Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Giao thoa sóng nước. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giao thoa sóng nước. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 8 tháng 4, 2023

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
>>  Xem thêm: Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng được tính như thế nào?
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng bao nhiêu?

Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng một     

A. số nguyên lần 2n.                  

B. số nguyên lần π.

C. số lẻ lần π/2.                       

D. số lẻ lần π.

Đây là dạng bài tập “Giao thoa sóng nước hai nguồn ngược pha”.

Hướng dẫn từ Blog Góc vật lý như sau:

Ta đã có công thức giao thoa sóng nước như sau:

công thức giao thoa sóng nước blog goc vat lí

Nhìn vào phần đánh dấu màu đỏ, chúng ta nhận thấy: điều kiện để điểm M dao động với biên độ cực tiểu (hoặc không dao động) thì ngược lại so với trường hợp giao thoa sóng với Hai nguồn dao động cùng pha. 

Mà 2 nguồn sóng dao động ngược pha khi Độ lệch pha của hai nguồn bằng một số lẻ lần pi.  ⇒ Chọn đáp án D. số lẻ lần π.

Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp. Nguồn sóng tại A sớm pha hơn nguồn sóng tại B là π/2. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu

Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp. Nguồn sóng tại A sớm pha hơn nguồn sóng tại B là π/2. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu …

A. d2 – d1 = kλ                                  B. d2 – d1 = (k + 0,25)λ

C. d1 − d2 = (k + 0,5)λ.                       D. d1 − d2 = (k + 0,25)λ.      

Thứ Ba, 4 tháng 10, 2022

Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #39 15PB-GVL

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào" thuộc chủ đề Giao thoa sóng nước. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Giao thoa sóng nước, LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề, Blog Góc Vật lí,. 
Giao thoa Sóng cơ trên mặt nước - Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất 
trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào

Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trìnhTrên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,8 cm. B. 8,3 cm. C. 10 cm. D. 9,1 cm..

Giải câu này như sau:

Bước sóng là

Phương trình sóng tại M

M cùng pha với nguồn

Mà M gần O nhất nên

O và N là 2 điểm cực đại gần nhau trên đoạn thẳng nối 2 nguồn nên

Ta có phương trình dao động của hai chất điểm M và N là

Khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa M và N là

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa M và N trong quá trình dao động là

Đáp án D.
Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau - Chọn phát biểu sai

Chọn phát biểu sai: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:

A. Cùng tần số, cùng pha

B. Cùng tần số, ngược pha

C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi
D. Cùng biên độ, cùng pha
Câu này thuộc dạng bài tập giao thoa sóng cơ . Điều kiện xảy ra giao thoa sóng cơ cần xác định là 

Giao thoa sóng cơ xảy ra khi hai sóng cơ trùng hướng đi qua nhau. Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng này là phải đảm bảo hai điều kiện sau:

Cùng phương dao động: Hai sóng cơ phải có cùng phương dao động, nghĩa là chúng phải dao động theo hướng giống nhau, chẳng hạn như cả hai đều dao động theo phương dọc hay phương ngang.


Cùng tần số: Hai sóng cơ phải có cùng tần số, tức là số dao động trong một đơn vị thời gian của chúng phải bằng nhau.

Có độ lệch pha không đổi (độ lệch pha bằng không cũng ok): Khi hai sóng cơ đều có độ lệch pha bằng 0 độ (hoặc bằng 2π radian), nghĩa là chúng đều dao động cùng một tần số và cùng một phương, thì hiện tượng giao thoa sẽ xảy ra với độ lớn cực đại.

Khi hai sóng cơ có độ lệch pha bằng π radian (hoặc bằng 180 độ), nghĩa là chúng dao động hoàn toàn đối pha so với nhau, thì hiện tượng giao thoa sẽ xảy ra với độ lớn cực tiểu (hay còn gọi là hiện tượng nghịch pha).

Khi độ lệch pha giữa hai sóng cơ nằm trong khoảng 0 độ đến π radian (hoặc 0 đến 180 độ), thì độ lớn của hiện tượng giao thoa sẽ nằm giữa cực đại và cực tiểu.

Nếu hai sóng cơ không đáp ứng đồng thời Ba điều kiện này thì không có hiện tượng giao thoa sóng cơ xảy ra.
Điều kiện xảy ra giao thoa sóng cơ Không liên quan đến Biên độ sóng. Chọn D nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái