Điện xoay chiều RLC nối tiếp: Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch

Đề xuất liên quan đến "mạch xoay chiều nối tiếp RLC" đã xuất bản 

 Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp" thuộc chủ đề  

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là


A. 100 W

B. 200 W

C. 220 W

D. 110 W

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là


Lời giải từ Blog Góc Vật lí 


Từ các số liệu của bài toán ta có:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

Công suất tiêu thụ của mạch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

  • Đáp án D

Blog Góc Vật lí Chúc bạn thành công nhé!

Bài viết "Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp" này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!

>> Trích Đề thi chính thức của bộ giáo dục THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 0160GVL

>> Xem thêm tài nguyên luyện thi Vật Lí khác:

Để giải bài tập về mạch điện RLC nối tiếp, bạn có thể làm theo các bước sau: 1. Xác định các thông số của mạch Điện trở ®: Đơn vị là ohm (Ω). Cảm kháng (Z_L): Đơn vị là ohm (Ω), tính bằng công thức ( Z_L = \omega L ), trong đó ( \omega ) là tần số góc và ( L ) là độ tự cảm. Dung kháng (Z_C): Đơn vị là ohm (Ω), tính bằng công thức ( Z_C = \frac{1}{\omega C} ), trong đó ( C ) là điện dung. 2. Tính tổng trở của mạch Tổng trở (Z) của mạch RLC nối tiếp được tính bằng công thức: [ Z = \sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2} ] 3. Viết biểu thức dòng điện trong mạch Sử dụng định luật Ohm cho mạch xoay chiều: [ I = \frac{U}{Z} ] trong đó ( U ) là điện áp hiệu dụng và ( I ) là cường độ dòng điện hiệu dụng. 4. Viết biểu thức điện áp trên từng phần tử Điện áp trên điện trở (U_R): ( U_R = I \cdot R ) Điện áp trên cuộn cảm (U_L): ( U_L = I \cdot Z_L ) Điện áp trên tụ điện (U_C): ( U_C = I \cdot Z_C ) 5. Tính hệ số công suất Hệ số công suất (cosφ) được tính bằng công thức: [ \cos\phi = \frac{R}{Z} ] 6. Phân tích hiệu suất của mạch Hiệu suất của mạch có thể được phân tích dựa trên công suất tiêu thụ và công suất phản kháng.

Các chủ đề luyện thi môn vật lý thường được chia theo dạng trắc nghiệm sau:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?
>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi