Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2023

Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L #13.4 | Blog Góc Vật Lí | Tài liệu Vật lí File Word free download

Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L" thuộc chủ đề  . 

 >>>Link tải về (Free Download) Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L ở đây. 
>>> Các chủ đề liên quan khác trên  Blog Góc Vật lí:  Giao thoa sóng nước , Con lắc đơn , 

Về  Loạt Tài liệu vật lí này:

>>>> Dành cho bạn nào đã luyện xong mức cơ bản: hãy Chinh phục điểm 8+ trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT hoặc đánh giá Năng lực của các trường đại học bằng các bài thi trắc nghiệm Online miễn phí biết kết quả ngay sau khi làm bài.  

Một số hình ảnh nổi bật:

Nội dung dạng text:

 Chủ đề 11. Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L Hoặc L Và C Hoặc R Và C
Hoặc R Và L
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R

Mạch chi chứa điện trở thuần thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.

Giả sử
2. Mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C

Với mạch chỉ chứa tụ C thì uC vuông pha với i (cụ thể là trễ hơn)

Giả sử
3. Mạch chỉ chứa cuộn cảm có độ tự cảm L

Với mạch chỉ chứa cuộn cảm L thì uL vuông pha với i (cụ thể là sớm hơn)

Giả sử
4. Mạch chỉ chứa cuộn cảm L và tụ điện C

Với mạch chứa L và C thì uLC vuông pha với i (sớm pha hơn nên ZL > ZC) và trễ pha hơn khi ZL <
ZC)

Ta có:

Ngoài ra, vì uL và uC vuông pha nên ta có:
5 .Mạch chứa điện trở R và tụ điện C

Với mạch chứa R thuần và tụ điện C thì uC vuông pha với uR (cụ thể là trễ hơn). Thật vậy, vì uC
vuông pha với cường độ dòng điện i, mà i cùng pha uR nên uC vuông pha với uR. Ta có:

Blog Góc Vật Lí– https://buicongthang.blogspot.com

+ Giả sử

Bình phương và cộng theo từng vế ta được:
6. Mạch chứa điện trở R và cuộn cảm L

Với mạch chứa R thuần và cuộn cảm thuần L thì uL vuông pha với uR (cụ thể là sớm hơn). Thật vậy,
vì uL vuông pha với cường độ dòng điện i, mà i cùng pha uR nên uL vuông pha với UR.

Ta có:

Bình phương và công theo từng vế ta được:
7. Mạch chứa cả 3 phân tử: R thuần, L thuần và C

Với mạch chứa cả 3 phần tử: R thuần, L thuần và C thì uLC vuông pha với uR.

Ta có:

+ Ngoài ra ta có:
Nhận xét: Ta không phải nhớ hết tất cả công thức trên, mà chỉ cần nhớ đại lượng nào cùng pha,
vuông pha, ngược pha với đại lượng nào.

+ Hai đại lượng x và y dao động điều hòa vuông pha nhau thì ta luôn có:

+ Hai đại lượng m và n dao động điều hòa ngược pha nhau thì ta luôn có:

+ Hai đại lượng p và q dao động điều hòa cùng pha nhau thì ta luôn có:

Blog Góc Vật Lí– https://buicongthang.blogspot.com

B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + ọ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i =
I0sin(ωt)B
Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.
C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = U0cos(eot + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện
chạy qua điện trở R có dạng i = U0

/R cos(ωt)B

D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện
trở và điện trở R liêN hệ với nhau bởi hệ thức I = U0
/R.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa
các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào.
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /4.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
Câu 7. Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng của
cuộn dây
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.
Câu 8. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần,điện áp hai đầu tụ
điện và điện dung được giữ ổn định thì dòng điện qua tụ điện sẽ:
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần.
Câu 9. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn
cảm là

A. B.

C. D.
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.o
Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái