Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Dao động cơ học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Dao động cơ học. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 12 tháng 10, 2023

Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc cm/s. Chiều dài dây treo vật là

 

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa" thuộc chủ đề  Con lắc đơn, Đề thi thử Môn Vật lí


Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc cm/s. Chiều dài dây treo vật là

      A. 80 cm. B. 39,2 cm. C. 100 cm. D. 78,4 cm.

Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

+ Công thức độc lập giữa li độ cong và vận tốc của vật dao động điều hòa:

Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa
  • Đáp án B

Chủ Nhật, 8 tháng 10, 2023

Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t2 – t1 = thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa là bao nhiêu?

 Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa" thuộc chủ đề  Dao động cơ học, Đề thi thử Môn Vật lí


Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t2 – t1 = T/3 thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa là bao nhiêu

A. m/s.                 B. m/s.             C. m/s.                      D. m/s.


Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

+ Gọi S là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian

Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t2 – t1 =  thì tốc độ trung bình của vật là 20 m/s. Tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kỳ tiếp nữa là bao nhiêu?

  • Đáp án B

Thứ Năm, 5 tháng 10, 2023

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng

 

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định tỉ số độ lớn gia tốc của hai vật dao động điều hòa" thuộc chủ đề  Dao động điều hòa, Đề thi thử Môn Vật lí


Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng



A. 2. B. 0,5. C. 0,25. D. 4. 

Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

+ Từ biểu thức độc lập thời gian giữa  vận tốc và gia tốc ta thu được:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên một đường thẳng có cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ có tần số f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz. Khi chúng có tốc độ v1 và v2 với v2 = 2v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng

.

  • Đáp án D

Thứ Tư, 4 tháng 10, 2023

Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω, biên độ lần lượt là Biết cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là và thỏa mãn cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là

 

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tìm vận tốc góc của Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song" thuộc chủ đề  Dao động cơ họcĐề thi thử Môn Vật lí


Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω, biên độ lần lượt là Biết cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là và thỏa mãn cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là

A. 2 rad/s. B. 0,5 rad/s. C. 1 rad/s. D. 4 rad/s.


Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:  

Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω, biên độ lần lượt là Biết cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là và thỏa mãn cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là

  • Đáp án B

Thứ Năm, 28 tháng 9, 2023

Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc lò xo dao động điều hòa bị giữ lại ở điểm chính giữa" thuộc chủ đề DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 351: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.


Câu 35. Chọn đáp án A

🖎 Lời giải:

Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δl0, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.

+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 50 N/m.

→ Tần số góc của dao động rad/s → T = 0,28 s.

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới cm.

+ Vận tốc của con lắc tại thời điểm t1m/s.

→ Biên độ dao động của con lắc cm.

+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ cm → sau khoảng thời gian Δt = t2 – t1 = 0,25T = 0,07 s vật đi vị trí có li độ → cm/s ≈ 44,7 cm/s.

  • Chọn đáp án A

Chủ Nhật, 13 tháng 8, 2023

Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos(4t) N. Biên độ dao động của chất điểm bằng ... Trích Đề thi thử Vật lí Trường THPT Chuyên Chu Văn An - Hà Nội 2019

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Lực kéo về khi vật dao động điều hòa" thuộc chủ đề THPT CHUYÊN CHU VĂN AN, 



Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos(4t) N. Biên độ dao động của chất điểm bằng:


A. 10 cm.

B. 6 cm.

C. 8cm.

D. 12 cm.

Một chất điểm có khối lượng 500g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos(4t) N. Biên độ dao động của chất điểm bằng:

Lời giải từ Blog Góc Vật lí 

✍  Lời giải:

+ Ta có: F0 = 0,8 ⇒  

  • Chọn đáp án A

Thứ Bảy, 6 tháng 5, 2023

Blog góc vật lí - Mở đầu về Dao động điều hòa - Luyện thi đại học theo chủ đề: Dao động cơ học - Vật lí lớp 12 -

>>>Link tải về (Free Download) ở đây.  (from 002)
Liên quan:   
Đề xuất  
Xem thêm: 
>> Đề xuất liên quan:  

Blog Góc vật lí chia sẻ "Trắc nghiệm Mở đầu về Dao động điều hòa" thuộc chủ đề Vật lí lớp 12 - luyện thi đại học. Đây là một số câu hỏi trích trong tập Ôn tập lý thuyết về Dao động điều hòa Vật lý 12. Hi vọng nó giúp ích trong quá trình học tập Môn Vật lí hiệu quả để các bạn chinh phục thành công Kỳ thi Tốt nghiệp THPT quốc gia sắp tới.
Một số hình ảnh nổi bật:    

 Lưu ý:

Có file word 

Phân loại : LTĐH theo chủ đề - Dao động điều hòa

Tải về: Miễn Phí

Mức độ: luyện thi đại học môn vật lí theo chủ đề Dao động cơ học DỄ, mức 5, 6 điểm.

Luyện thi đại học theo chủ đề: Dao động cơ học  - Vật lí lớp 12 

 
Hi vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong khi Luyện thi đại học môn Vật lí . 

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 2. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu.

B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trí ban đầu. 

C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 5. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng . Chu kì dao động của vật là?

A. T = 4s B. T = 1s C. T = 0.5s D. T = 2s .

Câu 6. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng . Biên độ dao động A và pha ban đầu của vật lần lượt là

A. B.  

C. D.  

Câu 8. Một vật đang dao động điều hoà, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì 

A. vật chuyển động nhanh dần đều B. vật chuyển động chậm dần đều.

C. gia tốc cùng hướng với chuyển động D. gia tốc có độ lớn tăng dần.

Câu 10. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.

B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. 

C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.

Câu 14. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + ) vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. B. C. D.  

Câu 15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A. B. C. D.  

Câu 17. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là

A. B. C. D.  

Câu 18. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là

A. B. C. D.  

Câu 19. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì

A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không 

B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không

C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không 

D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.

Câu 21. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng

C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

Câu 32. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ);  (A > 0). Pha ban đầu của vật là.

B.  φ  + π B. φ C. – φ D. φ + π/2

Câu 39. (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thế đi được là

A. B B. 3A/2 C. D.  

Câu 40. (CĐ2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần.

Câu 45. (ĐH2010) Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn 

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi.

D. và hướng không đổi.

Câu 48. Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.

D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu 55. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 4sin2πt (cm). Biên độ dao động của chất điểm là

A. - 4 cm B. 871 cm C. 4 cm D. ± 4 cm.

Câu 56. Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 

A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần.

-------------------------. 



>

Bài đăng phổ biến Năm ngoái