mạch chỉ L thì u và i vuông pha:   
Chọn đáp án D





Dạng 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN
Mạch chỉ R và u và i cùng pha và  
Mạch chỉ chứa L thì u sớm hơn I  và  
Mạch chỉ C thì u trễ pha hơn i là  và  
Đối với mạch chỉ chứa L, C thì u vuông pha với i  
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (ĐH − 2010) Đặt điện áp  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là?
A. 		 	B.  	
C.  			D.  
Câu 1. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
Vì mạch mạch chỉ L thì trễ pha hơn u là  nên:  
Chọn đáp án C
Câu 2. Đặt điện áp  (V) vào hai đâu một tụ điện thì vonkê nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ  (V), ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ  (A). Chọn kết luận đúng.
A. Điện dung của tụ điện là (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là /4.
B. Dung kháng của tụ điện là, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là .
C. Dòng điện tức thời qua tụ điện là   .
D. Điện áp cực đại hai hai đầu tụ điện là  (V), dòng điện cực đại qua tụ điện là  (A).
Câu 2. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
* Điện dung tụ được tính từ  
Vì mạch chỉ C thì I sớm pha hơn u là  nên 
Chọn đáp án A



Câu 3. Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng  ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm.
A.       B.  
C.  (V)	       D. 



Câu 3. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:



Lúc đầu  và đang đi về  nên  
Thời gian ngắn nhất đi từ  đến  là  
Vì mạch chỉ L thì u sớm pha hơn i  là  nên:

Chọn đáp án A


 
Chú ý: Mạch gồm L nối tiếp với C thì điện áp hai đầu đoạn mạch  với  
Câu 4. Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng . Điện áp giữa hai đầu tụ:  V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 4. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
Điện áp hai đầu đoạn mạch  
 
Chọn đáp án D

🖎 Chú ý:
1) Nếu cho  thì dựa vào hệ 
thứ  
Mạch chỉ C thì I sớm hơn u là  ; Mạch chỉ L thì I trễ hơn u là  
2) Nếu cho  thì dựa vào 2 hệ thức  



+Mạch chỉ chứa C thì i sớm pha hơn u là  và  
+ Mạch chỉ chứa L thì i trễ pha hơn u là  và  
Câu 5. (ĐH − 2009) Đặt điện áp  (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung  (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện ừong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 
A. 				B.  
C.  				D.  
Câu 5. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
Cách 1: Giải tuần tự:  
 
 
 
Cách 2: Giải nhanh (vắn tắt):
Dựa vào hệ thức:  
Vì mạch chỉ C thì i sớm pha hơn u là  nên  Chọn B.
Câu 6. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung  (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời  (V) thỉ dòng điện có giá trị tức thời (A) và khi điện áp có giá trị tức thời   (V) thì dòng điện có giá trị tức thời  (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A.  			B.  
C.  				D.  
Câu 6. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
 
Vì ban đầu dòng điện tóc thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện có dạng   thay số vào ta được
Chọn đáp án C
Câu 7. Đặt vào hai bản tụ điện cỏ điện dung  một điện áp xoay chiều  (V) thì dòng điện qua tụ có biểu thức  (A).
1) Tính điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm t = 5 (ms).
2) Xác định các thời điểm để điện áp u = 600 (V).
3) Xác định thời điểm lần thứ 2014 để (V).
4) Xác định thời điểm lần thứ 2014 để  (V).
Hướng dẫn
1) Tính dung kháng: . Vì mach chỉ có tu điện nên điện áp trễ pha hơn dòng điện là 
 
 
2) Giải phương trình:  
 
3) Ta thấy:  dư 2  
Để tính t2 ta có thể dùng vòng tròn lượng giác: 



 
4) Ta thấy:  dư 2  
Để tính t2 ta có thể dùng vòng tròn lượng giác:
 
 




🖎 Chú ý: Vì với mạch chỉ chứa L hoặc C thì u và i vuông pha nhau nên thường có hài toán cho điện áp (dòng điện) ở thời điểm này tìm dòng điện (điện áp) ở thời điểm trước đó hoặc sau đó một khoảng thời gian (vuông pha)  

+ Mạch chỉ C:  
Nếu n = 2k chẵn thì:
 
Nếu  lẻ thì:

+ Mạch chỉ L:  
Nếu  chẵn thì:

Nếu n = 2k + 1 lẻ thì:


Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự  (H) một điện áp xoay chiều  (V).
1) Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) và tại thời điểm t1 + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
2) Nếu tại thời điểm t1 cường độ dòng điện là 3 (A) thì điện áp tại thời điểm t1 + 0,035 (s) và tại thời điểm t1 + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 8. Hướng dẫn 
✍  Lời giải:
1) Cảm kháng 
* Vì  là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên: 
 
* Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:
 
2)  * Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:
 
* Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên: 
 
Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện dung (mF) một điện áp xoay chiều (V).
1) Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) và tại thời điểm t1 + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu?
2) Nếu tại thời điểm t1 cường độ dòng điện là 3 (A) thì điện áp tại thời điểm t1 + 0,035 (s) và tại thời điểm t1 + 0,045 (s) có độ lớn là bao nhiêu? 
Câu 9. Hướng dẫn 
✍  Lời giải:
1) Dung kháng 
* Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:
 
*  là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:
 
2) * Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 3 lẻ nên:
 
* Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 4 chẵn nên:
 
Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung  (mF) một điện áp xoay chiều  (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,005 (s) là:
A.−0,5 A.			B. 0,5 A.			C. 1,5 A.			D. −1,5 A.
Câu 10. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
Cách 1:   
 
 Chọn A.
Cách 2:  
Vì   là hai thời điểm vuông pha và n = 0 chẵn
 nên  
Chọn đáp án A

ÔN TẬP BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN 
Câu 1. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(100πt + π/4) (V). Biết điện áp này sớm pha 
π /3 đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 2 A.  Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 1/300 (s) là:
A.  2 (A).		B. 1 (A).			C.  (A).			 D. 2 (A).
Câu 2. Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H), và một tụ điện có điện dung 1/8 π (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(l00πt − 2/3) (A). Tại thời điểm ban đẩu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị (V). Tính I0
A.   (A)			B.  (A)			C. (A)			D.  (A)
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u= U0cos(100πt − π/2) (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nốỉ tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 0,2/π (mF) và điện trở thuần R = 50Ω. Hỏi sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ điện bằng 0?
A.  25 (ms).			B. 750 (ms). 			C. 2,5 (ms). 			D. 12,5 (ms).
Câu 4. Điện áp u = U0cos(100πt) (V) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5Ω, tụ điện có điện dung C = 10−3/π (F). Tại thòi điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U0 gần đúng là:
A. 115V.			B. 150V.			C. 125 V.			D. 100 V.
Câu 5. (Chuyên Đại học Vinh): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosl00πt (v) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R = (Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,5 / π (H)và tụ điện có điện dung C = 10−4/π (F). Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu mạch RL có giá trị 150 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 s điện áp hai đầu tụ cũng có giá trị 150 V. Giá trị vủa U0 là: 
A.  100V.		B. 220 V.			C. 220 V. 			D. 150 V.
Câu 6. (Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội): Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, độ tự cảm L = / π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung (F). Đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB = 200cosl00πt(V). Ở thời điểm mà điện áp tức thòi giữa hai đầu AB có giá trị (V) và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị bằng?
A. ud =100(V).		B. ud = − 100 (V).		C. ud = +100 (V)		D. ud =−100 (V)
Câu 7. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120V. Tính điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm . Biết rằng  
A.  82V			B. 60V				C.  V			D. 67V
Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = r mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị UC = 70 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A.  0 (V).			B. −50 (V). 		C. 50 (V). 			D. 50 (V).
Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có điện trở thuần R mắc nối tiếp vói cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL =  và tụ điện C một điện áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị (V) và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A. −25 (V).		 B. −50 (V). 		C. 50 (V).			D. 50 (V).
Câu 10. (ĐH Đại học Vinh): Đặt điện áp xoay chiều u = 120cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nôì tiê'p thì điện áp hai đầu RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 240V. Nếu nổì tắt tụ c thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là: 
A.  uL = 60 cos(100πt + π/3)(V).			B. uL = 30cos(100πt + π/6) (V).
C. uL = 60 cos(100πt + π/6) (V).			D. uL = 30cos(100πt + π/3) (V).
Câu 11. (Chuyên Võ Nguyên Giáp − Quảng Bình): Cho một mạch điện xoay chiều RLC. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì cường độ hiệu dụng trong mạch là  A.  Khi điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 100 V và đang giảm thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị A và đang giảm. Biết cảm kháng của cuộn dây là 100Ω. Dung kháng của tụ là:
A. 50 Ω.			B. 100 Ω. 			C. 100 Ω.			D. 50 Ω.
Câu 12. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gổm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 3ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trờ và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: 
A. 55V.			B. 60V.			C. 50V.			D. 25.
Câu 13. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 3ZL. Vào một thời điểm điện áp hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì điện áp trên R là:
A. 20V.			B. 60V.			C. 50V.			D. 100 V.
Câu 14. (Chuyên KHTN Hà Nội) Cho một mạch điện xoay chiều AB gổm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = 220 cosl00πt(V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 60Ω, hai đầu tụ điện là 40V. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:
A. 220V2 (v). 		B. 72,11(V).			C. 100(V).			D. 20(V).
Câu 15. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gổm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB = 200cos(100πt + π/3) (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
 mạch NB là uNB = 50sin (100πt + 5π/6) (V). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là: 
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 16.  Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thây ZL = 1,5ZC và tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện lần lượt là 50V và 40V thì điện áp hai đầu đoạn mạch lúc đó là:
A. V.		B. 150V.			C. 60V.			D. 30V.
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:
A. −40V.			B. 40 V.			C. −20V.			D. 20 V.
Câu 18. (Chuyên Vinh lần 2): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện, khi đó mạch có ZL = 4ZC. Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện lúc đó là:
A. 150V.			B. 250 V.			C. 200 V.			D. 67 V.
Câu 19. (QG − 2016): Đặt điện áp u = 200cos(l00πt) (u tính bằng V,


t tính bằng s) vào hai đẩu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A. Tại thời điểm t thì u = 200(V). Tại thời điểm  (s) thì cường độ dòng điện bằng 0 và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn  mạch MB bằng:	
A. 180W.			B. 120W.			C. 90W.			D. 200W.
Câu 20. (Chuyên Vinh): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 2 A. Biết tại thời điểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là u = 200V thì ở thời điểm (t + 1/600) (s) cường độ dòng điện trong mạch i = 0 và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây là:
A. 226,4W.			B. 346,4W.			C. 80W.			D. 200W.
Câu 21. (ĐH − 2012): Đặt điện áp u = 400cosl00πt (V) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gổm điện trở thuần 50Ω mắc nôl tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời diêm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là:
A. 400YV.			B. 200 W.			C. 160 W.			D. 100W.
Câu 22. Đặt điện áp 200V − 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 25Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200V và đang tăng; ở thời điểm t0 + 1/600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2A và đang giảm. Tính độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB so với dòng điện qua mạch và điện năng tiêu thụ điện của đoạn mạch X trong 20h.
A. π/3; 2kWh.		B. π/6; l,5kWh. 		C. π/3; 2,5kWh. 		D. π/6; 4kWh.
Câu 23. Đăt điện áp u = U0cosωt (V) vào 2 đầu cuộn cảm thuần có L =1/3πH. Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và −2,5A. Ở thời điểm t2 có giá trị là 100V và −2,5A. Tìm ω?
A. 120π (rad/s). 		B. 100π (rad/s). 		C. 60π (rad/s). 		D. 50π (rad/s).
Câu 24. (ĐH − 2013): Đặt điện áp u = 220cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  0,8/π H và tụ điện có điện dung 10-3/6π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trờ bằng V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:
A. 330V.			B. 440V.			C. 440V. 			D. 330 V.
Câu 25. Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R là 20V thì cường độ dòng điện tức thời là A và điện áp tức thời hai đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp hai đầu R là 40V thì điện áp tức thời hai đầu tụ C là 30V. Tìm C?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 26. Mắc mạch RLC không phân nhánh vào điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz và giá trị cực đại U0 = 100 V. Tại thời điểm t, hiệu điện thê'trên các phần tử lần lượt là UR = 0 và đang tăng; UL = 120 V và uC =−40 V. Tại thời điểm t + 0,005 s, giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 100V.			B. 80 V.			C. 60 V.			D. 50 V.
Câu 27. Đoạn mạch xoay chiểu AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện c và cuộn cảm thuần L. Gọi UL, UC, UR lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t, các giá trị tức thời uL(t1)= −20V,uC(t1)= 10 V, uR(t1) = 0 V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời UL(t2) = −10V, uC(t2) = 5V, UR(t2) = 15V. Tính biên độ điện áp đặt vào hai đẩu mạch AB?
A. 50 V.			B. 20 V.			C. 30V2 V. 			D. 20V2 V.
Câu 28. Đặt điện áp 50V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp trên đoạn AM và đoạn MB lệch pha nhau π/2. Vào thời điểm t0, điện áp trên AM bằng 64 V thì điện áp trên MB là 36V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là:
A. 40 V.		B. 50V.			C. 30V.			D. 50V.
Câu 29. Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm với cảm kháng 50(Ω), đoạn MN chỉ điện trở R = 50 (Ω) và đoạn NB chi có tụ điện với dung kháng 50Ω. Vào thời điểm t0, điện áp trên AN bằng 80V thì điện áp trên MB là 60 V. Tính U0.
A. 100V			B. 150V			C. V			D. V
Câu 30. Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gổm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trả R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t0, điện áp trên MB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là: 
A. 50V.			B. 50V. 			C. 40 V. 			D. 30 V.
Câu 31. Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung c nối tiếp với điện trớ R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t0, điện áp giữa hai đẩu cuộn cảm bằng 40V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có thể là:
A. uAM = 50cos(ωt – 5π/12) (V)				B. uAM = 50cos(ωt – π/4) (V)
C. uAM = 200cos(ωt – π/4) (V)				D. uAM = 220cos(ωt – 5π/12) (V)
Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10-3/π F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là u = 50cos(100πt – 3π/4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là:
A. +5(A).			B. −5(A).			C. −5(A).			D. + 5 (A).
Câu 33. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100Ω, độ tự cảm L = /π (H)mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  (F). Đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB = 200 cos100πt( V). Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị (V) và đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị bằng?
A. ud = 100(V).		B. ud = 0(V).			C. ud = +100(V).		D. ud = −100 (V).
Câu 34. Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuằn R = 100Ω cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiểu ổn định U = 220cosl00πt(V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t hiệu điện thế hai đẩu điện trờ R là 50Ω, hai đầu tụ điện là 40V. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:
A. 220(V).		 B. 72,11(V).			C. 10(V).			D. 20(V).
Câu 35. Đặt điện áp 200V − 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gổm điện trở thuần 25Ω mắc nổi tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200V và đang tăng; ở thời điểm t0 + 1/ 600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2A và đang giảm. Tính công suất tiêu thụ của hộp kín X.
A. 200W.			B. 150W.			C. 100W.			D. 120W.
Câu 36. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điêm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là:
A. 30 Ω.			B. 50 Ω.			C. 40Ω.			D. 100 Ω.
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi UR và UL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là:
A.  	B.  		C.  	  D.  
Câu 38. Một đoạn mạch xoay chiều gổm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L; r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là:
A. 0,862.			B. 0,908.			C. 0,753.			D. 0,664.
Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t, các giá trị tức thời uL(t1) = −10V, uC(t1) = 30V, UR (t1)= 15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 20V, uC(t2) = − 60V, uR(t2) = 0V. Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch?
A. 60 V.			B. 50V.			C. 40 V.			D. 40 V.
Câu 40. Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40 /Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/π (H), và một tụ điện có điện dung 1/(8π) (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(100πt – 2π/3) (A). Tại thời điểm ban đầu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị −40 (V). Tính I.
A. (A).			B. /2(A).			C.  (A).			D.  (A).
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L = 5/π H. Khi hiệu điện thế có giá trị U = 50V thì cường độ dòng điện là i = I0cos(10πt – 2π/3) A. Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 100/V.		B. 100/V. 		C. 100V.		D. 100/ V.
Câu 42. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chi có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là:
A. 30Ω.			B. 40 Ω.			C. 50 Ω.			D. 37,5 Ω.
Câu 43. Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20V thì cường độ dòng điện tức thời là A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp 2 đầu R là 40V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ c là 30V. Tìm C?
A.  			B.  			C.  			D.   
Câu 44. Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt) (V), R, L, U, ω có giá tị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 100V.		B. 150V. 			C. 150V.			D. 300V.
Câu 45. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung . Đặt điện áp xoay chiểu có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:
A. UC = 100 V. 	B. UC = 100V. 		C. UC = 100 V. 		D. UC = 200 V.
Câu 46. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω và có độ tự cảm 0,4/π(H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp U = U0cos(100πt − π/2) (V). Khi t = 0,1 (s)dòng điện có giá trị i = −2,75(A) . Giá trị của U0 là: 
A. U0 = 220 (V).	B. U0 = 220 (V).		C. U0 =200 (V).		D. U0 =120 (V).
Câu 47. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10−3/4π(F). Ở thời điểm t1, giá trị của điện áp là u1 =100(V) và dòng điện trong mạch là il =−2, 5(A). Ở thời điểm t2, các giá trị nói trên là 100 V và −2,5(A). Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
A. 200(V). 		B. 100(V). 		C. 200(V).			 D. 100(V).
Câu 48. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 20V. 		B. V.			C. 140V.			D. 20V.
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thòi giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị nào sau đây?
A. 20V.			B. 40V.			C. −20V.			D. −40V.
Câu 50. Người ta đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức  (V); vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt có giá trị bằng  và . Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng bao nhiêu?
A. V.			 B. 100V.			C. 50V.			D. 50 V.
Câu 51. Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. Biết rằng R = 50(Ω);ZL = . Khi  thì uMB = 60(V). Giá trị cực đại của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
A. 150 V.			B. 100 V.			C. 50 V.			D. 100 V.
Câu 52. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30V, 
60V và 90 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30 V thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 42,43 V.			B. 81,96 V.			C. 60V.			D. 90V.
Câu 53. Đặt điện áp u = 240cos100πt (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 6/5π(H) và tụ điện có C = 10-3/6π(F ). Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240 V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
A.  				B.  
C.  				D.  
Câu 54. Đặt điện áp xoay chiều u = 100coscDt(V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ c có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. −50 V.			B. −50 V.			C. 50V.			D. 50V.
Câu 55. Điện áp u = Ucos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 3/20π(H) và điện trở  (Ω), tụ điện có điện dung C = 10-3/π (F). Tại thời điểm t1(s)điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 (V), đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thòi hai đầu tụ điện cũng bằng 15 (V). Giá trị của U0 bằng bao nhiêu?
A. 15 V.			B. 30 V.			C. 15V.			D. 10 V.
Câu 56. Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10−4/π (F) (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là?
A.  				B.  
C.  				D.  
Câu 57. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Người ta đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng không đổi bằng U (V) và tần số f = 50 Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R bằng 20 V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch bằng A, đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 45 V; khi điện áp tức thời giữa hai đầu R bằng 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 30 V. Giá trị của điện dung c bằng bao nhiêu?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 58. Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm t1 là 60(V) và 15 (V) và tại thời điểm t2 là 40(V) và 30 (V). Giá trị của ưữ bằng bao nhiêu?
A. 100V			B. 50V			C. 25V			D. 100V
Câu 59. Người ta đặt vào hai đầu một đoạn mạch (gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Họ nhận thấy, tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) =  (V); uR(t1) = 40 (V) còn tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL (t2) = 60(V), uC(t2) = −120(V), uR(t2) = 0(V). Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 50V.			B. 100V.			C. 60V.			D. 50 V.
Câu 60. Đoạn mạch xoay chiều AB được mắc nối tiếp theo thứ tự gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch X và một tụ điện có điện dung C. Gọi P là điểm nối giữa cuộn dây và X, Q là điểm nối giữa X và tụ điện. Người ta nối hai đầu A và B của đoạn mạch với nguồn điện xoay chiều ổn định có có tần số f thỏa mãn hệ thức 4π2f2LC = 1. Biết rằng biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AQ và PB lần lượt là   và . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
A. (V)		B. 40(V)			C. (V)			D. 20(V)
Câu 61. Đặt điện áp u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có L thuần cảm thì đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, P là công suất tiêu thụ của mạch; uL và uR lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu điện trở. Quan hệ nào sau đây không đúng?
A. u cùng pha với i.	B. u trễ pha so với uL.		C.  			D.  
Câu 62. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mach AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau góc rad. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của hai điện áp uAM và uMB đều bằng 100 V. Lúc đó, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 100V. 		B. 200 V.			C. 100 V.			D. 100 V.
Câu 63. Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu của mạch điện trên một điện áp xoay chiều ổn đinh, và theo dõi sự biến thiên của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch này. Tại một thời điểm t nào đó, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC bằng uLC = 100 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R bằng uR = 100(V); đồng thời độ lệch pha giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện bằng π/3. Pha của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R ở thời điểm t đó bằng bao nhiêu? Biết rằng mạch có tính cảm kháng.
A. π/6			B. π/4				C. π/3				D. π/5
Câu 64. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung c thay đổi. Điều chỉnh c để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RL là 100 V, tại thời điểm nào đó, điện áp tức thời của đoạn mạch RL bằng 100(V), khi đó điện áp tức thời trên tụ bằng bao nhiêu?
A. −100 (V). 		B. 100(V). 		C. 100(V). 			D. 100(V).
Câu 65. Một mạch điện chứa một điện trở thuần có điện trở R = 50(Ω), một cuộn dây thuần cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π (F) mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u = U0 cosωt (V). Kí hiệu cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i(A). Tại một thời điểm nào đó thấy rằng u(t1) = 200(V) và i(t1) = (A), tại thời điểm sau đó 3T/4 ghi nhận giá trị u(t2) = 0(V) và i(t2) = (A). Dòng điện qua mạch có phương trình nào dưới đây?
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 66. Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu của mạch điện trên một điện áp xoay chiều ổn định, và theo dõi sự biến thiên của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thòi chạy qua đoạn mạch này. Tại một thời điểm ti nào đó, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC bằng uLC = 50 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R bằng uR = 50(V). Ở thời điểm t2 điện áp tức thời ớ hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 150 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 50(V). Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời ở thời điểm t1 bằng bao nhiêu?
A. π/6			B. π/4				C. π/3				D. π/5
Câu 67. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp với nhau theo đúng thứ tự đó. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha với cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch một góc bằng φ, đồng thời biên độ điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng U0R. Ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện bằng uLC, và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng uR. Hệ thức liên hệ nào dưới đây là đúng?
A.  				B.  
C. .  					D.  
Câu 68. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với một hộp kín X (chứa trong 3 phân tử L1, C1 và C1 mắc nối tiếp) rồi mắc với một tụ điện có điện dung C. Biết A và B là hai điểm đầu và cuối của mạch điện, M là điểm giữa cuộn dây và hộp kín, N là điểm giữa tụ điện và X. Giả thiết rằng điện áp tức thời hai đầu các mạch điện lần lượt có biểu thức uAN = 100cos100πt(V) và uMB = 200cos(100πt – π/3) (V) đồng thời tần số góc của dòng điện ω = 100π = . Biểu thức điện áp giữa hai đầu hộp kín X là biểu thức nào dưới đây?
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 69. Người ta đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Ucos(ωt + φ) (V) vào hai đầu của một
đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (thỏa mãn điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng). Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cuộn dây ở cùng một thời điểm. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A.  	B.  		C.  		D. 
Câu 70. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R = 32(Ω) mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng không đổi bằng U và tần số được cố định f = 50(Hz). Gọi uR và uL là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần và hai đầu cuộn dây. Biết rằng, giá trị của L gần giá trị nào nhất sau đây?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 71. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 32 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50(Hz). Gọi uR và uL tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, và hai đầu cuộn dây. Biết rằng. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị nào dưới đây?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 72. Cho hai cuộn dây có độ tự cảm và điện trở lần lượt là (R1; L1)và (R2; L2) mắc nối tiếp. Gọi u, u1 và u2 lần lượt là điện áp tức thòi hai đầu mạch và hai đầu các cuộn dây. Mối liên hệ đúng nhất giữa (R1; L1)và (R2; L2) để u = u1 + u2 là?
A.  		B.  		C.  			D.  
Câu 73. Một mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C; một điện trở hoạt động R và một cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L (thỏa mãn L = rRC ) mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Gọi M là một điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp tức thòi giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uMB = 100cos(ωt + π/12) (V). Nếu tại một thời điểm nào đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 69,28 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM (AM gồm C và R) là 30V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là biểu thức nào dưới đây?
A.  				B.  
C.  				D.  
LỜI GIẢI CHI TIẾT ÔN TẬP BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ TRỊ TỨC THỜI CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN 
Câu 1. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(100πt + π/4) (V). Biết điện áp này sớm pha 
π /3 đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 2 A.  Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 1/300 (s) là:
A.  2 (A).		B. 1 (A).			C.  (A).			 D. 2 (A).
Câu 1. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
Chọn đáp án D
Câu 2. Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40/Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H), và một tụ điện có điện dung 1/8 π (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(l00πt − 2/3) (A). Tại thời điểm ban đẩu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị (V). Tính I0
A.   (A)			B.  (A)			C. (A)			D.  (A)
Câu 2. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
Chọn đáp án B
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u= U0cos(100πt − π/2) (V) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nốỉ tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 0,2/π (mF) và điện trở thuần R = 50Ω. Hỏi sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ điện bằng 0?
A.  25 (ms).			B. 750 (ms). 			C. 2,5 (ms). 			D. 12,5 (ms).
Câu 3. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
+  
+ Thời gian ngắn nhất ứng với  
Chọn đáp án D
Câu 4. Điện áp u = U0cos(100πt) (V) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5Ω, tụ điện có điện dung C = 10−3/π (F). Tại thòi điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U0 gần đúng là:
A. 115V.			B. 150V.			C. 125 V.			D. 100 V.
Câu 4. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
+ Từ đó:  
Chọn đáp án A
Câu 5. (Chuyên Đại học Vinh): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosl00πt (v) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R = (Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,5 / π (H)và tụ điện có điện dung C = 10−4/π (F). Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu mạch RL có giá trị 150 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 s điện áp hai đầu tụ cũng có giá trị 150 V. Giá trị vủa U0 là: 
A.  100V.		B. 220 V.			C. 220 V. 			D. 150 V.
Câu 5. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
+ Từ đó  
Chọn đáp án A
Câu 6. (Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội): Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, độ tự cảm L = / π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung (F). Đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB = 200cosl00πt(V). Ở thời điểm mà điện áp tức thòi giữa hai đầu AB có giá trị (V) và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị bằng?
A. ud =100(V).		B. ud = − 100 (V).		C. ud = +100 (V)		D. ud =−100 (V)
Câu 6. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
• Cách 1: Cách kết hợp phương trình lượng giác
+  
+ Từ biểu thức của  (đang giảm)
 
 
Chọn đáp án D
• Cách 2: Biểu diễn phức kết hợp với phương trình lượng giác
+  
+  
+  (đang giảm)
+  
Chọn đáp án B
Câu 7. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120V. Tính điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm . Biết rằng  
A.  82V			B. 60V				C.  V			D. 67V
Câu 7. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
• Cách 1: Dùng VTLG
+ Ta có: 
+  
+  
Chọn đáp án A
• Cách 2: Dùng VTLG
+  
+ Giả sử  
• Góc quét thêm của uL bằng góc quét thêm của u
 
 
Chọn đáp án A


Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL = r mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị UC = 70 (V) và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A.  0 (V).			B. −50 (V). 		C. 50 (V). 			D. 50 (V).
Câu 8. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
• Cách 1: Các truyền thống
 
+ Tại thời điểm t, pha dao động của uC như hình vẽ: 
+ Ta có:  
+ Thay vào biểu thức của (1):
 
Chọn đáp án A


Bình luận: Nếu học sinh thành thạo rồi thì không cần vẽ VTLG cũng có thể chọn được nghiệm.
Cách 2: Cách hiện đại (Sử dụng công thức “Độc”)
 
+  
+ Áp dụng công thức “Độc”:  
+ Thay các giá trị vào công thức “Độc” trên ta được:
 
Chọn đáp án A

Cách sử dụng công thức "Độc" thật là nhanh gọn, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh (Trung bình, khá, giỏi).
Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có điện trở thuần R mắc nối tiếp vói cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL =  và tụ điện C một điện áp xoay chiều, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là Ud = 50 (V) và UC = 70 (V). Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị (V) và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A. −25 (V).		 B. −50 (V). 		C. 50 (V).		D. 50 (V).
Câu 9. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+  
+  
+ Tại thời điểm t;  và đang giảm nên từ (1) suy ra:
 thay vào (2)  
Chọn đáp án A
Câu 10. (ĐH Đại học Vinh): Đặt điện áp xoay chiều u = 120cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nôì tiê'p thì điện áp hai đầu RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 240V. Nếu nổì tắt tụ c thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là: 
A.  uL = 60 cos(100πt + π/3)(V).		B. uL = 30cos(100πt + π/6) (V).
C. uL = 60 cos(100πt + π/6) (V).		D. uL = 30cos(100πt + π/3) (V).
Câu 10. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+ Suy ra  
+ Sau khi nối tắt C thì U vẫn không đổi:
 
+  
Chọn đáp án C

Bình luận: Bạn đọc có thể dùng giản đồ vecto để tìm điện áp hiệu dụng UL, UR khi chưa nối tắt.
Câu 11. (Chuyên Võ Nguyên Giáp − Quảng Bình): Cho một mạch điện xoay chiều RLC. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì cường độ hiệu dụng trong mạch là  A.  Khi điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 100 V và đang giảm thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị A và đang giảm. Biết cảm kháng của cuộn dây là 100Ω. Dung kháng của tụ là:
A. 50 Ω.			B. 100 Ω. 			C. 100 Ω.			D. 50 Ω.
Câu 11. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
+ Do ở thời điểm t, u giảm và i giảm nên  
(i trễ pha hơn u, mạch có tính cảm kháng )
+  
Chọn đáp án D

🖎 Bình luận:
Đây là một bài toán hay khi học sinh biết khéo léo sử dụng công thức ; công thức này không phải học sinh nào cũng biết. 
Công thức đó chứng minh như sau:
+ Từ  (Hoặc dùng giảm đồ véc tơ)
Câu 12. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gổm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 3ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trờ và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: 
A. 55V.			B. 60V.			C. 50V.			D. 25.
Câu 12. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Ta có:  
+ Từ  
Chọn đáp án B
Câu 13. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 3ZL. Vào một thời điểm điện áp hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm có giá trị tức thời tương ứng là 40 V và 30 V thì điện áp trên R là:
A. 20V.			B. 60V.			C. 50V.			D. 100 V.
Câu 14. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
+ Khi đó  
Chọn đáp án D
Câu 14. (Chuyên KHTN Hà Nội) Cho một mạch điện xoay chiều AB gổm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = 220 cosl00πt(V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 60Ω, hai đầu tụ điện là 40V. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:
A. 220V2 (v). 		B. 72,11(V).			C. 100(V).			D. 20(V).
Câu 14. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
+ Tại thời điểm t:  
Chọn đáp án D
Câu 15. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gổm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB = 200cos(100πt + π/3) (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
 mạch NB là uNB = 50sin (100πt + 5π/6) (V). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là: 
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 15. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Ta có:  
+  
+  
Chọn đáp án B
Câu 16.  Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thây ZL = 1,5ZC và tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu tụ điện lần lượt là 50V và 40V thì điện áp hai đầu đoạn mạch lúc đó là:
A. V.		B. 150V.			C. 60V.			D. 30V.
Câu 16. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  
 
Chọn đáp án D
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:
A. −40V.			B. 40 V.			C. −20V.			D. 20 V.
Câu 17. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Về giá trị tức thời có các công thức sau đây:  
+ Đối với bài toán này ta có:  
Chọn đáp án B
Câu 18. (Chuyên Vinh lần 2): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện, khi đó mạch có ZL = 4ZC. Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện lúc đó là:
A. 150V.			B. 250 V.			C. 200 V.			D. 67 V.
Câu 18. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Ta có  
+  
+ Do đó  
Chọn đáp án A
 
Câu 19. (QG − 2016): Đặt điện áp u = 200cos(l00πt) (u tính bằng V,


t tính bằng s) vào hai đẩu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A. Tại thời điểm t thì u = 200(V). Tại thời điểm  (s) thì cường độ dòng điện bằng 0 và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn  mạch MB bằng:	
A. 180W.			B. 120W.			C. 90W.				D. 200W.
Câu 19. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
• Cách 1: Dùng phương trình lượng giác (PTLG)
+  
+  
+ Công suất  
Chọn đáp án B

Chú ý: Hàm cos có hai nghiệm, nghiệm âm và nghiệm dương, do i bằng 0 và đang giảm nên ta lấy nghiệm dương.
Bình luận: Ở bài toán trên ban ra đê của Bộ Giáo Dục đã lấy lại ý tưởng của trường chuyên ĐH− Vinh 2015. Đó là lý do tại sao trong tài liệu này chúng tôi thường xuyên lấy các ví dụ của trường chuyên ĐH Vinh.

• Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác để giải:
+ Trên VTLG vị trí véc tơ  ở thời điểm t + 1/600. Như vậy ở thời điểm t, vectơ  phải quét cùng chiều kim đổng hồ một góc:
 
+  
Chọn đáp án B



Câu 20. (Chuyên Vinh): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 2 A. Biết tại thời điểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là u = 200V thì ở thời điểm (t + 1/600) (s) cường độ dòng điện trong mạch i = 0 và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây là:
A. 226,4W.			B. 346,4W.			C. 80W.			D. 200W.
Câu 20. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
• Cách 1: Dùng phương trình lượng giác (PTLG)
+  
+  
+ Công suất:  
Chọn đáp án C

• Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác để giải:
+ Trên VTLG vị trí véc tơ  ở thời điểm t + 1/600. Như vậy ở thời điểm t, vectơ phải quét cùng chiều kim đổng hồ một góc:
 
+  
Chọn đáp án C
 


Bình luận: Đối với bài toán này ta xem cuộn dây như là hộp X, về tính chất bài toán thì không thay đổi.
Câu 21. (ĐH − 2012): Đặt điện áp u = 400cosl00πt (V) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gổm điện trở thuần 50Ω mắc nôl tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời diêm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là:
A. 400YV.			B. 200 W.			C. 160 W.			D. 100W.
Câu 21. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
• Cách 1: Dùng phương trình lượng giác (PTLG)
+  
+  
+ Công suất:  
Chọn đáp án B

• Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác để giải:
+ Trên VTLG vị trí véc tơ  ở thời điểm t + 1/400. Như vậy ở thời điểm t, vectơ  phải quét cùng chiều kim đổng hồ một góc:
 
+  
Chọn đáp án B
 


Câu 22. Đặt điện áp 200V − 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 25Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200V và đang tăng; ở thời điểm t0 + 1/600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2A và đang giảm. Tính độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB so với dòng điện qua mạch và điện năng tiêu thụ điện của đoạn mạch X trong 20h.
A. π/3; 2kWh.		B. π/6; l,5kWh. 		C. π/3; 2,5kWh. 		D. π/6; 4kWh.
Câu 22. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
• Cách 1: Dùng phương trình lượng giác (PTLG)
+  
+  
+ Công suất:  
+ Điện năng tiêu thụ trong 20h:  
Chọn đáp án A
Câu 23. Đăt điện áp u = U0cosωt (V) vào 2 đầu cuộn cảm thuần có L =1/3πH. Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và −2,5A. Ở thời điểm t2 có giá trị là 100V và −2,5A. Tìm ω?
A. 120π (rad/s). 		B. 100π (rad/s). 		C. 60π (rad/s). 		D. 50π (rad/s).
Câu 23. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Mạch chỉ có L:  
+  
Chọn đáp án A
Câu 24. (ĐH − 2013): Đặt điện áp u = 220cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  0,8/π H và tụ điện có điện dung 10-3/6π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trờ bằng V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:
A. 330V.			B. 440V.			C. 440V. 			D. 330 V.
Câu 24. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+  
Chọn đáp án B
Câu 25. Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R là 20V thì cường độ dòng điện tức thời là A và điện áp tức thời hai đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp hai đầu R là 40V thì điện áp tức thời hai đầu tụ C là 30V. Tìm C?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 25. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+  
Chọn đáp án B
Câu 26. Mắc mạch RLC không phân nhánh vào điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz và giá trị cực đại U0 = 100 V. Tại thời điểm t, hiệu điện thê'trên các phần tử lần lượt là UR = 0 và đang tăng; UL = 120 V và uC =−40 V. Tại thời điểm t + 0,005 s, giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 100V.			B. 80 V.			C. 60 V.			D. 50 V.
Câu 26. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
+ Dựa vào VTLG:  
Chọn đáp án C



• Chú ý: Vì uR vuông pha với uL và uC nên tại một thời điểm nào đó uR = 0 thì: 
Câu 27. Đoạn mạch xoay chiểu AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện c và cuộn cảm thuần L. Gọi UL, UC, UR lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R. Tại thời điểm t, các giá trị tức thời uL(t1)= −20V,uC(t1)= 10 V, uR(t1) = 0 V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời UL(t2) = −10V, uC(t2) = 5V, UR(t2) = 15V. Tính biên độ điện áp đặt vào hai đẩu mạch AB?
A. 50 V.			B. 20 V.			C. 30V2 V. 			D. 20V2 V.
Câu 27. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Tại thời điểm :  
+ Tại thời điểm  
+  
Chọn đáp án D
Câu 28. Đặt điện áp 50V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp trên đoạn AM và đoạn MB lệch pha nhau π/2. Vào thời điểm t0, điện áp trên AM bằng 64 V thì điện áp trên MB là 36V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là:
A. 40 V.		B. 50V.			C. 30V.			D. 50V.
Câu 28. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+  
 
Chọn đáp án A
Câu 29. Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có cuộn cảm với cảm kháng 50(Ω), đoạn MN chỉ điện trở R = 50 (Ω) và đoạn NB chi có tụ điện với dung kháng 50Ω. Vào thời điểm t0, điện áp trên AN bằng 80V thì điện áp trên MB là 60 V. Tính U0.
A. 100V			B. 150V			C. V			D. V
Câu 29. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
+  
Chọn đáp án C

Chú ý: Nếu đề cho  
Câu 30. Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gổm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trả R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t0, điện áp trên MB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có thể là: 
A. 50V.			B. 50V. 			C. 40 V. 			D. 30 V.
Câu 30. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Ta có:   
 
Chọn đáp án D
Câu 31. Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung c nối tiếp với điện trớ R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t0, điện áp giữa hai đẩu cuộn cảm bằng 40V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM có thể là:
A. uAM = 50cos(ωt – 5π/12) (V)				B. uAM = 50cos(ωt – π/4) (V)
C. uAM = 200cos(ωt – π/4) (V)				D. uAM = 220cos(ωt – 5π/12) (V)
Câu 31. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+  
+ Vẽ giản đồ véc tơ kép như hình bên:
 
+ Từ giản đồ ta thấy uAM trễ pha hơn uMB một góc
  hay  
Chọn đáp án B


Câu 32. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10-3/π F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là u = 50cos(100πt – 3π/4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là:
A. +5(A).			B. −5(A).			C. −5(A).			D. + 5 (A).
Câu 32. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+ Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch:  
+ Khi t = 0,01 s cường độ dòng điện là:  
Chọn đáp án B
Câu 33. Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100Ω, độ tự cảm L = /π (H)mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  (F). Đặt vào hai đầu AB một điện áp uAB = 200 cos100πt( V). Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị (V) và đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị bằng?
A. ud = 100(V).		B. ud = 0(V).			C. ud = +100(V).		D. ud = −100 (V).
Câu 33. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+ Từ biểu thức của  (đang tăng)
 
Chọn đáp án B
Câu 34. Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuằn R = 100Ω cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiểu ổn định U = 220cosl00πt(V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t hiệu điện thế hai đẩu điện trờ R là 50Ω, hai đầu tụ điện là 40V. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:
A. 220(V).		 B. 72,11(V).			C. 10(V).			D. 20(V).
Câu 34. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+ Tại thời điểm t:  
Chọn đáp án C
Câu 35. Đặt điện áp 200V − 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gổm điện trở thuần 25Ω mắc nổi tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t0, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200V và đang tăng; ở thời điểm t0 + 1/ 600 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng 2A và đang giảm. Tính công suất tiêu thụ của hộp kín X.
A. 200W.			B. 150W.			C. 100W.			D. 120W.
Câu 35. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+  
+ Công suất  
Chọn đáp án C
Câu 36. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điêm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là:
A. 30 Ω.			B. 50 Ω.			C. 40Ω.			D. 100 Ω.
Câu 36. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Mạch chỉ có cuộn cảm nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2
+ Tại thời điểm  
+ Tại thời điểm  
 
 Thay số ta được  
Chọn đáp án B
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi UR và UL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là:
A.  					B.  		
C.  					D.  
Câu 37. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+ Ta có:  
+ uR và uL vuông pha nên:  
 
Chọn đáp án C
Câu 38. Một đoạn mạch xoay chiều gổm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R, cuộn dây có (L; r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là: điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là:
A. 0,862.			B. 0,908.			C. 0,753.			D. 0,664.
Câu 38. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  chậm pha với i một góc π/2; vậy ud nhanh pha so với i một góc π/2.
+  mà  
+  
Chọn đáp án B
Câu 39. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t, các giá trị tức thời uL(t1) = −10V, uC(t1) = 30V, UR (t1)= 15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 20V, uC(t2) = − 60V, uR(t2) = 0V. Tính biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch?
A. 60 V.			B. 50V.			C. 40 V.			D. 40 V.
Câu 39. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Đây là bài tập dạng vuông pha hay còn gọi là vế phải bằng 1:  
+ Thay số  
+  
+ Từ (2) suy ra . Thay vào (1) suy ra  
+ Do đó  
Chọn đáp án B
Câu 40. Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40 /Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/π (H), và một tụ điện có điện dung 1/(8π) (mF). Dòng điện trong mạch có biểu thức: i = I0cos(100πt – 2π/3) (A). Tại thời điểm ban đầu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị −40 (V). Tính I.
A. (A).			B. /2(A).			C.  (A).			D.  (A).
Câu 40. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+  
+  
Chọn đáp án B
Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L = 5/π H. Khi hiệu điện thế có giá trị U = 50V thì cường độ dòng điện là i = I0cos(10πt – 2π/3) A. Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 100/V.		B. 100/V. 		C. 100V.		D. 100/ V.
Câu 41. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+ Áp dụng  
+ Thế số:  
Chọn đáp án C
Câu 42. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chi có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là:
A. 30Ω.			B. 40 Ω.			C. 50 Ω.			D. 37,5 Ω.
Câu 42. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Áp dụng hệ thức liên hệ:  
 Thay số ta được  
Chọn đáp án D
Câu 43. Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20V thì cường độ dòng điện tức thời là A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp 2 đầu R là 40V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ c là 30V. Tìm C?
A.  			B.  			C.  			D.   
Câu 13. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
Nhận xét: Các bài toán liên quan tới sự vuông góc thì việc đầu tiên các bạn nên nghĩ tới là hệ thức độc lập theo thời gian. Điều này chúng ta đã gặp rất nhiều trong chương dao động cơ vì thế  bài toán này được giải quyêt nhanh như sau:
• Cách 1: Do mạch chỉ có R nối tiếp với C nên uR và uC luôn vuông pha nhau
Nếu gọi phương trình của i có dạng:  			(1)
+ Phương trình của uR có dạng:  				(2)
+ Phương trình của uC có dạng:  	(3)
+ Từ (2) và (3):  
+ Theo bài ta ra có:  
+ Ta lại có đoạn mạch chỉ có R thì I và u cùng pha nên từ (1) và (2) ta có: 
 
Chọn đáp án B
• Cách 2:  
+ Lại có:  
Chọn đáp án B

Câu 44. Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt) (V), R, L, U, ω có giá tị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 100V.		B. 150V. 			C. 150V.			D. 300V.
Câu 44. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+  và  
Chọn đáp án D
Câu 45. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung . Đặt điện áp xoay chiểu có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:
A. UC = 100 V. 	B. UC = 100V. 		C. UC = 100 V. 		D. UC = 200 V.
Câu 45. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Dung kháng của mạch:  
+ Áp dụng hệ thức độc lập:  
+  
Chọn đáp án B
Câu 46. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω và có độ tự cảm 0,4/π(H). Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp U = U0cos(100πt − π/2) (V). Khi t = 0,1 (s)dòng điện có giá trị i = −2,75(A) . Giá trị của U0 là: 
A. U0 = 220 (V).	B. U0 = 220 (V).		C. U0 =200 (V).		D. U0 =120 (V).
Câu 46. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+  
+ Khi  
 
Chọn đáp án C
Câu 47. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10−3/4π(F). Ở thời điểm t1, giá trị của điện áp là u1 =100(V) và dòng điện trong mạch là il =−2, 5(A). Ở thời điểm t2, các giá trị nói trên là 100 V và −2,5(A). Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
A. 200(V). 		B. 100(V). 		C. 200(V).			 D. 100(V).
Câu 47. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+ Do mạch chỉ có tụ điện nên u và i vuông pha, theo bài ra ta có hệ:
 
Chọn đáp án C
Câu 48. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 20V. 		B. V.			C. 140V.			D. 20V.
Câu 48. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Dựa vào  ta thấy để tính được u thì ta cần tính được uL
+ Thật vậy vì uL và uC ngược pha nên ta có;  
+ Vì điện áp tức thời giữa hai đầu  
Chọn đáp án D
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thòi giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị nào sau đây?
A. 20V.			B. 40V.			C. −20V.			D. −40V.
Câu 49. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Theo bài ta ta có:  
+ Mặt khác ta có:  
+ Từ đó tính được:  
Chọn đáp án B
Câu 50. Người ta đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Biết rằng điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức  (V); vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt có giá trị bằng  và . Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng bao nhiêu?
A. V.			 B. 100V.			C. 50V.			D. 50 V.
Câu 50. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Từ  
+ Tại thời điểm t ta có:  
+ Mặt khá vì uR và uC luôn vuông pha nên ta có:  
+ Thay số  ta tính được  
Chọn đáp án D
Câu 51. Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. Biết rằng R = 50(Ω);ZL = . Khi  thì uMB = 60(V). Giá trị cực đại của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
A. 150 V.			B. 100 V.			C. 50 V.			D. 100 V.
Câu 51. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
• Vì đề bài cho tất cả các giá tri của R, L, C nên ta chỉ cần tìm I0 nữa là sẽ tính được U0. Vì đề bài cho các giá trị tức thời của uAN và uMB nên ta nghĩ đến việc xét xem nó có cùng pha, ngược pha, hay vuông pha? (Vì khi đó ta sử dụng được biểu thức độc lập thời gian.)
+ Ta có:  
+ Vậy uAN và uMB vuông pha nhau nên ta có:  
+ Từ đó ta có:  
+ Vậy  
Chọn đáp án C
Câu 52. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30V, 
60V và 90 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30 V thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 42,43 V.			B. 81,96 V.			C. 60V.			D. 90V.
Câu 52. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Độ lệch pha giữa u và i:  
+ Do đó u trễ p ha hơn uR góc:  
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: 
 nên điện áp cực đại  
+ Điện áp cực đại hai đầu R: 


+ Nếu  và đang tăng thì dựa vào phương trình đường tròn  ta có pha của uR là  và pha của u là  .Từ đó ta có:  
+ Nếu  và đang giảm thì dựa vào đường tròn ta có pha của uR là  và pha của u là . Từ đó ta có:  
Chọn đáp án D
Câu 53. Đặt điện áp u = 240cos100πt (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 6/5π(H) và tụ điện có C = 10-3/6π(F ). Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240 V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
A.  				B.  
C.  				D.  
Câu 53. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Du uR trễ pha hơn uL góc π/2 và uC ngược pha với uL nên ta sẽ dựa vào đường tròn và các biểu thức độc lập thời gian để biết được khi đó uR và uC bằng bao nhiêu.
+ Trước tiên ta có:  
+ Vì uR trễ pha hơn uL góc  ta có:  
+ Thay số   ta tính được . Du uR trễ pha hơn uL góc π/2 và uL = 240V và đang giảm, nên dựa vào đường tròn  và đang tăng.
+ Vì uC ngược pha uL nên ta có: 
 
Chọn đáp án A


Câu 54. Đặt điện áp xoay chiều u = 100coscDt(V) vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ c có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. −50 V.			B. −50 V.			C. 50V.			D. 50V.
Câu 54. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Vì  
+ Vì uC trễ pha so với uR một góc π/2 nên dựa vào đường tròn ta có tại thời điểm  và đang tăng thì pha của uR là  


pha của uC là  khi đó  
Chọn đáp án B
Câu 55. Điện áp u = Ucos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 3/20π(H) và điện trở  (Ω), tụ điện có điện dung C = 10-3/π (F). Tại thời điểm t1(s)điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 (V), đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thòi hai đầu tụ điện cũng bằng 15 (V). Giá trị của U0 bằng bao nhiêu?
A. 15 V.			B. 30 V.			C. 15V.			D. 10 V.
Câu 55. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
• Cách 1: Sử dụng đường tròn
+  
+ Tìm độ lệch pha giữa urL và uC
+ Độ lệch pha giưa urL và cường độ dòng điện xác định bởi  
+ Suy ra urL sớm pha hơn i góc ; mà i sớm pha hơn iC góc  nên urL sớm pha hơn uC góc  
• Sử dụng đường tròn:
+ Tại thời điểm  thì góc quét của véc tơ góc quay U0C là:
 
+ Giả sử tại thời điểm t1, urL đang tăng và  xác định trên đường tròn .  biểu diễn U0C tại t1 và OP biểu diễn U0C tại t2
+ Dựa vào hình vẽ ta có:  
+ Từ đó sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OPN:


 
+ Suy ra  
+ Vậy  
Chọn đáp án D
• Cách 2: Sử dụng phương pháp số phức
+  
+ 
+ Theo bài ta ta có:  
+ Ta có:  
Chọn đáp án D
Câu 56. Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10−4/π (F) (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là?
A.  				B.  
C.  				D.  
Câu 56. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+  
+ Vì uC và i vuông pha với nhau:  
+ Vì i sớm pha hơn uC góc  
Chọn đáp án B
Câu 57. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Người ta đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng không đổi bằng U (V) và tần số f = 50 Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R bằng 20 V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch bằng A, đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 45 V; khi điện áp tức thời giữa hai đầu R bằng 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 30 V. Giá trị của điện dung c bằng bao nhiêu?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 57. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Mạch chỉ có R và C và vì uC vuông pha với uR nên tại mọi thời điểm:  
+ Theo đề bài ta có:  
+ Mặt khác vì uR và i cùng pha nên ta có:  
+ Vậy  suy ra điện dung của tụ điện  
Chọn đáp án B
Câu 58. Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm t1 là 60(V) và 15 (V) và tại thời điểm t2 là 40(V) và 30 (V). Giá trị của ưữ bằng bao nhiêu?
A. 100V			B. 50V			C. 25V			D. 100V
Câu 58. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Vì uAM chứa R và uMB chứa L, C nên chúng vuông pha nhau, do đó tại mọi thời điểm ta luôn có:

+ Theo bài ta có:  
+ Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch: 
 
Chọn đáp án A
Câu 59. Người ta đặt vào hai đầu một đoạn mạch (gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Họ nhận thấy, tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) =  (V); uR(t1) = 40 (V) còn tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL (t2) = 60(V), uC(t2) = −120(V), uR(t2) = 0(V). Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 50V.			B. 100V.			C. 60V.			D. 50 V.
Câu 59. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
• Cách 1:
+ Vì uL vuông pha với uR và uC cũng vuông pha với uR:  
+ Tại thời điểm t1:  
+ Tại thời điểm t2:  nên:
 
+ Thay (2) vào (1):  
+ Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch bằng: 
Chọn đáp án B
• Cách 2:
Vì uR vuông pha uL nên ta có:  
+ Vì uLC vuông pha với uR nên:  
+ Từ đó suy ra:  
+ Từ (2) ta có:  Mặt khác vì uC và uL vuông pha nên ta có:
 
+ Từ đó suy ra:  
+ Thay vào (1) ta tính được  
+ Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch bằng: 
Chọn đáp án B
Câu 60. Đoạn mạch xoay chiều AB được mắc nối tiếp theo thứ tự gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch X và một tụ điện có điện dung C. Gọi P là điểm nối giữa cuộn dây và X, Q là điểm nối giữa X và tụ điện. Người ta nối hai đầu A và B của đoạn mạch với nguồn điện xoay chiều ổn định có có tần số f thỏa mãn hệ thức 4π2f2LC = 1. Biết rằng biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AQ và PB lần lượt là   và . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?
A. (V)		B. 40(V)			C. (V)			D. 20(V)
Câu 60. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
• Cách 1: Tương tự bài trên
• Cách 2:
+ Theo bài ra:  nên  (vì uL luôn ngược hpa với uC)
+ Ta có:  
 
Chọn đáp án B
Câu 61. Đặt điện áp u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có L thuần cảm thì đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, P là công suất tiêu thụ của mạch; uL và uR lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu điện trở. Quan hệ nào sau đây không đúng?
A. u cùng pha với i.	B. u trễ pha so với uL.		C.  			D.  
Câu 61. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+ A.	Đúng, vì khi đoạn mạch xảy ra cộng hưởng thì u cùng pha với i.
+ B. Đúng, vì khi xảy ra cộng hưởng thì u cùng pha i và cùng pha uR, mà uR trễ pha so với uL góc π/2
+ C. Sai, vì công suất tiêu thụ của mạch là .
+ D. Đúng, vì khi cộng hưởng thì uL = -uc nên  
Chọn đáp án C
Câu 62. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mach AM và điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau góc rad. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của hai điện áp uAM và uMB đều bằng 100 V. Lúc đó, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 100V. 		B. 200 V.			C. 100 V.			D. 100 V.
Câu 62. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+ Ta luôn có giá trị điện áp tức thời (không phụ thuộc vào độ lệch pha giữa AM và MB là bao nhiêu, đề bài cho độ lệch pha để gây nhiễu) xác định bởi  
Tại t = t1 thì  nên  
Chọn đáp án C
Câu 63. Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu của mạch điện trên một điện áp xoay chiều ổn đinh, và theo dõi sự biến thiên của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch này. Tại một thời điểm t nào đó, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC bằng uLC = 100 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R bằng uR = 100(V); đồng thời độ lệch pha giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện bằng π/3. Pha của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R ở thời điểm t đó bằng bao nhiêu? Biết rằng mạch có tính cảm kháng.
A. π/6			B. π/4				C. π/3				D. π/5
Câu 63. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Giả sử biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R là:  
Khi đó ta cần tính ωt.
Vì mạch có tính cảm kháng nên uLC sớm pha hơn so với uR, cụ thể là sớm pha hơn π/2. 
Khi đó ta có  
+ Do đó:  
Chọn đáp án B
Câu 64. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung c thay đổi. Điều chỉnh c để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RL là 100 V, tại thời điểm nào đó, điện áp tức thời của đoạn mạch RL bằng 100(V), khi đó điện áp tức thời trên tụ bằng bao nhiêu?
A. −100 (V). 		B. 100(V). 		C. 100(V). 			D. 100(V).
Câu 64. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Điều chỉnh c để Uc cực đại thì ta nhớ ngay rằng uRL vuông pha với u. 
Do đó ta có  biểu thức độc lập thời gian:  
Thay số vào ta thấy u = 0. Mặt khác, ta có  
Chọn đáp án A
Câu 65. Một mạch điện chứa một điện trở thuần có điện trở R = 50(Ω), một cuộn dây thuần cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π (F) mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u = U0 cosωt (V). Kí hiệu cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i(A). Tại một thời điểm nào đó thấy rằng u(t1) = 200(V) và i(t1) = (A), tại thời điểm sau đó 3T/4 ghi nhận giá trị u(t2) = 0(V) và i(t2) = (A). Dòng điện qua mạch có phương trình nào dưới đây?
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 65. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Ta có;  nên ở hai thời điểm t1 và t2 các đại lượng tức thời vuông pha với nhau
+ Ta có:  
+ Tổng trở  
+ Từ đó ta có:  
+ Thay số tính được tần số góc của điện áp là  (rad/s).
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện:  
+ Tức là u trễ pha hơn i góc π/4 hay i sớm hơn u góc π/4 .
Vậy phương trình cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch cần tìm là: 
Chọn đáp án A
Câu 66. Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu của mạch điện trên một điện áp xoay chiều ổn định, và theo dõi sự biến thiên của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thòi chạy qua đoạn mạch này. Tại một thời điểm ti nào đó, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC bằng uLC = 50 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R bằng uR = 50(V). Ở thời điểm t2 điện áp tức thời ớ hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 150 (V) và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 50(V). Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời ở thời điểm t1 bằng bao nhiêu?
A. π/6			B. π/4				C. π/3				D. π/5
Câu 66. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Vì uLC vuông pha với uR nên ta có:  
+ Xét tại hai thời điểm t1 và t2 thì ta có:  
 
+ Thay vào một trong hai biểu thức liên hệ ta tính được: . 
+ Vậy độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện tức thời ở thời điểm t1 là  vì  
Chọn đáp án B
Câu 67. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp với nhau theo đúng thứ tự đó. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha với cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch một góc bằng φ, đồng thời biên độ điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng U0R. Ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện bằng uLC, và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng uR. Hệ thức liên hệ nào dưới đây là đúng?
A.  				B.  
C. .  					D.  
Câu 67. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Ta có uLC vuông góc với uR nên ta có:  
 
Chọn đáp án D
Câu 68. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với một hộp kín X (chứa trong 3 phân tử L1, C1 và C1 mắc nối tiếp) rồi mắc với một tụ điện có điện dung C. Biết A và B là hai điểm đầu và cuối của mạch điện, M là điểm giữa cuộn dây và hộp kín, N là điểm giữa tụ điện và X. Giả thiết rằng điện áp tức thời hai đầu các mạch điện lần lượt có biểu thức uAN = 100cos100πt(V) và uMB = 200cos(100πt – π/3) (V) đồng thời tần số góc của dòng điện ω = 100π = . Biểu thức điện áp giữa hai đầu hộp kín X là biểu thức nào dưới đây?
A.  			B.  
C.  			D.  
Câu 68. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ The đề cho ta có:  
+  
+ Vì uMB chậm pha hơn uAN một góc là  
Chọn đáp án A
Câu 69. Người ta đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Ucos(ωt + φ) (V) vào hai đầu của một
đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L (thỏa mãn điện trở có giá trị gấp 2 lần cảm kháng). Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cuộn dây ở cùng một thời điểm. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A.  	B.  		C.  		D. 
Câu 69. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
 + Theo đề điện trở gấp hai lần cảm kháng nên R = 2ZL. 
+ Gọi uR; uL lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cuộn dây ở cùng thời điểm nên ta có công thức liên hệ   
+ Mặt khác ta có:  nên ta sẽ có: 
Chọn đáp án D
Câu 70. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần có điện trở R = 32(Ω) mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng không đổi bằng U và tần số được cố định f = 50(Hz). Gọi uR và uL là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần và hai đầu cuộn dây. Biết rằng, giá trị của L gần giá trị nào nhất sau đây?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 70. Chọn đáp án D
✍  Lời giải:
+ Ta có: 
+ Vì  
+ Nên  
Chọn đáp án D
Câu 71. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 32 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50(Hz). Gọi uR và uL tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, và hai đầu cuộn dây. Biết rằng. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị nào dưới đây?
A.  		B.  			C.  			D.  
Câu 71. Chọn đáp án C
✍  Lời giải:
+ Tương tự câu 5:  
+  
Chọn đáp án C
Câu 72. Cho hai cuộn dây có độ tự cảm và điện trở lần lượt là (R1; L1)và (R2; L2) mắc nối tiếp. Gọi u, u1 và u2 lần lượt là điện áp tức thòi hai đầu mạch và hai đầu các cuộn dây. Mối liên hệ đúng nhất giữa (R1; L1)và (R2; L2) để u = u1 + u2 là?
A.  		B.  		C.  			D.  
Câu 72. Chọn đáp án B
✍  Lời giải:
+ Bao giờ tổng các hiệu điện thế tức thời của thành phân trong mạch cũng bằng hiệu điện thế tức thời của mạch nên  với  
Chọn đáp án B.
Câu 73. Một mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C; một điện trở hoạt động R và một cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L (thỏa mãn L = rRC ) mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Gọi M là một điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp tức thòi giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uMB = 100cos(ωt + π/12) (V). Nếu tại một thời điểm nào đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 69,28 V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM (AM gồm C và R) là 30V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là biểu thức nào dưới đây?
A.  				B.  
C.  				D.  
Câu 73. Chọn đáp án A
✍  Lời giải:
+ Theo đề  
+  vuông pha với  .
Xét tại thơi điểm íj thì khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 69,28 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch AM là 30 V nên ta được:


    
 + Vậy phương trình biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM:  
Chọn đáp án A

BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng bé khi tần số f càng bé.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
Câu 2. Mắc cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H vào hai cực của ổ cắm điện xoay chiều 220V − 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn cảm.
A. 0,35 Ạ,			B. 0,34 A. 			C. 0,14 A. 			 D. 3,5 A.
Câu 3. Mắc cuộn cảm thuần vào hai cực của ổ cắm điện xoay chiều 110 V − 50 Hz thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 0,5 A. Độ tự cảm của cuộn cảm là 
A. 2,2 /π(H). 		B. 2,2/π (H).			C. 0,14/π (H).			D. 3,5/π (H).
Câu 4. Mắc tụ điện có điện dung 2 μF vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần số 50 Hz. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện.
A. 0,35 A. 			B. 0,34 A. 			C. 0,14 A. 			D. 3,5 A.
Câu 5. Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 75 Hz.			B. 100 Hz.			C. 25 Hz.			D. 50  Hz
Câu 6. Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f= 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số cua dòng diện phái bằng:	
A. 25 Hz.			B. 100 Hz.			C. 12,5 Hz.			D. 400 Hz.
Câu 7. Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.	B. tăng khoảng cách giữa hai bàn tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.		D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 8. Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguôn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5,4 A. Nếu nhúng một nửa diện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi ε = 2) và các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A. 			B. 8,1 A. 			C. 10,8 A. 			D. 1,8A.
Câu 9. Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn diện xoay chiều thì cường độ liệu dụng qua mạch là 5,4 A. Nếu nhúng một phần ba diện tích các bản tụ ngập vào rong điện môi lỏng (có hằng số điện môi ε = 2) và các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 
A. 2,7 A.			 B. 8,1 A. 			C. 10,8 A. 			D. 7,2 A.
Câu 10. Một tụ điện phẳng không khí hai bản song song cách nhau một khoảng d được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5,4 A. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm điện môi dày 0,5d có hằng số điện môi ε = 2 thì cường độ hiệu dụng qua tụ là
A. 2,7 A. 			B. 8,1 A. 			C. 10,8A.			 D. 7,2A.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đổi với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Câu 12. Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chỗ:
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện giảm
Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, (điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi) nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 2 lần.			B. tăng 3 lần.			C. giảm 2 lần.			D. giảm 4 lần.
Câu 14. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Lựa chọn phương án đúng:
A. Đối với mạch chì có điện trả thuần thì i = u/R.		B. Đối với mạch chỉ có tụ điện thì i = u/ZC. 
C. Đối với mạch chỉ có cuộn cảm thì i = u/ZL.		D. Đối với đoạn mạch nối tiếp u/i = không đổi.
Câu 15. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Giá trị cực đại tưong ứng của chúng là I0 và U0. Lựa chọn phương án SAI. Đối với mạch
A. chỉ có điện trở thuần thì 		
B. chỉ có tụ điện thì 
C. chỉ có cuộn dây thuần cảm thì 	
D. điện trở nối tiếp với tụ điện thì 
Câu 16. Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức SAI là:
A. i = uR/R.			B. i = uL/ZL.			C. I = UL/ZL.			D. I = UR/R.
Câu 17. Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là 
A. chỉ điện trỏ thuần.					B. chỉ cuộn cảm thuần,
C. chỉ tụ điện.						D. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuần. 
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch Hệ thức nào sau đây sai?
A.  		B. 	 	C.  			D.  
Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị bằng 
A. nửa giá trị cực đại.		B. cực đại.		C. một phần tư giá trị cực đại 	D. 0.
Câu 20. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một tụ điện. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá trị bằng 
A. nửa giá trị cực đại.		B. cực đại.		C. một phần tư giá trị cực đại.	D. 0.
Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ lòng điện tức thời trong mạch có dạng là
A. hình sin.			B. đoạn thẳng.			C. đường tròn.				D. elip
Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 50 (V),  (A) và tại thời điểm t2 là t2 = 50  (V), I = 1 (A). Giá trị cực đại của dòng điện là 
A.  (A)			B. 2(A)			C.  (A)				D. 4(A)
Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chí có tụ điện với điện dung C một điện áp xoay chiều. Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1; i1 và tại thời điểm t2 là u2; i2. Hãy tính giá trị cực đại I0 của dòng điện.
A.  	B. 		C. 		D. 
Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều u  = U0cosl00πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 =50(V), i1 =  (A) và tại thời điểm t2 là U2 = 50 (V), i2 =  (A). Giá trị U0 là: 
A. 50V.			B. 100 V.			C. 50 V.			D. 100 V.
Câu 25. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/π (H) một điện xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V). Biết giá trị tức thời của điện áp và của bóng điện tại thời điểm t1 là u1 = 100 (V), i1 = −2,5  (A) và tại thời điểm t2 là u2 = 100 (V), i2 = 2,5 (A). Tính ω. 
A. 1000π (rad/s)		B. 50π(rad/s)			C. 100π(rad/s)			D. 200π(rad/s)
Câu 26. Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung l/π (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tứcc thời 60  (V) thì dòng điện có giá trị tức thời (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời (A). Hãy tính tần số của dòng điện.	
A. 50/3 (Hz).		B. 50 (Hz).			C. 25/3 (Hz).			D. 60 (Hz).
Câu 27. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp trị tức thời −60(V) thì cường độ dòng điện tức thời là  (A) và Khi điện áp trị tức thời 60(V) thì cường độ dòng điện tức thời là  (A). Tính tần số dòng điện.	
A. 50 Hz.			B. 60 Hz.			C. 65 Hz.			D. 68 Hz.
Câu 28. Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là: i1 = 1 A, u1 = 100 V, ở thời điểm t2 thì: i2 = A, U2 = 100 V. Khi f = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A. Hộp X chứa 
A. điện trở thuần R = 100 Ω.				B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm l/π (H).
C. tụ điện có điện dung C = 10−4/π (F). 			D. tụ điện có điện dung C = 100(F). 
Câu 29. Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phân tu là điện trở thuần hoặc tụ diện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều. Khi f = 50 Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là: i1 =1A, u1 = 100V, ở thời điểm t2 thì i2 = A, u2 = 100V. Hộp X chứa
A. điện trở thuần R = 100 Ω.				B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H).
C. tụ điện có điện dung C = 10−4/π (F).			D. tụ điện có điện dung C = 100/π(F).
Câu 30. (CĐ−2010)Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
Câu 31: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm mắc nối tiếp. Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A. tăng lên.			B. giảm xuống			C. tăng đột ngột rồi tắt.	D. không đổi.
Câu 32. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 9 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng	
A. 3,6 A.			B. 7,5 A.			C. 4,5 A.			D. 2,0 A

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1
   
1.A
2.D
3.A
4.C
5.A
6.C
7.B
8.B
9.D
10.D
11.C
12.B
13.A
14.A
15.A
16.B
17.A
18.D
19.D
20.D
21.D
22.B
23.B
24.B
25.C
26.C
27.B
28.C
29.A
30.D
31.A
32.B


















BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2
Câu 1. Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc vào mạch điện thì có dòng điện cường độ i = 0,5cos(100πt − π/4) (A) đi qua. Viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cam.
A. u = 50cos(100πt + π/2) (V).					B. u = 50cos(100πt + π/4) (V).
C. u = 80cos(100πt + π/2) (V).					D. u = 80cos(100πt − π/4) (V).
Câu 2. Một tụ điện có điện dung 31,8 μF khi mắc vào mạch điện thì có dòng điện cường độ i = 0,5cosl00πt (A) đi qua. Viết biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện.
A. u − 50cos(100πt + π/2) (V).					B. u = 50cos(100πt − π/2) (V).
C. u = 80cos(100πt + π/2) (V).					D. u = 80cos(100πt − π/2) (V).
Câu 3: Mắc một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H) vào điện áp xoay chiều ổn định thỉ cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = 3cos(100πt + π/6) (A). Nếu thay cuộn cảm bằng tụ điện 10−4/π (F) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức 
A. i = 1,5cos(100πt + π/6) (A).				B. i = l,5cos(100πt + 7π/6) (A).
C. i = l,5cos(100πt + π/6) (A).					D. i= l,5cos(100πt +2π/3) (A).
Câu 4. Mắc một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H) vào điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = 4cos( 100πt + π/6) (A). Nếu thay cuộn cảm bằng tụ điện 10−4/π (F) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức
A. i = 2 cos(100πt – 7π/6) A					B. i = cos(100πt + π/6) (A).
C. i = 2 cos(100πt + π/6) A					D. i = cos(100πt + 2π/3) (A).	
Câu 5. Mắc một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc song song rồi mắc vào điện áp xoay chiều thì dung kháng gấp đôi cảm kháng. Nếu cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức i = 2cosωt (A) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức:
A. i = 4cos(ωt – π)  (A).						B. i = cos(ωt − π) (A).		
C. i = costωt − π/2) (A).						D. i = 4cos(ωt − π/2) (A).
Câu 6. Cho dòng điện xoay chiều I = I0cos(ωt + π/6) đi qua một cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = U0cos(ωt + φ). Chọn phương án đúng.
A. U0 = LI0, φ = π/2.						B. U0 = LI0, φ = − π/2.		
C. U0 = LωI0, φ = π/2.						D. U0 = LωI0, φ = 2π/3.
Câu 7. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt − π/6) vào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ). Chọn phương án đúng.
A. U0 = ωC. I0; φ = π/2.						B. U0 = ωC. I0; φ = − π/2.		
C. I0 = ωC. U0; φ = π/3.						D. I0 = ωC. U0; φ = −π/2.
Câu 8. Nối hai đầu của một cuộn dây thuần cảm với điện áp u = Ucos(ωt + π/6) thì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây là i = I0 cos(ωt + φ). Chọn phương án đúng:
A. u= ωL.I0; φ = π/2.						B. u= ωL.I0; φ = −π/2.		
C. u = ωL.I0; φ = −π/3.					D. u= ωL.I0; φ = 2π/3.
Câu 9. Trong mạch điện xoay chiều có 1 tụ điện có điện dung C, dòng diện xoay chiều trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3). Điện áp giữa hai bản tụ là u = U0cos(ωt + φ). Chọn phương án đúng:
A. U0 = ωC, I0, φ = π/2. 						B. U0 = ωC, I0, φ = − π/2.
C. I0 = ωC, U0, φ = π/6.						D. I0 = ωC, U0, φ = − π/6.
Câu 10: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
A. i = ωCU0cosωt.							B. i = ωCU0cos(ωt + π/2).
C. i = ωCU0cos(ωt − π/2).						D. i =ωCU0cos(ωt + π/4).
Câu 11. Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều vẽ ở hình vẽ. Viết biểu thức cường độ tức thời của dòng điện.
A. i = l,2cos(5πt/3 + πt/3) (A).	
B. i = l,2sin(100πt/3 + π/3) (A)
C. i = l,2cos(50πt/3 + π/6) (A).	
D. i = 0,6cos(50πt + π/3) (A).


Câu 12. Đặt điện áp U = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua L là:
A. i = Uo/(ωL)cosωt					B. i = U0/(ωL)cos(ωt + π/2)
C. i = U0/(ωt)cos(ωt − π/2)					D. i = U0/(ωL)cos(ωt + π)
Câu 13. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC = 25 Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thể hai đầu đoạn mạch là
A. u = 50  cos(100πt + π/6) V.	
B. u = 50cos(100πt + π/6) V. 
C. u = 50cos(100πt − π/3) V.		
D. u = 50 cos(100πt − π/3) V.


Câu 14: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm: uL = 100cos(100πt + π/6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100πt – 5π/6) V.				B. u = 200cos(100πt − π/3) V.
C. u = 100cos(100πt – 5π/6) V.				D. u = 50cos(100πt + π/6) V.
Câu 15. Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 2ZC. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm: uL = 100cos(100πt + π/6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 50cos(100πt – 5π/6) V.				B. u = 200cos(100πt − π/3) V.
C. u = 100cos(100πt – 5π/6) V.				D. u = 50cos(100πt + π/6) V.
Câu 16. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL= 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thể tại hai đầu cuộn cảm có dạng uL = 100cos(100πt + π/6) V. Biểu thức hiệu điện thể ở hai đầu tụ điện có dạng là 
A. uC = 100cos(100πt + π/6) V.				B. uC = 50cos(100πt − π/3) V.
C. uC = 100cos(100πt − π/2) V.				D. uC = 50cos(100πt – 5π/6) V. 
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 cos(100πt – π/3) (A)				B. i = 4 cos(100πt + π/6) (A)
C. i = 5 cos(100πt + π/6) (A)				D. i = 2 cos(100πt – π/6) (A)
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = ucos(100πt + π/3) (V), (trong đó U không đổi, tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H). Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là 200 V thì cường độ dòng điện là 3A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 3cos(100πt − π/2) (A).				B. i = 4cos(100πt − π/6) (A).
C. i = 5 cos(100πt − π/6) (A).				D. i = 5cos(100πt − π/6) (A).
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = I0cos(100πt − π/6) (A). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1,5A. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức 
A. u = 100 cos(100πt + π/2) (V).			B. u = 75cos(100πt + πTI/3) (V).
C. u = 120 cos(100πt + π/3) (V).			D. u = 125cos(100πt + π/3) (V).	
Câu 20. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6/π (H) một điện áp xoay chiều. Biết giá trị tức thời của điện áp và của dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 60 (V), i1 =  (A) và tại thời điểm h là u2 = 60  (V), i2 = (A). Hãy viết biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây (dạng hàm sin). Biết rằng tại thời điểm ban đầu t = 0 thì giá trị tức thời của điện áp đó bằng không.
A. u =120sin(50πt)(V).				B. u = 40sin(100πt + πt) (V).
C. u = 120 sin(100πt) (V).				D. u = 40sin(100πt) (V).
Câu 21: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 100/(3π) (μF) một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức: i = 2cos(100πt + π/3) (A). Điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm ban đầu là:
A.  (V)		B.  (V)		C.  (V)		D.  (V)
Câu 22. Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = U0(100πt − π/3) (V). Xác định các thời điểm mả cường độ dòng điện qua tụ điện bằng 0 (với k = 0, 1,2...).
A. t = 10/3 + 10k (ms).	B. t = 5/3 + 10k (ms).		C. t = 1/3 + k (ms).		D. t = l/6 + 2k(ms).
Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) một điện áp xoay chiều u = U0cos100πtt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,005 (s) là:
A. 5A			B. 1,25A. 			C. 1,5  A. 			D. 2 A.
Câu 24. Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có tụ điện có dung kháng 10 Ω. Nếu tại thời điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch là −1 (A) thì tại thời điểm t1 + 0,015 (s) điện áp hai đầu tụ điện là
A. − 10(V).			B. 10 (V).	 		C. 50 (V).			D. 75 (V).
Câu 25. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) là
A. −1,5 A. 			B. 1,25 A.			C. 1,5A. 			D. 2 A. 
Câu 26(CĐ − 2014) Đặt điện áp u = 100cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần ố độ tự cảm 1 H thỉ cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức
A. i = cos100πt (A)					B. i = cos100πt (A)
C. i = cos(100πt – π/2) (A)				D. I = cos(100t – π/2) (A)
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 2

1.B
2.B
3.B
4.A
5.A
6.D
7.C
8.C
9.D
10.B
11.A
12.C
13.B
14.C
15.D
16.D
17.A
18.D
19.D
20.C
21.B
22.A
23.B
24.B
25.A
26.D










 
Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái