Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng cơ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng cơ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2024

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Sóng dừng trên dây đàn hồi" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.


Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,21 B. 0,41 C. 0,14 D. 0,12

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Ta để ý đến giả thuyết của bài toán, hai điểm dao động cùng biên độ 5mm nhưng cùng pha nhau ==>hai điểm này đối xứng qua một bụng. Hai điểm khác cũng dao động với biên độ đúng bằng 5 mm nhưng lại cách xa nhau nhất mà không cùng pha vậy hai điểm này phải ngược pha nhau

+ Từ hình vẽ, (1) và (2) là hai điểm dao động với cùng biên độ và cách xa nhau nhất. (3) và (4) là hai điểm dao động cùng biên độ và cùng pha, cũng cách xa nhau nhất.

+ Ta dễ dàng xác định được


Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là


+ Biên độ của các điểm cách bụng một đoạn d:



Ta có tỉ số 

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
  • Đáp án A

Thứ Bảy, 22 tháng 7, 2023

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Xác định khoảng cách giữa các điểm trên miền giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề Giao thoa sóng trên mặt nước

Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là 

A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1,25 cm

🖎 Lời giải:


+ Áp dụng kết quả bài toán điều kiện để một vị trí cực đại và cùng pha với nguồn

với n, k cùng chẵn hoặc cùng lẽ

+ Số dãy dao động với biên độ cực đại

+ Để M gần A nhất thì khi đó M phải nằm trên cực đại ứng với k = –3, áp dụng kết quả ta có:

chú ý rằng n là một số lẻ

+ Mặc khác từ hình vẽ ta có thể xác định được giá trị nhỏ nhất của d1 như sau

Thay vào biểu thức trên ta thu được

→ Vậy số lẻ gần nhất ứng với n = 5.

Thay trở lại phương trình (1) ta tìm được d1 = 5 cm

  • Chọn đáp án C

Bài viết " Xác định khoảng cách giữa các điểm trên miền giao thoa sóng nước" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Thứ Tư, 19 tháng 7, 2023

Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường dọc theo trục với phương trình là cm. Trong đó t tính bằng giây và x tính bằng m. Tìm tốc độ truyền sóng

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tìm tốc độ truyền sóng" thuộc chủ đề Sóng cơ . 

Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường dọc theo trục với phương trình là cm. Trong đó t tính bằng giây và x tính bằng m. Tìm tốc độ truyền sóng

A. m/s B. 40 m/s C. 10 m/s D. m/s

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Từ phương trình sóng, ta có rad/s, m.

→ Tốc độ truyền sóng m/s 

Đáp án C

 

Bài viết "Tìm tốc độ truyền sóng" này thuộc chủ đề Vật lí 12, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo chiều dương trục với tần số 20 Hz và biên độ 10 mm. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. M và N là hai điểm trên trục có tọa độ lần lượt là cm và cm. Tại thời điểm điểm M có li độ mm và có vận tốc dương. Tìm tốc độ của điểm N tại thời điểm s.

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tìm tốc độ của điểm N tại thời điểm t2 trên phương truyền sóng" thuộc chủ đề Sóng cơ.

Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo chiều dương trục với tần số 20 Hz và biên độ 10 mm. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. MN là hai điểm trên trục có tọa độ lần lượt là cm và cm. Tại thời điểm điểm M có li độ mm và có vận tốc dương. Tìm tốc độ của điểm N tại thời điểm s.

A. 1257 mm/s B. 1195 mm/s C. 1088 mm/s D. 628 mm/s

Lời giải từ Blog Góc Vật lí

+ Bước sóng của sóng cm.

→ Độ lệch pha giữa điểm N tại thời điểm và điểm M tại thời điểm là:

rad → hai dao động ngược pha, do đó tại thời điểm mm thì mm.

Tốc độ của điểm N khi đó mm/s → Đáp án C

Bài viết "Tìm tốc độ của điểm N tại thời điểm t2 trên phương truyền sóng" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Đề xuất liên quan đến "tốc độ truyền sóng" đã xuất bản 

iv>

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2023

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng cách hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn sóng nước" thuộc chủ đề Sóng cơ

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 40 cm. B. 20 cm.

C.  30 cm. D. 10 cm. 

+ Từ hình vẽ ta có:

  




Chọn đáp án C


Bài viết "Xác định khoảng cách hai điểm trên mặt nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn sóng nước" này thuộc chủ đề Sóng cơ, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái