Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Phản ứng hạt nhân. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phản ứng hạt nhân. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2024

Tính tỉ số động năng của Oxi và động năng của Anpha trong phản ứng hạt nhân

    Mối quan hệ giữa động năng và động lượng trong phản ứng hạt nhân theo công thức nào?


    Trong phản ứng hạt nhân, động năng và động lượng có mối quan hệ chặt chẽ. Để tìm động năng và động lượng của mỗi hạt trong phản ứng hạt nhân, ta có thể áp dụng các bước sau:


    1. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối, viết phương trình phản ứng.

    2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng với trình tự:

       - Viết biểu thức vectơ bảo toàn động lượng.

       - Căn cứ vào các thông số về phương chiều chuyển động của mỗi hạt đầu bài cho, biểu diễn các vectơ động lượng lên sơ đồ hình vẽ.

       - Từ hình vẽ, suy ra mối liên hệ hình học giữa các đại lượng, kết hợp hệ thức (*) để rút ra phương trình liên hệ giữa các động lượng hoặc động năng (1).

    3. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta được phương trình: $$K_1 + K_2 + (m_1 + m_2).c^2 = K_3 + K_4 + (m_3 + m_4).c^2$$ (2).

    4. Kết hợp giải hệ (1), (2) thiết lập ở trên ta được nghiệm của bài toán.


    Chú ý: Với những bài chỉ có một ẩn số, ta có thể chỉ cần sử dụng một trong 2 bước trên là đủ để giải được bài toán.

    Tóm lại, công thức xác định Mối quan hệ giữa động năng và động lượng: p2 = 2mK. Từ đó có thêm hệ quả trong phản ứng hạt nhân là:

    Mối quan hệ giữa động năng và động lượng

    Bắn hạt α vào hạt nhân 4N17 đứng yên có phản ứng: Các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân oxi và động năng hạt α

    • A. 2/9.
    • B. 3/4.
    • C. 17/81.
    • D. 1/81.  

    Lời giải từ Blog góc vật lí như sau:
    Bắn hạt α vào hạt nhân 4N17 đứng yên có phản ứng: .  Các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân oxi và động năng hạt α là
    Tính tỉ số động năng của Oxi và động năng của Anpha trong phản ứng hạt nhân

     

    Đề xuất liên quan đến "phản ứng hạt nhân" đã xuất bản 

    Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

    Thứ Ba, 18 tháng 7, 2023

    Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định tốc độ hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân

    Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân   đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là 

    A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s.

    C.  2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s.

    Lời giải:

    + Phản trình phản ứng hạt nhân:  

     

    Mặt khác theo đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:

     

     

    • Chọn đáp án C

    Bài viết "Xác định tốc độ hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân.  , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

     Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Bài đăng phổ biến Năm ngoái