Hiển thị các bài đăng có nhãn Giao thoa sóng ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giao thoa sóng ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thí nghiệm Young: Khoảng Có Bề Rộng Nhỏ Nhất Mà Không Có Vân Sáng Trong Giao Thoa Sóng Ánh Sáng - Blog góc vật lí

Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trong giao thoa sóng ánh sáng

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng, chúng ta thường quan tâm đến vị trí của các vân sáng và vân tối trên màn giao thoa. Khi ánh sáng từ hai khe chồng lên nhau, chúng ta muốn biết khoảng bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn. Mời bạn cùng Blog góc vật lí khám phá nội dung này.

Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ánh sáng trắng: Khoảng cách từ M trên màn đến vân trung tâm là bao nhiêu ?

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định toạ độ điểm M trên trường giao thoa với thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng" thuộc chủ đề  Đề thi thử Môn Vật lí.


    Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, vị trí M gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng, khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây, biết rằng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, và ánh sáng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm?

    A. 5,9 mm                     

    B. 6,7 mm                 

    C. 5,5 mm          

    D. 6,3 mm

    Lời giải của Blog Góc Vật lí 

    Theo giả thiết, trên màn chắn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng nên:

    Vậy

    • Đáp án D

    Giao thoa ánh sáng đơn sắc: Xác đinh số vân sáng trong trường giao thoa ánh sáng khe Young khi dịch chuyển màn chắn

      Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác đinh số vân sáng trong trường giao thoa ánh sáng khe Young khi dịch chuyển màn chắn" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

      Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

      A. 6 vân                          

      B. 7 vân                   

      C. 2 vân                   

      D. 4 vân

      Lời giải của Blog Góc Vật lí 

      Số vân sáng trên đoạn MN lúc đầu (ứng với k1 = 4) là :

        vân sáng

      Ta có:

      Tại M:

        

      Vậy số vân sáng lúc này là 7 vân ⇒ so với lúc đầu giảm đi 2 vân

      • Đáp án C

      Giao thoa ánh sáng đơn sắc: M và N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là bao nhiêu?

      Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là

      A. 6
      B. 3
      C. 2
      D. 8

      Lời giải từ Blog Góc Vật lí

      Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là

      Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ

      Thay đổi khoảng cách giữa hai khe Yong và tăng cách đến màn chắn trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng

      Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ

      A. tăng lên 4 lần.
      B. giảm đi 4 lần.
      C. tăng lên 2 lần.
      D. không đổi

      Công thức tính khoảng vân trên màn giao thoa Thí nghiệm I-âng sóng ánh sáng

      Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân (khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc hai vân tối liên tiếp) được tính theo công thức sau:
      Công thức tính khoảng vân trên màn giao thoa Thí nghiệm I-âng sóng ánh sáng
      Trong đó: i là khoảng vân (khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc hai vân tối liên tiếp). λ là bước sóng của ánh sáng (đơn vị: mét). D là khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát (đơn vị: mét). a là khoảng cách giữa hai khe (đơn vị: mét). Công thức này cho phép xác định khoảng cách giữa các vân sáng hoặc vân tối trên màn quan sát dựa vào các yếu tố như bước sóng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn. Như vậy nếu ta tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ không đổi. Chọn đáp án D nhé
      Kinh nghiệm giải nhanh của Blog Góc Vật Lí:
      Từ công thức trên, thấy: i~D và i~1/a vậy thay đổi đồng thời D và a bao nhiêu lần đi nữa, khoảng vân i vẫn không đổi nhé.

      Bạn muốn tìm kiếm gì không?

      Bài đăng nổi bật

      Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

      Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

      Hottest of Last30Day

      Bài đăng phổ biến 7D