Blog Học Cùng Con - chia sẻ kiến thức, kĩ năng học tập nghiên cứu Khoa học tự nhiên
Sóng âm: Tóm tắt lý thuyết và phân dạng bài tập - Vật lý 12 - ltđh - buicongthang - Blog Góc Vật Lí #10
Tóm tắt công thức sóng âm đầy đủ và bài tập sóng âm |Blog Góc Vật lí
Tóm tắt công thức sóng âm đầy đủ và bài tập
I. Nhắc lại về sóng âm
1. Sóng âm là gì?
Sóng âm là sự lan truyền dao động âm trong các môi trường vật chất và sóng âm là một trường hợp riêng của sóng cơ.
Sóng âm trong môi trường lỏng và khí thì là sóng dọc. Còn trong môi trường rắn, sóng âm vừa là sóng dọc, vừa là sóng ngang.
2. Phân loại sóng âm
Sóng âm gồm ba loại (phân loại theo tần số)
+) Siêu âm: Là sóng âm thỏa mãn f>20000Hz+) Âm nghe được: Là sóng âm có tần số thỏa mãn nằm trong đoạn từ 16Hz đến 20000Hz
Siêu âm và hạ âm là hai sóng âm mà tai người không nghe được. Nhưng có một số loài có thể nghe được siêu âm như dơi, cá heo,… còn hạ âm có thể nghe được bởi voi,…+) Hạ âm: Là sóng âm thỏa mãn f<16Hz
3. Nguồn âm
Tất cả các vật phát ra dao động âm được gọi là nguồn âm
Tần số âm phát ra phải bằng tần số của nguồn âm
4. Môi trường truyền âm
Sóng cơ truyền được trong môi trường nào thì sóng âm cũng truyền được trong môi trường đó.
Vậy sóng âm truyền được trong ba môi trường: Rắn, lỏng, khí.
Sóng âm không truyền được trong chân không (do trong chân không không có các phần tử vật chất.
Tốc độ truyền âm trong ba môi trường: v rắn >v lỏng >v khí
Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền âm.(Môi trường có mật độ phần tử vật chất càng lớn thì vận tốc truyền âm càng lớn).
Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi
Vật liệu cách âm: Bông, len, xốp…
II. Các công thức về sóng âm cơ bản cần ghi nhớ
Công thức về cường độ âm:
Công thức mức cường độ âm:
Hoặc:
Công thức mở rộng:
Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): f=(kv)/(2l). Nếu k=1 thì âm phát ra là âm cơ bản; nếu k>1 thì âm phát ra là họa âm
==> Sóng dừngII. Bài tập
1. Một chiếc sáo phát ra âm có tần số âm cơ bản là 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 20000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này có thể nghe được do chiếc sáo phát ra là bao nhiêu?
Giải: Ta có: fn=n*fcơ bản=420n (nN)
Mà
Vậy tần số âm lớn nhất chiếc sáo phát ra mà người này có thể nghe được: 47. 420=19740
2. Một nguồn âm phát âm đẳng hướng trong không gian. Cho rằng không có sự hấp thụ và phản xạ âm thanh. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng bao nhiêu?
Giải: Ta có:
3. Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 50 Hz, họa âm thứ năm và họa âm thứ sáu có tần số bằng bao nhiêu?
Giải: Hai họa âm liên tiếp hơn kém nhau 50 Hz nên ta có:
Vậy họa âm thứ năm có tần số là:
f 5=5*f1=5.50=250 Hz
Vậy họa âm thứ sáu có tần số là:
f6 =5.60=300 Hz
4. Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
Giải:
Ta có:
5. Một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, đầu trên hở trong không khí. Ống đang chứa nước với mực nước ổn định. Biết rằng khi đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động với tần f=1100 Hz thì ống không phát ra âm thanh. Giữ nguyên âm thoa tiếp tục dao động rồi dâng mực nước lên cao dần thì thấy âm thanh ống phát ra to dần đến cực đại, rồi từ từ nhỏ dần đến tắt hẳn, khi đó mực nước dâng lên 15 cm so với lúc trước. Tìm tốc độ truyền âm trong không khí?
Giải:
Mực nước dâng lên ứng với λ/2=15 cm => λ=30cm
Vận tốc truyền âm trong không khí là : v=λ*f=0,3*1100=330 m/s
Bài đăng nổi bật
Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1
Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha " thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ họ...
-
TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC Transistor là gì? Transistor - mối nối lưỡng cực (BJT) được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter B...
-
Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng A. với B. với C. với D. với Đây là Câu trắc nghi...
Hottest of Last30Day
-
Bài 1: Đơn thức – Toán 8 | Kết nối tri thức - Học Cùng Con Bài 1: Đơn thức – Toán 8 | Kết nối tri th...
-
Khám phá sự hấp dẫn của Cơ học và tìm hiểu về những nguyên lý cơ bản trong Vật lí Chào mừng đến với Blog Góc Vật Lí ! Vật lí là một lĩnh vự...
-
🧮 Đa Thức Là Gì? Toàn Bộ Kiến Thức Cốt Lõi Lớp 8 + Bài Tập Thực Hành Đa thức là một trong những khái niệm trọng tâm trong chương trình T...
-
Toán 8 Tập 1 Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức Toán 8 – Tập 1 – Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức I. Mục tiêu bài học ...
-
100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại Số 100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại ...
-
Góc vật lí giới thiệu bài toán rất thường gặp trong chủ đề Sóng cơ - Vật lí 12. Đây là bài tập mẫu có lời giải thuộc dạng toán "D...
-
TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC Transistor là gì? Transistor - mối nối lưỡng cực (BJT) được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter B...
-
Năm lớp 12 là một năm học đầy thử thách với học sinh, đặc biệt là với môn Vật lý, một môn học đòi hỏi tư duy logic, khả năng phân tích và gi...
Bài đăng phổ biến 7D
-
100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại Số 100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại ...
-
Toán 8 Tập 1 Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức Toán 8 – Tập 1 – Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức I. Mục tiêu bài học ...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc lò xo dao động điều hòa bị giữ lại ở điểm chính giữa" thuộc chủ đề DAO ĐỘNG CƠ HỌC . ...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Sóng Cơ học Toàn tập: Truyền sóng, giao thoa sóng, Sóng dừng " thuộc chủ đ...