Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn compabua. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn compabua. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 3 tháng 1, 2023

Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa, Vật lý 12 LTĐH Chủ đề Dao động Cơ học Dạng 2| Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật Lí giới thiệu File word "Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa Vật lý 12 LTĐH theo Chủ đề Dao động Cơ học"

Chúng ta sẽ nghiên cứu các bài toán thuộc Dạng 2. Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa Vật lý 12 LTĐH, bao gồm:

  • + Thời gian đi từ x1 đến x2.
  • + Thời điểm vật qua x0. Cụ thể như sau:
1. Thời gian đi từ x1 đến x2 1.1. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến vị trí cân bằng và đến vị trí biên 1.2. Thời gian ngắn nhất đi từ x1 đến x2 1.3.Thời gian ngắn nhất liên quan đến vận tốc, động lượng 1.4. Thời gian ngắn nhất liên quan đến gia tốc, lực, năng lượng 2. Thời điểm vật qua x1 2.1. Thời điểm vật qua x1 theo chiều dương (âm) 2.2. Thời điểm vật qua x1 tính cả hai chiều 2.3.Thời điểm vật cách vị trí cân bằng một đoạn b 2.4. Thời điểm liên quan đến vận tốc, gia tốc, lực... BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Link tải về File word Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa Vật lý 12 LTĐH Chủ đề Dao động Cơ học (Dạng 2) trên Blog Góc Vật Lí tại đây.

Phương pháp giải Bài toán liên quan đến thời gian trong Dao Động Điều hòa, Vật lý 12 LTĐH Chủ đề Dao động Cơ học Dạng 2


Liên quan LTĐH Chủ đề Dao động Cơ học trên Blog Góc Vật Lí:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Các câu Trắc nghiệm về Tính chất của tia X trong Đề luyện thi đại học môn Vật lí - Blog Góc Vật lí

Trong bài viết này, chúng ta cùng Blog góc Vật lí thử sức với các câu trắc nghiệm thuộc chủ đề Tia X trích trong Bộ đề thi thử đại học môn vật lí. Hi vọng các bạn sẽ hữu ích trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT.

Nào, chúng ta bắt đầu với câu đầu tiên nhé:

1. Chọn câu đúng khi nói về Tính chất của tia X:

A. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật      

B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra

C. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại

D. Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớn

Với câu này, ta có thể chọn được đáp án dễ dàng: Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.

2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia X?

A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
C. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên qua một lá nhôm dày vài centimet.
Ta cũng dựa vào "Tính chất của tia X", có ngay kết quả: Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38 micromet nên mắt người không thấy được.
Chọn đáp án B cho câu hỏi này nhé.
Hi vọng chia sẻ về Tính chất, đặc trung của tia X này giúp ích cho bạn trong luyện thi THPT quốc gia môn Vật lí. Trao đổi gì về chủ đề này, bạn hãy bình luận ở phần nhận xét nhé. Good luck!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chủ Nhật, 21 tháng 11, 2021

Đồng vị phóng xạ β- của phốt pho có

Đồng vị phóng xạ β- của phốtpho có

A. 32 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 15 prôtôn và 17 nơtrôn.

C. 15 prôtôn và 15 nơtrôn. D. 15 prôtôn và 30 nơtrôn.

Tags: Hạt nhân nguyên tử,Blog Góc Vật lí,bloggocvatli,Vật lí 12,đề thi,LTĐH,

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào nguồn có điện áp hiệu dụng 120V. Dùng vôn kế để đo điện áp giữa hai đầu mỗi dụng cụ ta thấy chúng chỉ cùng một giá trị. Giá trị đó là

Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào nguồn có điện áp hiệu dụng 120V. Dùng vôn kế để đo điện áp giữa hai đầu mỗi dụng cụ ta thấy chúng chỉ cùng một giá trị. Giá trị đó là

A. 120V B. 40V C. 60V D. 60 V

Bài toán về mạch điện xoay chiều

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thể

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thể

A. giảm C B. tăng tần số C. giảm L D. giảm R.

Điều chỉnh để mạch có tính dung kháng xảy ra cộng hưởng điện

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Sáu, 9 tháng 11, 2012

Chat với Bùi Công Thắng - Liên hệ với Admin

BẠN NHẬP NỘI DUNG ĐỂ CHAT VỚI TÔI VÀO COMMENT  Ở DƯỚI, OK!

Liên kết với chúng tôi


Bạn có thể tìm kiếm blog này bằng từ khóa:

Blog của Bùi Công Thắng

Bùi Công Thắng blogspot.com

bui cong thang blog spot

buicongthang gocvat li

buicongthang gocvatly


------------
Admin: Compabua
Member: namnami357st
Zalo: 0384909117
Facebook: 0384909117
Tiwter: 0384909117

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái