Đoạn mạch nối tiếp: cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Khai thác đồ thị, tính Giá trị của tụ điện C " thuộc chủ đề Điện xoay chiều . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được . Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L 1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L 2 − L 1 theo R. Giá trị của C là A. 0,4 µF. B. 0,8 µF. C. 0,5 µF. D. 0,2 µF. ✍ Lời giải: + Khi mạch có cộng hưởng (L 1 = hằng số) + Khi Dạng y = ax 2 → Một nhánh của Parabol + Khi Chọn đáp án C 🖎 Chú ý: Khi R thay đổi thì L 2 thay đổi dẫn đến ΔL thay đổi còn L 1 là hằng số Bài viết " Khai thác đồ thị, tính Giá trị của tụ điện C " này thuộc chủ đề Điện xoay chiều , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin