Kinh Nghiệm Luyện Thi Vật Lý 12 (phần 4 Cực Hot) – Điện Xoay Chiều Mới Lạ Khó #32 - Tài liệu vật lý file word Free - Blog Góc vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Kinh Nghiệm Luyện Thi Vật Lý 12 (phần 4 Cực Hot) – Điện Xoay Chiều Mới Lạ Khó #32" thuộc chủ đề  . 

Về  Loạt Tài liệu vật lí này:

Đề xuất liên quan đến "Luyện Thi" đã xuất bản 

>>>> Dành cho bạn nào đã luyện xong mức cơ bản: hãy Chinh phục điểm 8+ trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT hoặc đánh giá Năng lực của các trường đại học bằng các bài thi trắc nghiệm Online miễn phí biết kết quả ngay sau khi làm bài.  

Một số hình ảnh nổi bật:

Đề xuất liên quan đã xuất bản 

Nội dung dạng text:

 
MỤC LỤC BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU MỚI LẠ KHÓ PHẦN 4

PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG BÀI TOÁN ỔN ÁP TRONG ĐỀ THỰC NGHIỆM CỦA BỘ NĂM 2017	245
KHAI THÁC THÔNG TIN TỪ ĐỒ THỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG LẤY THÔNG TIN TỪ NHIỀU ĐỒ THỊ HÌNH SIN	246
LẤY THÔNG TIN TỪ 1 ĐỒ THỊ KHÔNG PHẢI SIN	252
ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT	255
ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP	259
LẮY THÔNG TIN TỪ ĐỒ THỊ THÍ NGHIỆM	262



TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU  HAY – MỚI  - LẠ 

Câu 347. Điện năng từ nhà máy điện được đưa tới nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 90%. Muốn hiệu suất truyền tải là 96% thì cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải điện đi bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?
A. 37%.		B. 39%.			C. 35%.			D. 61%.
Hướng dẫn
* Lúc dầu:  
* Lúc sau:  
 Chọn B
Câu 348. Trong quá trình truyền tài điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng n lần điện áp nơi truyền đi. Coi dòng điện trong mạch luôn luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm đi a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ là không đổi, cần phải tăng điện áp đưa lên đường dây bao nhiêu lần?
A.  	B.  		C.  		D.  
Hướng dẫn
* Từ  
* Công suất tiêu thụ lúc đầu:  
* Công suất tiêu thụ lúc sau:  
* Vì  Chọn A.
Câu 349. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây một pha bằng 0,1 điện áp nơi truyền đi. Coi dòng điện trong mạch luôn luôn cùng pha với điện áp. Để công suất hao phí trên đường dây giảm đi 81 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ là không đổi, cần phải tăng điện áp đưa lên đường dây bao nhiêu
A. 73/9.		B. 71/9.			C. 9		D. 8,8
Hướng dẫn
* Từ  
* Công suất tiêu thụ lúc đầu:  
* Công suất tiêu thụ lúc sau:  
* Vì  Chọn A.
Câu 350. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải 80%. Ban đầu xưởng này có 80 máy hoạt động, sau đó tăng thêm một số máy nên hiệu suất truyền tải điện giám 10%. Biết điện áp nơi phát không đổi. Tìm số máy tăng thêm.
A. 60.		B. 70.			C. 25.			D. 15.
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn C
Câu 351. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây môt pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là
A. 50.		B. 160.			 C. 100.			D. 70.
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn D
Câu 352. Điện năng được truyền tải điện từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với điện áp trước khi truyền tải là 100 kv thì hiệu suất truyền tải là 75%. Coi điện trở đường dây tài điện và hệ số công suất truyền tải luôn không đổi. Nếu công suất tiêu thụ điện tăng thêm 25% để hiệu suất truyền tải điện là 80% thì điện áp trước khi truyền tải điện phải tăng thêm gần bằng
A. 25 kV.		B. 35 kV.		C. 50kV.		D. 21 kV.
Hướng dẫn
PHƯƠNG PHÁP:
* Từ 

ÁP DỤNG:
 Chọn D.
Câu 353. Điên năng được truyền tải điện từ trạm phát (công suất không đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha thì hiệu suất truyền tải là H. Coi điện trở đường dây tải điện và hệ số công suất truyền tải luôn không đổi. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp A có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2 thì hiệu suất truyền tải tăng 27%. Nếu tại trạm phát dùng máy tăng áp B có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là N2 và N3 thì hiệu suất truyền tải tăng 32%. Nếu tại trạm phát dùng kết hợp hai máy tăng áp A và tăng áp B thì hiệu suất truyền tải tăng 35%. Nếu N1 + N2 + N3 = 1800 vòng thì 
A. N1 +N2 = 600.	B. N1 + 2N2 = 800.   C. 2N1 + N2 = 600.	D. 3N1 + N2 = 1200.
Hướng dẫn
PHƯƠNG PHÁP:
* Từ  
* Từ 
ÁP DỤNG:
 
 Chọn A.
Câu 354. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93.		B. 108.			C. 84.			D. 112.
(Chuyên Vĩnh Phúc − 2016)
Hướng dẫn
* Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương U nên:  Chọn A.
Câu 355. Điện năng được truyền tải điện từ trạm tăng áp băng đường dây tải điện một pha có điện trở tồng cộng 30 Ω. Biết điện áp hiệu ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Xem các máy biến áp lý tưởng, hệ số công suất luôn luôn bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện năng là:
A. 88%.		B. 92%.			C. 90%.			D. 85%.
Hướng dẫn
* Hạ áp:  
* Hiệu suất truyền tải:  
 Chọn A.
Bài toán 6: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và nơi tiêu thụ phải lắp một máy hạ áp lý tưởng với tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là k thì công suất nơi tiêu thụ nhận được là Ptải. Nếu điện áp truyền đi là nU và nơi tiêu thì phải lắp một máy hạ áp lý tưởng với tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là k’ thì công suất nơi tiêu thụ nhận được là P’tải. Coi dòng điện luôn cùng pha với điện áp. Lập biểu thức xác định k’
Hướng dẫn
* Điện áp trên tải luôn là Utải:
U đưa lên
I dây
U sơ cấp
P sơ cấp
P thứ cấp
U
 
kUtải
kUtải 
Ptải
nU
 
k’Utải
k’Utải 
P’tải

Câu 356. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp một máy hạ áp lý tưởng với tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là k = 30 thì đáp ứng 20/21 nhu cầu điện năng của B. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho B thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp lý tưởng với tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là k bằng bao nhiêu? Coi dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 58.		B. 53.		C. 44.		D. 63. 
(Chuyên Vinh 2016)
Hướng dẫn
*Áp dụng:  Chọn D.
Câu 357. (340251BT) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là u thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp lý tưởng với tỉ số 18/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp lý tưởng với tỉ số như thế nào? Coi dòng điện luôn cùng pha với điện áp.
A. 114/1.		B. 41/3.			C. 117/1.	D. 39/1.
Hướng dẫn
* Điện áp trên tải luôn là Utải:
U đưa lên
I dây
U sơ cấp
P sơ cấp
P thứ cấp
U
 
kUtải
kUtải 
Ptải
nU
 
k’Utải
k’Utải 
P’tải

* Vì P sơ cấp  = P thứ cấp nên: 
Câu 358. Điện năng truyền đi từ một máy phát công suất không đổi. theo đường dây một pha với điện trở dây tải 30 Ω. Biết điện áp hai đầu máy phát có giá trị hiệu dụng 600 V và lệch pha 200 so với cường độ dòng điện. Điện áp hai đầu mạch tiêu thụ có giá trị hiệu dụng 500 V và lệch pha 25° so với cường độ dòng điện. Hiệu suất truyền tài và công suất máy phát có giá trị lần lượt là	
A. 88,3% và 2145,5 W. 		C. 91,2% và 3120,7 W.
B. 91,2% và 2145,5 W. 		D. 80,4% và 2511,1 W.
Hướng dẫn
* Tính  
 Chọn D.





PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG BÀI TOÁN ỔN ÁP TRONG ĐỀ THỰC NGHIỆM CỦA BỘ NĂM 2017

Bài toán tổng quát: Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lý tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở hai đầu ra luôn là U (gọi là máy ổn áp). Nếu công suất sử dụng điện trong nhà lần lượt là P1 và P2 thì tỉ số giữ điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp lần lượt là k1 và k2. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Tìm hệ thức liên hệ giữa P1, P2, k1 và k2.

* Từ  
Câu 359. Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ôn định 220 V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biên áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đâu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng
A. 1,55.		B. 2,20.			C. 1,62.			D. 1,26.
(Trích đề thực nghiệm của Bộ 2017)
Hướng dẫn
* Từ 
 Chọn D.
Câu 360. Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là U (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 0,65U. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là P thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra va điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,15. Coi điện áp và cựờng độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2P thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng 
A. 15/17.		B. 25/13.		C. 23/16.		D. 23/15.
Hướng dẫn
* Từ 
 Chọn D.
Câu 361. Điện năng được truyền từ đường dây điện 1 pha có điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân bằng đường dây tại điển có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điên áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là U (gọi là máy ổn áp). Tính toán cho thấy, nếu công suẩt sử dụng điện trong nhà là P thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,2. Coi điện áp và cựờng độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng 1,5 thì công suất sử dụng điện trong nhà là 
A. 1,25P.		B. 1,8P.			C. 1,6P.			D. 2P
Hướng dẫn
* Từ 
 Chọn C
Câu 362. Điên năng được truyền từ đưòưg dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hịẹu dụng ở đâu ra luôn là U (gọi là máy ổn áp). Nếu công suất sử dụng điện trong nhà lần lượt là P và 1,6P thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) cùa máy ổ áp lần lượt là k và k + 0,3. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Giá trị k gần giá trị nào nhât sau đây?
A. 1,25.		 B. 1,8.			C. 1,6.			D. 2.
* Từ 
 
 Chọn A.

KHAI THÁC THÔNG TIN TỪ ĐỒ THỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG LẤY THÔNG TIN TỪ NHIỀU ĐỒ THỊ HÌNH SIN

Câu 363. Đoan mạch AB gồm đoạn AM chứa hộp kín X nối tiếp đoạn MB chứa hộp kín Y. Các hộp kín chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 2 A, điện áp tức thời trên AM (đường 1) và trên MB (đường 2) phụ thuộc thời gian biểu diễn như hình vẽ. Giá trị của X và Y lần lượt là 


A.  và  		B.  và 
C.  và 	D.  và 
Hướng dẫn
* Chu kỳ:  
* Vì uAM sớm pha hơn uMB là π nên X là L và Y là :
 
 Chọn D.
Câu 364. Đăt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên AB (đường 1) và trên AM (đường 2). Nếu cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A thì L bằng 
A. 0,5/π H.		B. 1,5/π H.  	C. 1,0/π H.	D.  H 




Hướng dẫn
* Chu kỳ T/8 = 2,5ms
  
* Vẽ giản đồ véc tơ:
 
 Chọn A




Câu 365. Đăt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đa AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện có điện dung C = 0,4/π tiếp với điện trở R) và đoạn MB chứa cuộn dây cảm. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB như hình vẽ lần lượt là đường (1) và đường (2). Lúc t = 0, dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu dụng và đang giảm. Công suất tiêu thụ của mạch là ?
A. 400 W.		B. 500 W.	C. 100 W		D. 200 W.




 (Thi thử chuyên Thái Bình)
Hướng dẫn
* Tính  
* Từ đồ thị kết hơp với giản đồ véc tơ suy ra:  và  
 Chọn C.
Câu 366 (4390087BT) Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa điện trở R = 90 Ω  nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 1/(9π) mF, đoạn MB chứa hộp kín X chi chứa 2 trong 3 phần tử nối tiếp (điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên đoạn AM (đường 2) và trên đoạn MB (đường 1). Lấy. Giá trị của các phần tử trong hộp kín X là?
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH.		B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.
C.  R0 = 30 Ω, C0 = 106 pF.		D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 pF.




 (Thi thử chuyên Hà Tĩnh)
Hướng dẫn
*Tính: nên  .
* Từ đồ thị nhận thấy  và uMB sớm hơn uAM là π/2  
 Mạch X chứa R0L0 sao cho  Chọn B
Câu 367. Đăt điện áp  (V) (U và  không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cố định f = f1 thay đổi R đến giá trị R1 thì công suất mạch tiêu thụ cực đại và lúc này đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên AB và trên tụ như hình vẽ. Cố định R = R1 thay đổi f đến giá trị f2 thì mạch cộng hường. Tìm f2.
A. 510Hz.		B.  		
C. 120Hz		D.  




Hướng dẫn
* Từ đồ thị:  
 Chọn D.
Câu 368. Mach điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB. Đoạn AM có một điện trở thuần 50 Ω và đoạn MB có một cuộn dây không thuần cảm. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biểu diễn như hình vẽ. Cảm kháng của cuộn dây là:
A. 12,5 Ω. 		B. 12,5  Ω.		 
C. 12,5 . 		D.




.Hướng dẫn
* Chu kỳ là 12 ô và uMB sớm pha hơn uAM  là 2 ô = T/6  π/3  
 Chọn C.
Câu 369. Đăt điện áp  (V) (U, T không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở r = R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AN (đường 1) và điện áp tức thời trên đoạn MB (đường 2) như hình vẽ. Tính hệ số công suất trên đoạn MN và U? 
A. và  			B.  và  
C.  và 120 V.			D.  và  





Hướng dẫn
* Vẽ giải đồ:  
 EMBED Equation.DSMT4 


 
Câu 370. Đăt điện áp  (V) (Uo, T và φu không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở r = 0,5R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AN (đường 1) và trên đoạn MB (đường 2) như hình vẽ. Giá tri U0 bằng?
A.  		B.  		
C.  		D. 





* Vẽ giản đồ:
 
 


 
Câu 371. Đoan mạch điện xoay chiều gồm các phần tử nối tiếp AB (chỉ chứa điện trở, cuộn cảm, tụ điện), gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp nhau. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời giữa hai đâu AB, AM, MN tương ứng là đường (1), đường (2) và đường (3). Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức  A. Công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch AM và MN lần lượt là P1 và P2. Chọn phương án đúng.
A. P1 = 75,13 W. 		B. P2 = 20,47 W.
D. P1 − P2 = 54,7 W.		C. P1 + P2 = 95,6 W.




Hướng dẫn
* Từ đồ thị: Chọn C.

Câu 372. Điên áp xoay chiều  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần 3 có độ tụcảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im  (đường 1) và iđ (đường 2) được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây?	
A. 87 Ω.		B. 41 Ω.		C. 100 Ω.	D. 71 Ω.




Hướng dẫn
* Từ đồ thị nhận thấy iđ sớm hơn im là π/2 và tổng trở khi mở và đóng k:



 Cách 1:
* Vì dòng trong hai trường hợp vuông pha nên  
 
Cách 2:
Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABM:
 Chọn B.
Với bài toán đóng mở khóa k làm mất L hoặc C chúng ta nên dùng phương pháp giản đồ véc tơ nối đuôi liên quan đến tổng trở. Cách này cỏ khả năng cơ động hơn, nếu tam giác AMB là tam giác vuông thì áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông, nếu là tam giác thường thì áp dụng công thức diện tích:  
Câu 373 . Điên áp xoay chiều  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khóa K có điện trở vô cùng nhỏ mắc vào hai đầu cuộn cảm. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im (đường 1) và iđ (đường 2) được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 87 Ω.		B. 38 Ω.			C. 100 Ω.		D. 29 Ω.
Hướng dẫn
* Từ đồ thị nhận thấy: iđ sớm im là:  và tổng trở khi mở và đóng k:
 
* Xé  


  Chọn B
Câu 374. Đặt hai điện áp giống hệt nhau  (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y với X, Y là các đoạn mạch chứa RLC mắc nối tiếp. Đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện tức thời trên đoạn X (đường 1), trên đoạn Y (đường 2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch mắc nối tiếp X và Y thì cường độ hiệu dụng qua mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,7 A. 		B. 1.4 A.		C. 0,9 A.		D. 1,2A.





Hướng dẫn
* Biểu thức dòng:  
 
 
 Chọn D.
Câu 375. (150229BT) Mach điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C = 0,04/π mF nối tiếp với điện trở R. Đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở. Trên hình vẽ, đường 1 và đường 2 lần lượt là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB. Nếu tại thời điểm t = 0, dòng điện tức thời cực đại thì công suất tiêu thụ trên mạch AB là:
A. 20 W.		B. 100 W.	C. 40 W.	D. 50 W.





Hướng dẫn
Chu kì: T/2 = 5 ms => T = 10 ms = 0,01 s  
Phương trình:  
Vì uAM và uMB cùng giá trị hiệu dụng và cùng lệch pha so với dòng điện là π/4 nên  
* Vì u, i cùng pha nên mạch cộng hưởng:  Chọn C.
Câu 376. (150228BT) Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM chứa tụ có điện dung C = 0,2/π mF nối tiếp điện trở R, đoạn MB là cuộn dây không thuần cảm. Khi t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị  và đang giảm (I0 là biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị điện áp tức thời uAM và uMB phụ thuộc thời gian t lần lượt là đường 1 và 2. Tính công suât tiêu thụ cùa mạch.
A. 200W.		B. 100W.	C. 400W.	D. 50W.




Hướng dẫn
* Chu kỳ:
  
* Biểu thức:
 


  cùn pha với I  Từ giản đồ véc tơ  
 
 
 Chọn A.

LẤY THÔNG TIN TỪ 1 ĐỒ THỊ KHÔNG PHẢI SIN

Câu 377. (390084BT) Đặt điện áp xoay chiều  V (t tính bằng s) vào hai đau đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc C của điện áp hiệu dụng trên tụ. Lấy . Giá trị của R là:
A. R = 120 Ω.		B. R = 60 Ω.		
C. R = 50 Ω.		D. R = 100 Ω.





Hướng dẫn
* Từ  
+  
+  
+  
 Chọn C.
Câu 378. Đăt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều  (V) (U không đổi và ω thay đổi được). Đồ thị biểu diễn cường độ hiệu dụng trong mạch phụ thuộc vào tân sô góc như hình vẽ. Khi cho ω lần lượt nhận các giá trị  và ω4 thì dòng điện tức thời lần lượt là I1, I2, I3 và I4. Biểu thức nào sau đây đúng?
A.  		B.  
C.  		D.  




Hướng dẫn
* Khi  thì  và  
 
* Khi và  
* Khi  
* Khi  vaf   
Câu 379. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều  (V) (với ω không thay đổi). Cho L biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào ZL như trong hình vẽ. Giá trị điện áp hiệu dụng trên L cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 280V.		B. 360 V.		C. 320V.		D. 240 V




Hướng dẫn
 
* Khi ZL tến đến  thì UL = U.
* Khi  thì  
* Khi  và  thì  
 
* Giá trị:  
Câu 380. Đăt điện áp xoay chiều  (V) (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần 
R = 60 Ω và tụ điện có điện dung C. Đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào L như trong hình vẽ với L1 – L0 = 0,45 H, L2 – L0 = 0,8 H. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại là?
A. 200  V. 	B. 400V.	C. 400V.		D. 300V.





Hướng dẫn
* Từ 
 
 Chọn A. 
Câu 381.Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở r = 20Ω có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều (V). Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W.Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng
A.  V.		B. 120 V.		C.  		D. 240 V.




Hướng dẫn
*   
 Chọn A.
Câu 382. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều  (V). Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn RC phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 86,4 W. Giá trị URCmax bằng?
A. 283 V.		B. 360 V.		C. 342 V.	D. 240V.





Hướng dẫn
*  
Câu 383. Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đôi được) một điện áp xoay chiều  (V) (U và ω không đổi). Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thể hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như hình vẽ. Coi . Điện trở của mạch là
A. 30 Ω.		B. 20 Ω .	C. 40 Ω.		D. 40 Ω.





Hướng dẫn
* Từ đồ thị suy ra  
* Từ  
 
Câu 384. Đăt điện áp  (V) ( ω và U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên C vào biến số ωC. Công suất tiêu thụ của mạch khi ωC = 0,01 Ω−1 là?
A. 800 W.		B. 400 W.	C. 3200 W.	D. 1600W.





Hướng dẫn
* Từ  
 
Khi  Chọn A.

ĐỒ THỊ CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Câu 385. Cho đoạn mạch AB nối tiẾp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều  (V) (U và ω không đổi). Cho R biến thiên, đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên R (đường 1) và công suất tiêu thụ toàn mạch (đường 2) như hình vẽ. Giá trị Pm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 230 W.		B. 220 W.		C. 300 W.	 D. 245 W.





Hướng dẫn
Ta có:  
 Chọn D.
Câu 386. Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều:  (V) và  (V) thì đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của U1 và đường 2 là của U2). Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60.		B. 100.			C. 80.		D. 90





Hướng dẫn
Với điện áp  
 Chọn A.
Câu 387. Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều:  (V) và  (V) thì đồ thị công suất toan mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Công suất mạch tiêu thụ cực đại khi đặt điện áp u2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 100W.		B. 105W.		C. 100W.		D. 115W.




Hướng dẫn
* Với  
* Với  
 Chọn D.
Câu 388. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, cuộn dây thuần cảm) hai điện áp xoay chiềuvà  
Thay đổi giá trị R người ta nhận được đồ thị công suất mạch tiêu thụ theo R như hình vẽ. Giá trị x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 67 W.		B. 90 W.		C. 76 W.		D. 84 W.




Hướng dẫn
  Chọn C.
Câu 389. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm 0,6/π H và tụ có điện dung 10−3/(3π) F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  (U không thay đổi) vào 2 đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 Ω. 		B. 30 Ω.			C. 10 Ω.			D. 50 Ω.




 (Chuyên Vinh lần 2)
Hướng dẫn
 Chọn A.
Câu 390. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  (U không thay đổi) vào 2 đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R trong hai trường hợp: đường (1) là lúc đầu và đường (2) là lúc sau khi mắc nối tiếp thêm điện trở R0 chèn giữa mạch. Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 110W.		B. 350 W.		C. 80 W.		D. 170 W.




Hướng dẫn
 
 
 Chọn A.
Câu 391. Lần lượt đặt điện áp  (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, trong mỗi đoạn X, Y giảm điện dung mỗi tụ 4 lần rồi mắc nối tiếp chúng lại thành đoạn mạch nối tiếp AB. Đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là  và dung kháng cùa hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC
A. 540 W.		B. 306 W.		C. 301 W.		D. 188 W.




Hướng dẫn
Công suất tiêu thụ trên mạch: 
 
Khi X nối tiếp Y và  thì công suất tiêu thụ:
 
 
 Chọn C.
Câu 392. (340218BT) Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu A, B. Hình vẽ là đồ thị công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm + P’m gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 30 W.		B. 350 W.		C. 250 W.		D. 100 W.





Hướng dẫn
* Công suất mạch lúc đầu:  
*Công suất mạch mắc thêm r:  
* Tai điểm cắt R 0,25 r thì:  
 
 Chọn A.
Câu 393. (340321BT)Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu đoạn mạch AB  mắc nối tiếp gồm biến trở R (R thay đổi từ 0 đến rất lớn), tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R0. Đồ thị biểu diễn công suất mạch tiêu thụ phụ thuộc R trong hai trường hợp lúc đầu và lúc sau khi nối tắt R0. Nếu z – x = 50 Ω thì tỉ số a/b gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 1.			B. 1,8.			C. 1,3.		D. 2,3.




Hướng dẫn
* Từ  
 
* Tại điểm cắt b:  
* Tại điểm hai đồ thị cắt nhau:
 
 Chọn C.

ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP

Câu 394. Đoan mạch X nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω , cuộn dây có độ tự cảm Lx, có điện trở r = 10Ω và tụ điện có điện dung Cx thay đổi được. Đoạn mạch Y nối tiếp gồm điện trở RY, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm LY và tụ điện có điện dung CY thay đổi được. Lần lượt đặt điện áp  (V) vào hai đầu đoạn mạch X và Y. Trên hỉnh vẽ là đồ thị phụ thuộc dung kháng của điện áp hiệu dụng trên các tụ. Biết C3 = 1,25C1, 2ZC2 − ZC3 =125 Ω, U1 > 150 V. Giá trị U1 − U2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,36 V.	B. 4,56 V.	C. 5,32V.     D. 6,23V 




Hướng dẫn
* Từ  
 
Tại vị trí hai đồ thị cắt:  
* Từ  suy ra  
 
 Chọn C.
Cân 395. Lần lượt đặt điện áp  (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y. Đoạn mạch X chứa các phần tử điện hở thuần Rx, tụ điện có điện dung Cx và cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lx thay đổi được. Đoạn mạch Y chứa các phần tử điện trở thuần Ry, tụ điện có điện dung CY và cuộn cảm thuần có độ tự cảm LY thay đổi được. Hình vẽ biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên Lx theo Lx và trên LY theo Ly. Sau đó đặt điện áp nói trên vào hai đầu đoạn mạch AB chứa X nối tiếp Y. Cố định Lx = L1, thay đổi LY để điện áp hiệu dụng trên LY cực đại. Giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60 V.		B. 70 V.			C. 80 V.			D. 90 V.




Hướng dẫn
* Từ đồ thị tính ra U = 51V
* Sử dụng kết quả:  
Tại L1:  
Tại L2:  
Tại L0:  
 
* Khi X nối tiếp nối tiếp Z:
 
Từ  
 
 Chọn A.
Câu 196:  Đặt điện áp  (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị phụ thuộc C của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C như hình vẽ. Công suất cực đại của mạch tiêu thụ là:
A. 80W.		B. 100W.	C. 120W.		D. 60W.


Hướng dẫn
* Từ  
* Từ  
 
* Khi  thì  
 Chọn C.

Câu 397. Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là Uc, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tươmg ứng với các đường UC, UL. Khi  thì Uc đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là
A.  		B.  
C.  		D.  




 (Chuyên Quảng Bình)
*Tại điểm cắt hai đồ thị:  
 
 Chọn B.
Câu 398. Đặt điện áp  (V) (U không đổi còn ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên tụ và điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm như hình vẽ. Giá trị của b gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 330 V. 		B. 345 V. 		C. 310V. 		D. 325 V.




 (Nick: Tuấn Cool)
Hướng dẫn
Theo BHD4: 
* Mà  
 Chọn B.
Câu 399. Đăt điện áp  (V) (U không đổi còn ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị phụ thuộc ω của điện áp hiệu dụng trên tụ và điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm như hình vẽ (A và B là đỉnh của các đồ thị). Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 55 V.		B. 51V.			C. 48V.		D.  60V. 




Hướng dẫn
* Từ  
* Từ đồ thị:  và tại điểm cắt nhau  nên  tại vị trí  thì  Chọn B.
Câu 400. Đăt điện áp  (V) (U không đổi còn R0 thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Lần lượt cho , thì điện áp hiệu dụng trên c bằng 0,45U, điện áp hiệu dụng trên L bằng 0,65U. Khi  điện áp hiệu dụng trên C và trên L đều bằng 1,225U. Hãy sắp xếp  theo thứ tự tăng dần?
A.  	B.  		C.  	D.  





Hướng dẫn
* Từ đồ thị phụ thuộc tần số góc của  ta nhận thấy đây là trường hợp L/C >
 và   Chọn A.

LẮY THÔNG TIN TỪ ĐỒ THỊ THÍ NGHIỆM

Câu 401. Môt học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB chỉ chứa các phần tử RLC trong đó cuộn dây thuần câm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thế thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện 10 áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi).Kết quả thí nghiệm biếu diễn như hình vẽ. Biết  trong đó UR; UL và UC lượt là điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C. Giá trị của R và X lần lượt là ?
A. 20 Ω và 6,5.10−4 (V2).		B. 40 Ω và 3,125.104 (V2).
C. 30 Ω và 4,5.104 (V2).		D. 50 Ω và 2,125.104 (V2).


Hướng dẫn
 
 
 Chọn A.
Câu 402. Để xác định giá trị điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây cảm thuần, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt hai đầu đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và thay đổi tần số góc ω. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta có thể tính được giá trị R, L và C, các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất?
A. R = 9Ω , L = 0,25 H, C = 9 µF.	B. R = 25 Ω, L = 0,25 H, C = 4 µF.
C. R = 9 Ω, L = 0,9 H, C = 2,5 µF.	D. R = 25 Ω, L = 0,4 H, C = 2,5 µF.




Hướng dẫn
* Từ  
* Từ đồ thị:  
 Chọn B
Câu 403. Môt học sinh xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng cách dặt điện áp xoay chiều u = U0cosl000πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với biến trở R. Dùng đồng hồ đa năng hiện số đo điện áp hiệu dụng trên R thu được kết quả thực nghiệm như hình vẽ. Độ tự cảm của cuộn cảm là 
A. 0,45 H.		B. 0,32 H.	C. 0,45 mH.	D. 0,32 mH.




 (Chuyên Nguyễn Huệ 2016)
Hướng dẫn
* Từ  
 Chọn A. 


 
Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?
>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí