Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Mạch RLC. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Mạch RLC. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 21 tháng 4, 2024

Hệ số công suất: Các công thức cosphi quan trọng khi giải trắc nghiệm điện xoay chiều

Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều

    Hệ số công suất là gì?

    Ký hiệu là cos nhé

    Với S = U.I - là công suất biểu kiến, lớp lớn mới cần, học dưới lớp 12 ta không cần để ý tới tích S = U.I làm gì nhé.

    Các công thức liên quan tới hệ số công suất

    Blog Góc Vật lí tổng hợp những công thức liên quan tới hệ số công suất cos cho các em dễ nhớ mà cày bài tập điện cho ngon, nào bất đầu thôi:

    Công thức tính công suất tiêu thụ:

    Công thức tính công suất tổn hao trên đường truyền tải điện đi xa:

    Mạch điện chỉ có mỗi R:

    Mạch điện chỉ có L:


    Mạch điện chỉ có C:

    Mạch nối tiếp cả RLC với nhau mà cuộn dây có r thì cos phi = R/Z nghĩa là thế này:

    Hoặc nhìn thế này dễ nhớ vì nó gọn :

    Từ biểu thức trên, nhân cả tử và mẫu với I thì cũng có:

    Như vậy, Blog góc vật lý đã tổng hợp các công thức tính hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. Hãy làm bài tốt vì góc “phi”  đó chính là độ lệch pha của điện áp u với dòng điện i chạy qua mạch. Muốn tìm độ lệch pha đó cần dùng đến công thức tan, xem thêm để thêm yêu môn vật lí nhé.

    Đến đây chắc các em đã có thể trả lời cho câu hỏi:

    Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

    Thử sức xem nhé - câu trả lời thì nhay sau đây thôi.


    Hãy chọn cho đúng hàm cos nhé.

    Đáp án B

    Goog luck!

    p/s: Thi đỗ nhé em.




    Đề xuất liên quan đến "Hệ số công suất" đã xuất bản 

     Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

    Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2024

    Đặt điện áp (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Mạch điện xuay chiều RLC nối tiếp" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

    Đặt điện áp (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

    Đặt điện áp  (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là


    A. 122,5 V

    B. 187,1 V

    C. 136,6 V

    D. 193,2 V

     

    Lời giải của Blog Góc Vật lí 


    Từ đồ thị ta có: Trong một chu kỳ T tương ứng có 6 ô
    Tại thời điểm t1 khi K đóng đến thời điểm t2 khi K mở lệch nhau 1 ô ⇒ Tức là hai thời điểm K đóng và K mở lệch nhau một khoảng thời gian là



    Tức là chúng có độ lệch pha



    Mặt khác:

    K mở:



    Lúc đó:



    Hay

    Đặt điện áp  (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

    Từ hình vẽ ta thấy tam giác ABmBđ là tam giác đều





    • Đáp án A

    Thứ Năm, 10 tháng 8, 2023

    Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

     Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định hệ số công suất điện xoay chiều" thuộc chủ đề Hệ số công suất, Điện xoay chiều, Mạch RLC, Xác định hệ số công suất điện xoay chiều


    Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

    A. R, L, C nối tiếp

    B. L, R nối tiếp

    D. L, C nối tiếp     

    D. C, R nối tiếp

    Lời giải từ Blog Góc Vật lí 

    Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

    Chủ Nhật, 23 tháng 7, 2023

    Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10-3/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và uMB =150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

     
    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều" thuộc chủ đề Đoạn mạch xoay chiều

    Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10-3/4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : và uMB =150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là 

    A. 0,86. B. 0,71. C. 0,84. D. 0,91. 

    Câu 38. Chọn đáp án C

      Lời giải:

    +  

    +  

    +  

    • Chọn đáp án C

    Thứ Hai, 3 tháng 10, 2022

    Đoạn mạch AB gồm AM chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R và đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là ?- Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #40 15PB-GVL

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 
    • Mạch RLC, 
    • Tìm Công suất tiêu thụ đoạn mạch nối tiếp RLC qua đồ thị, 
    • mạch điện xoay chiều.

    Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là

    A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.

    Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ.   Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết, công suất tiêu thụ của mạch là  	A. 200 W.	B. 100 W.	C. 400 W.	D. 50 W.

    Cách giải quyết câu này như sau:

    Từ đồ thị ta có

    Tại t = 0

    giảm

    Từ đồ thị ta có phương trình của hiệu điện thế hai đầu mạch AM và MB là

    Ta thấy t = 0và đang giảm nên



    Như vậy trong mạch lúc này đang có cộng hưởng điện

    Câu này chọn A nhé.


    Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!
    Liên quan:

    Một số Câu Trắc nghiệm hay luyện thi thử đại học môn Vật lí THPT Quốc gia - Blog Góc Vật lí

    Trắc nghiệm hay luyện thi đại học môn vật lí THPT Quốc gia - Blog Góc Vật lí Quang electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có án...

    Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

    Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai? | Blog Góc Vật lí

    Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai:

    • A. ω2LC + 1 = 0
    • B. R = Z
    • C. UL = UC
    • D. ωC = 1/ωL

    Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện

    Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện

    Khi giải bài toán vật lý 12 liên quan đến mạch điện xoay chiều RLC có cộng hưởng điện, có một số chú ý sau đây:


    • Xác định giá trị của các thành phần R, L, C trong mạch, và tần số của nguồn xoay chiều.

    • Tính toán các giá trị hệ số động và hệ số điện trở của mạch, để xác định tính chất của mạch (hệ số động là tổng của hệ số kháng và hệ số cộng hưởng, và hệ số điện trở là tỉ lệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch).

    • Xác định điều kiện để mạch có cộng hưởng điện (tức là tần số của nguồn xoay chiều phải nằm trong khoảng cộng hưởng điện của mạch).

    • Tính toán giá trị của dòng điện và điện áp trong mạch, bằng cách sử dụng công thức phù hợp.

    • Vẽ biểu đồ pha của điện áp và dòng điện trong mạch, để xác định pha giữa chúng và tính toán giá trị của hệ số cosφ.

    • Kiểm tra tính hợp lệ của kết quả bằng cách xác định các điều kiện cần và đủ để mạch có cộng hưởng điện, và so sánh với giá trị tính toán được.


    Nếu cần thiết, thực hiện các thí nghiệm để xác định giá trị thực tế của các thành phần và tính toán lại các giá trị của dòng điện và điện áp trong mạch.

    Nếu mạch không có cộng hưởng điện, ta phải tính toán lại tần số của nguồn xoay chiều để mạch có cộng hưởng điện.

    Trong trường hợp mạch có cộng hưởng điện, ta cần xác định khoảng cộng hưởng điện của mạch bằng cách sử dụng công thức:

    f1 = 1/(2π√(LC)) và f2 = 1/(2π√(LC))

    Trong đó, f1 và f2 lần lượt là tần số dưới và trên cộng hưởng điện của mạch.

    Khi giải các bài toán liên quan đến mạch RLC có cộng hưởng điện, ta cần đặc biệt chú ý đến các khái niệm như điện dung, cuộn cảm, kháng, cộng hưởng, pha, hệ số cosφ và điện áp hiệu dụng.

    Những chú ý khi giải bài toán Vật lí 12 khi mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điệnCông thức tính rlc cộng hưởng rcl nối tiếp

    Trong quá trình giải bài toán, ta nên kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng công thức và các định luật cơ bản của vật lý, đồng thời chú ý đến các giả định và giới hạn của mô hình mạch điện.

    Nếu gặp khó khăn trong giải quyết bài toán, ta có thể tham khảo các tài liệu tham khảo về mạch điện xoay chiều RLC có cộng hưởng điện, hoặc tìm kiếm sự trợ giúp từ giáo viên hoặc các chuyên gia về vật lý, đặc biệt hữu ích là các tài nguyên trên Blog Góc Vật lí tại link: https://buicongthang.blogspot.com.


    Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    Bài đăng phổ biến Năm ngoái