Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Ba, 30 tháng 11, 2021

Hiện tượng quan điện trong là - 14402 - Blog Góc Vật Lí

Hiện tượng quan điện trong là

A.   Giải phóng các electron khỏi kim loại bằng phương pháp nung nóng kim loại

B.   Giải phóng các electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

C.   Giải phóng các electron khỏi kim loại khi có ion bắn vào

D.   Giải phóng các electron khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào

Xem thêm các câu Trắc nghiệm LTĐH cùng chủ đề Hiện tượng Quang điện trong rất hay dưới đây:

Câu 1: Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9 V và điện trở trong 6Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 0,6 μA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.

A. 1 MΩ.                B. 2 MΩ.                     C. 15 MΩ                    D. 10 MΩ

Đáp án: C

Câu 2: Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 9 V và điện trở trong 6 Ω. mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

A. 12 Ω.                 B. 2 Ω.                        C. 20 Ω.                                  D. 10 MΩ.

Đáp án: A

Bài 3: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f4 = 6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với:

A. chùm bức xạ 1   B. chùm bức xạ 2                    C. chùm bức xạ 3                    D. chùm bức xạ 4

Đáp án: D

Câu 4: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là

A. 43,6%.               B. 14,25%.                  C. 12,5%.                    D. 28,5%.

Đáp án: B

Câu 5Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 µA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.

Điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối và khi chiếu sáng lần lượt là:

A. 10 Ω.               B. 110 Ω                  C. 120 Ω.                    D. 20 Ω

 Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 µA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.
Chọn đáp án D

Câu 6: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20 Ω và tụ điện có dung kháng 60Ω. Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện của mạch là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.

A. 40Ω.                  B. 20 Ω.                                  C. 50 Ω.                                  D. 90 Ω.

Đáp án: A

Chúc các bạn LTĐH môn vật lí thành công với chủ đề .  

Liên quan: 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bán kính lớn nhất của quỹ đạo electron trong từ trường là

Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,5  mm lên tấm kim loại có công thoát electron A = 2eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các quang electron và cho chúng bay vào trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết độ lớn cảm ứng từ B = 0,5.10–5 T. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo electron trong từ trường là

A.   4,69 cm

B.   23,3 cm

C.   46,9 cm

D.   2,33 cm

Lượng tử ánh sáng _ ltđh môn vật lí trên Blog Góc Vật lí
Áp dụng công thức cân bằng giữa lực điện và lực hướng tâm khi quang electron chuyển động tròn trong từ trường:

Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí:  Rmax khi vomax nha bạn: Rmax= mv0max/e.B ====>>>> ok

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Năng lượng của các phôtôn

63104.    Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì

A.   Năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó

B.   Năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của electron

C.   Năng lượng của một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó

D.   Năng lượng của các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau 

thuyết lượng tử ánh sáng


Ok, biết ngay đáp án D, ghi nhớ nha bạn để còn làm những câu khác thú vị lắm:

Các chủ đề liên quan:
Hoặc bạn có thể thử sức với các đề thi thử trên Blog Góc Vật lí như:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

50402.    Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

A.   Khi ánh sáng truyền đi, tần số ánh sáng không bị thay đổi

B.   Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng lớn hơn năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím

C.   Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng

D.   Mật độ của phôtôn trong chùm sáng càng lớn thì cường độ chùm sáng càng mạnh

thuyết lượng tử ánh sáng

Đây là câu hỏi trắc nghiệm thuộc chủ đề Lượng tử ánh sáng giúp chúng ta tìm hiểu về tính chất hạt của ánh sáng. Hướng dẫn giải của blog góc vật lý như sau:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, Năng lượng của photon ứng với ánh sáng vàng sẽ có năng lượng thấp hơn năng lượng của photon ứng với ánh sáng màu tím, vì: tần số của ánh sáng tím lớn hơn tần số của ánh sáng vàng, mà năng lượng photon lại tỷ lệ thuận với tần số của ánh sáng.

Chọn B nhé bạn



Xem thêm:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ

Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ

A.   Các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục

B.   Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích, phát ra quang phổ vạch phát xạ

C.   Có thể dùng quang phổ liên tục để nhận biết thành phần hóa học của nguồn phát

D.   Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ

Hiện tượng nào dưới đây không chứng minh được ánh sáng có tính chất hạt?

 Hiện tượng nào dưới đây không chứng minh được ánh sáng có tính chất hạt?30304.   

A.   Hiện tượng phát quang

B.   Hiện tượng quang điện

C.   Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro

D.   Hiện tượng nhiễu xạ


Hiện tượng nhiễu xạ, phản xạ và giao thoa của ánh sáng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng, không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng nha bạn.

Đáp án câu này là D.   Hiện tượng nhiễu xạ

Lượng tử ánh sáng

Xem thêm các Trắc nghiệm LTĐH khác cùng chủ đề Lượng tử ánh sáng khác:

Trong hiện tượng quan điện ngoài, một quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại được bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Quỹ đạo của electron trong điện trường là

Trong hiện tượng quan điện ngoài, một quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại được bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Quỹ đạo của electron trong điện trường là

A.   Một nhánh parabol

B.   Đường tròn

C.   Đường hypebol

D.   Đường thẳng dọc theo đường sức điện trường


Là quỹ đạo tròn, khi này lực hướng tâm sẽ cân bằng với lực điện, qua đó có thể tính được cả bán kính chuyển động của e theo công thức dưới đây:

==> Đáp án B


Xem thêm: Dạng bài toán liên quan đến chuyển động của electron trong điện từ trường - Blog Góc vật lí  ở đây có cả các bài tập mẫu cho từng trường hợp đặc biệt, rất hữu ích để ltđh môn Vật lí.
Đề xuất liên quan đến LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Tính chất hạt của ánh sáng - Hiện tượng quan điện trong là gì?

14402. Hiện tượng quan điện trong là

A.   Giải phóng các electron khỏi kim loại bằng phương pháp nung nóng kim loại

B.   Giải phóng các electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C.   Giải phóng các electron khỏi kim loại khi có ion bắn vào

D.   Giải phóng các electron khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào



Câu 13PB_ 311. Một chất huỳnh quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng và phát ra ánh sáng có bước sóng . Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm 85% số photon chiếu tới. Gọi tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ là hiệu suất phát quang thì giá trị của nó xấp xỉ bằng:

   A. 77,3%.                     
B. 0,72%.                     

C. 0,82%.                         D. 84,4%.

Gọi  là số photon bị hấp thụ ta có năng lượng hấp thụ là: 

Gọi  NPQ là số photon phát quang ta có năng lượng phát quang là: 

Ta có hiệu suất phát quang: 

Câu 13PB_ 31: Đáp án A


Câu 12PB_ 334. Một nguồn sáng có công suất 2,4 (W), phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 (mm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Biết rằng mắt còn cảm nhận được nguồn sáng khi có ít nhất 100 photon lọt qua mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 (mm). Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Khoảng cách xa nhất người còn trông thấy nguồn sáng là

   A. 470 (km).                 
B. 274 (km).                 

C. 220 (m).                       D. 269 (km).

Năng lượng 1 photon phát ra là:

Trong 1s thì nguồn phát ra số photon là:

 

Ánh sáng phát ra đẳng hướng, hình cầu với bán kính R, có diện tích:

Mắt người có diện tích 

Số photon chiếu tới mắt người trong một giây là:

Theo đề bài thì ta cần  Thay số vào ta được 

Vậy, Câu 12PB_ 33: Đáp án D.

Xem thêm về Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học chủ đề 
Lượng tử ánh sáng hoặc Sóng điện từ để Luyện thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia thành công.


Câu 12PB_ 343. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3 … ). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là

Ta có:

Vậy, Câu 12PB_ 34: Đáp án C

Xem thêm các chủ đề LTĐH khác:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái