Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Năm, 13 tháng 1, 2022

Đề thi thử môn Vật lí #14012022 - Blog Góc Vật lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Đề thi thử Môn Vật lí" thuộc chủ đề Vật lí 12, LTĐH. 

 

Đây là Bài tập hàng ngày #12012022

Bài tập này, chúng ta có 15 câu, gồm các nội dung như sau:

  • Con lắc lò xo: 3 câu 
  • Con lắc đơn: 3 câu 
  • Đại cương về dao động điều hòa: 3 câu 
  • Dao động tổng hợp dao động cưỡng bức: 2 câu 
  • Truyền sóng: 2 câu 
  • Giao thoa sóng và sóng dừng: 2 câu

Chúng ta cùng bắt đầu nhé.

Câu 1: Con lắc lò xo

Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài:

A. 10 cm.      B. 5 cm.

C. 6 cm.      D. 12 cm.


Xem đáp án

Chọn đáp án D bạn nhé

Câu 2:

Con lắc lò xo

Xem đáp án

Chọn đáp án C bạn nhé

Câu 3:

Con lắc lò xo

Xem đáp án

Chọn đáp án B bạn nhé

Câu 4:

Con lắc đơn

Xem đáp án

Chọn đáp án D bạn nhé

Câu 5:

Con lắc đơn

Xem đáp án

Chọn đáp án B bạn nhé

Câu 6:

Con lắc đơn

Xem đáp án

Chọn đáp án C bạn nhé

Câu 7:

Xem đáp án

Chọn đáp án A bạn nhé

Câu 8:

Con lắc lò xo:

Xem đáp án

Chọn đáp án A bạn nhé

Câu 9:


Xem đáp án

Chọn đáp án B bạn nhé

Câu 10:

dao động điều hòa

Xem đáp án

Chọn đáp án A bạn nhé

Câu 11:

dao động điều hòa

Xem đáp án

Chọn đáp án B bạn nhé

Câu 12:
Sóng cơ

1.6. Khi nói về sóng cơ Phát biểu nào sau đây là SAI?

  1. Sóng Trong đó các phần tử giữa môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.

  2. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

  3. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.

  4. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. 


Xem đáp án

Chọn đáp án B bạn nhé

Câu 13:

Sóng cơ

Xem đáp án

Chọn đáp án A bạn nhé

Câu 14:

Sóng cơ

Xem đáp án

Chọn đáp án A bạn nhé

Câu 15:

Sóng cơ


2.8. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định,  người ta quan sát thấy, Ngoài  hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  1. 16m/s

  2. 4m/s

  3. 12m/s

  4. 8m/s


Xem đáp án

Chọn đáp án D bạn nhé

Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Ba, 11 tháng 1, 2022

Đề thi thử TN THPT Môn Vật lí - Blog góc vật lí #12012222

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Đề thi thử Môn Vật lí 2020" thuộc chủ đề Vật lí LTĐH .

Câu 1:
  • 33342 (NB). Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng có phương trình dao động uA = −uB = acos(ωt). Bước sóng là λ. Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2. Biên độ sóng aM tại M có biểu thức:

Câu 2:
  • 333102 (NB). Sóng dọc là sóng
  • B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng
  • C. là sóng truyền dọc theo sợi dây
  • D. là sóng truyền theo phương ngang

Câu 3:
  • 333181 (TH). Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
  • A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
  • B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
  • C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
  • D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 4:
  • 333192 (TH). Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động
  • A. vuông pha.
  • B. ngược pha.
  • C. cùng pha.
  • D. lệch pha góc bất kỳ.

Câu 5:
  • 333242 (TH). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
  • A. x lớn hơn 0 và v lớn hơn 0
  • B. x nhỏ hơn 0 và v lớn hơn 0
  • C. x nhỏ hơn 0 và v nhỏ hơn 0
  • D. x lớn hơn 0 và v nhỏ hơn 0

Câu 6:
  • 333293 (VDT). Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2), chiều dài dây treo là 64 cm. Kích thích cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là
  • A. 16 s
  • B. 8 s
  • C. 1,6 s
  • D. 0,8 s

Câu 7:
  • 333323 (VDT). Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
  • A. 1,2 m/s.
  • B. 2,9 m/s.
  • C. 2,4 m/s.
  • D. 2,6 m/s.

Câu 8:
  • 333393 (VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10πt - p/4) (mm) và us2 = 2cos(10πt + p/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là
  • A. 3,07cm.
  • 3B. 2,33cm.
  • C. 3,57cm.
  • D. 6cm.

Câu 9:
  • 33362 Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ
  • A. âm và đang đi xuống.
  • B. âm và đang đi lên.
  • 33362 C. dương và đang đi xuống.
  • D. dương và đang đi lên.

Câu 10:
  • 33353 Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 7 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần từ trên dây với tốc độ truyền sóng, gần giá trị nào nhất sau đây?
  • A. 0,105.
  • 33353B. 0,179.
  • C. 0,239.
  • D. 0,314.

Câu 11:
  • 33344 Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số và chạm là 2 Hz. Biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền. Tốc độ của sóng là
  • A. 5 m/s.
  • B. 14 m/s.
  • C. 13 m/s.
  • D. 15 m/s.

Câu 12:
  • 33372 (NB). Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

------------

33342 (NB). Tại hai điểm A, B trên mặt nước người ta gây ra hai dao động hình sin theo phương thẳng đứng có phương trình dao động uA = −uB = acos(ωt). Bước sóng là λ. Điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 và B một khoảng d2. Biên độ sóng aM tại M có biểu thức:


33372 (NB). Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

333102 (NB). Sóng dọc là sóng 

A. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng

C. là sóng truyền dọc theo sợi dây

D. là sóng truyền theo phương ngang

333181 (TH). Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? 

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 

B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. 

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 

333192 (TH). Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động

A. vuông pha.   

B. ngược pha.     

C. cùng pha.     

D. lệch pha góc bất kỳ.

333242 (TH). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:

A. x > 0 và v > 0 B. x < 0 và v > 0

C. x < 0 và v < 0 D. x > 0 và v < 0

333293 (VDT). Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 10 = π2 (m/s2), chiều dài dây treo là 64 cm. Kích thích cho con lắc dao động nhỏ. Chu kỳ dao động là

A. 16 s B. 8 s

C. 1,6 s D. 0,8 s

333323 (VDT). Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 

A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s.

C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s. 

333393 (VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10πt - 4) (mm) và us2 = 2cos(10πt + 4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm  và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là

A. 3,07cm. B. 2,33cm.

C. 3,57cm. D. 6cm.

33362 Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ

A. âm và đang đi xuống.

B. âm và đang đi lên.

C. dương và đang đi xuống.

D. dương và đang đi lên.

33353 Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 7 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi   là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần từ trên dây với tốc độ truyền sóng, gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,105. B. 0,179.

C. 0,239. D. 0,314.

33344 Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số và chạm là 2 Hz. Biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền. Tốc độ của sóng là

A. 5 m/s. B. 14 m/s.

C. 13 m/s. D. 15 m/s.



Hướng dẫn 33353 

Hai phần tử gần nhau nhất có độ lớn li độ A/2 chuyển động ngược chiều nhau cách nhau

.

Tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây lần lượt là:

Chọn C.


Hướng dẫn 33344 

Gọi v là vận tốc của sóng đối với thuyền thì tần số va chạm của sóng vào thuyền:  

f = v/λ

Khi đi ngược chiều thì v = vs + vt và khi đi xuôi chiều thì v=|vs-vt|: 

Chọn D.

 

 

 

 

ĐÁP ÁN

1-A

2-B

3-C

4-B

5-A

6-C

7-B

8-B

9-D

10-B

11-C

12-A

13-D

14-D

15-A

16-A

17-A

18-A

19-B

20-A

21-C

22-C

23-C

24-B

25-D

26-B

27-B

28-A

29-C

30-C

31-D

32-C

33-B

34-D

35-A

36-B

37-B

38-D

39-C

40-B

 

 

 

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

3331.A

Hiện tượng siêu dẫn là: Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

3332.B

Biểu thức thế năng

3333.C

Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó.

3334.B

Biểu thức  xác định biên độ sóng tại một điểm

3335.A

Cảm kháng

3336.C

Điện thoại di động có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

3337.B

Tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì biên độ tổng hợp

A = A1-A2

3338.B

Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ là làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song

3339.D

Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là G = Df

33310.B

Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng

33311.C

Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối.

33312.A

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là tăng điện áp trước khi truyền tải.

33313.D

Vật tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương và đạt giá trị cực tiểu khi vật qua VTCB theo chiều âm.

33314.D

Cường độ âm là đặc trưng vật lý của âm.

33315.A

Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

33316.A

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện.

33317.A

Năng lượng photon ɛ = hf => Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.

33318.A

Thế năng của dao động tắt dần giảm dần.

33319.B

Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động ngược pha.

33320.A

Ánh sáng phát quang có tần số nhỏ hơn tần số của ánh  sáng kích thích.

33321.C

HD: Mạch chỉ có tụ điện nên điện áp vuông pha với cường độ dòng điện.

Ta có u2U02 + i2I02 = 1 =>

33322.C

Hạt nhân có điện tích là 27e

33323.C

Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì không bị đổi màu và tần số.

33324.B

Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì x < 0 và v > 0

33325.D

HD: Bước sóng λ = cf = 3.10810.106 = 30 m

33326.B

HD: Mạch chỉ chứa R nên U = I R = 110.2 = 220 V

33327.B

HD: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 => Bán kính quỹ đạo N là 

r = n2 r0 = 42.5,3.10-11 = 84,8.10-11 m

33328.A

HD: Khoảng vân i = λDa = 1,8 mm

Xét điểm M: Số vân sáng trên khoảng OM là các giá trị k thỏa mãn 

0 < ki < 6,84 => 0 < k < 3,8 => Có 3 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng OM có 3 vân sáng

Xét điểm N: Số vân sáng trên khoảng ON là các giá trị k thỏa mãn 

0< ki < 4,64 => 0 < k < 2,5 => Có 2 giá trị k thỏa mãn. Vậy trên khoảng ON có 2 vân sáng

Vậy trên đoạn MN có 3 + 2 + 1 = 6 vân sáng

33329.C

HD: Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π lg = 2π 0,642 = 1,6 s

33330.C

HD: Năng lượng liên kết riêng Elkr  = ElkA = 1784235 = 7,59 MwV/ nuclon

33331.D

HD: Công suất tiêu thụ 𝓟 = UI cos φ = 100.2.cos 3 = 100 W

33332.C

HD: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây 1 đầu cố định là l = (2k -1)4

Với k là số bụng sóng = số nút = 8 => λ = 4.9015 = 24 cm

Khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là T2 

  • Khoảng thời gian liên tiếp giữa 6 lần sợi dây duỗi thẳng là 5 T2 = 0,25 s => T = 0,1 s

  • Tốc độ truyền sóng v = T = 240,1 = 240 cm/s = 2,4 m/s

33333.B

HD: Công thoát A = 4,14 eV = 4,14.1,6.10-19 J = 6,624.10-19 J

Giới hạn quang điện λ0 = hcA = 3.10-7 m = 0,3 µm

33334.D

HD: Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = λDi = 0,8 mm

33335.A

HD: f = np60 = 4.90060 = 60 Hz

33336.B

HD: Từ đồ thị ta thấy Q0 = 8 µC; T2 = 10-4 s => T = 2.10-4 s => ω = T = π.10-4 s

Tại thời điểm ban đầu, q = 0 và theo chiều +  => Pha ban đầu φ = -2

33337. B

HD: Vị trí cùng màu vân trung tâm:

Ta có:

 

Bội chung nhỏ nhất của k1 :

Vị trí mà 3 vân sáng trùng nhau của 3 vân sáng cách vân trung tâm:

 

Ta có Số vân sáng trùng nhau là 9 vân trùng

33338.D

 HD: Dự định:

Lúc đầu:

Lần 2:

Từ (1) và (2): vòng vòng

Theo dự định: vòng

Số vòng cần quấn thêm là 91 vòng

33339.C

Giải:

 Bước sóng λ = v/f = 2cm

 Xét điểm C trên BN

  S1N = d1; S2N = d2 (  0≤ d2 ≤ 6 cm)

 Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2


Sóng truyền từ S1; S2 đến N:

u1N = 2cos(10πt - - ) (mm) 

u2N = 2cos(10πt + - ) (mm) 

uN = 4 cos[- ]  cos[10πt -]

N là điểm có biên độ cực đại: cos[- ] = ± 1 ------>[- ]  = kπ

     -   = k       -------> d1 – d2 =     (1)

    d12 – d22 = S1S22 = 64   -----> d1 + d2 =   (2) 

  (2) – (1)  Suy ra    d2=       k nguyên dương

  🡪   0 ≤ d2 ≤  6  -----🡪 0 ≤ d2 =   ≤ 6  

đặt X = 4k-1  -------->

  0 ≤ ≤  6------>    X ≥ 8   ------> 4k – 1 ≥ 8  ------> k ≥3 

Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k:  kmin = 3

 Khi đó d2 = (cm)

33340.B HD:


h = 10,31cm




Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái