Blog Học Cùng Con - chia sẻ kiến thức, kĩ năng học tập nghiên cứu Khoa học tự nhiên
Dao Động Điện Từ | Blog Góc Vật Lí | Tài liệu Vật lí File Word free download #20
Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L | Blog Góc Vật lí
Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L:
A. Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là π/2
B. Cường độ i biến thiên cùng pha với điện tích q
C. Điện tích q biến thiên sớm pha hơn cường độ i là π/2
D. Cường độ i biến thiên ngược pha với điện tích q.
Dòng điện i = q’ nên i và q vuông pha, trong đó Dòng điện i sớm pha hơn điện tích q một góc π/2 hay Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là π/2
⇒ Chọn giải đáp A
Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, dao động điện từ
Xem thêm về các bài viết cùng chủ đề : 3 bài viết có nhãn 'Dao động điện từ' trong blog góc vật lí
BÀI VIẾT | THỜI GIAN xuất bản | NHÃN liên quan |
2023-02-11 | Blog Góc Vật lí, Dao động điện từ, LTĐH | |
Tóm tắt lý thuyết Dao động điện từ và bài tập mẫu #2 |Blog Góc Vật lí | 2021-09-23 | Blog Góc Vật lí, Sóng điện từ, Tóm tắt lý thuyết Dao động điện từ và bài tập mẫu, Vật lí 12 |
Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12 |Blog Góc Vật lí | 2021-09-18 | Blog Góc Vật lí, Dao động điện từ, Vật lí 12 |
Bạn muốn tìm kiếm gì không?
Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12 |Blog Góc Vật lí
- Mạch dao động điện từ LC là gì?
- Định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
- Viết được công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch LC.
- Trong mạch dao động điện từ gồm tụ điện (C, U, Q) mắc nối tiếp với cuộn dây (F, I, Q).
- Nâng cao hơn một chút, ta có thể ghép bộ tụ điện hoặc bộ cuộn cảm vào mạch bạn nhé.
1. Cấu tạo và hoạt động của mạch dao động LC
Nhìn vào hình trên, ta thấy cấu tạo của mạch dao động gồm: một cuộn cảm có độ tự cảm L (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (F)thành một mạch điện kín.
Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. dòng điện qua cuộn dây sẽ sinh ra từ trường, và như vậy, năng lượng Điện ở tụ C và năng lượng Từ ở cuộn dây L biến đổi qua lại với nhau tạo ra dao động điện - từ trong mạch.
2. Mạch dao động điện từ LC
Mạch dao động lý tưởng có điện trở r = 0
Tóm tắt nguyên lí hoạt động của mạch dao động như sau (bạn xem hình vẽ màu xanh nhé):
+ Cấp năng lượng cho mạch bằng cách dùng nguồn điện không đổi có điện áp U0 để tích điện Q0= C.U0 cho tụ C.
+ Khép kín mạch dao động thì điện tích trên tụ C (hay điện trường giữa hai bản tụ) và dòng điện qua L (hay từ trường trong lòng cuộn dây) biến thiên điều hòa theo thời gian. Ta nói mạch có một dao động điện từ.
3. Định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
- Điện tích trên tụ C: q = Q0cos(ωt + φ) => q biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc:
ω=1√LC
- Dòng điện qua L: i = q’ = -ωQ0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ + π/2) với biên độ,
Io=ωQo=Qo√LC
=> i biến thiên cùng tần số nhưng nhanh pha hơn q một góc π/2
- Các hiệu điện thế (điện áp) tức thời:
uC=qC=QoCcos(ωt+φ)=U0cos(ωt+φ);uL=−uC=−QoCcos(ωt+φ)=−U0cos(ωt+φ)
Khi dao động điều hòa với chu kì
tần số , trong mạch LC cũng có các đại lượng biến đổi nhưng độc lập với thời gian:
.
Năng lượng điện từ trong mạch dao dộng lý tưởng
4. Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC:
* Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện:
* Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm:
Vậy: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T'=T/2.
* Năng lượng điện từ trong mạch:
Như vậy, trong mạch dao động LC lý tưởng: năng lượng của mạch được bảo toàn, bạn nhé.
Sau đây là một vài chú ý quan trọng, cũng là các công thức giúp bạn giải nhanh bài toán Dao động điện từ để chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia phân môn Vật lí.
+ Mạch dao động có tần số góc w, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2.
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4
+ Tính nhanh năng lượng điện, năng lượng từ:
+ Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần.
+ Để duy trì dao động, cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
P=
+ Liên hệ giữa các giá trị cực đại: W = Q022C=12CU20=12LI02
=> Q0 = CU0 = I0√LC=I0/ω;
U0 = Q0/C = I0√LC;
I0 = ωQ0= U0√CL;
+ Liên hệ giữa giá trị cực đại với tức thời:
=> Tính nhanh các giá trị tức thời u, i:
=> Tính nhanh giá trị cực đại I0, U0:
+ Liên hệ giữa các giá trị tức thời:
- Nếu cho (q1, i1) và (q2, i2)
- Nếu cho (u1, i1) và (u2, i2)
Sau khi hệ thống lí thuyết về Dao động điện từ với các công thức thường dùng, bạn hãy cố gắng trả lời các câu hỏi mục tiêu và làm các bài tập mẫu về Dao động điện từ thường gặp trong đề thi tphpt quốc gia nhé.
- Mạch dao động điện từ LC là gì?
- Định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.
- Viết được công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch LC.
- Trong mạch dao động điện từ gồm tụ điện (C, U, Q) mắc nối tiếp với cuộn dây (F, I, Q).
- Nâng cao hơn một chút, ta có thể ghép bộ tụ điện hoặc bộ cuộn cảm vào mạch bạn nhé.
Các dạng bài tập về Dao động điện từ thường gặp trong đề thi THPT quốc gia môn vật lí:
Dạng 1: Viết biểu thức q, i, uc, uL, Wc, WL
Dạng 2: Xác định các giá trị cực đại và tức thời của q, i, uc, uL, Wc, WL, xác định Δq, Δt...
Dạng 3: Thêm bớt một linh kiện vào mạch dao động
Nội dung liên quan: Vật lí 12, Blog Góc Vật lí trong loạt bài về Thu và phát sóng điện từ.
Bài đăng nổi bật
Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1
Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha " thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ họ...
-
TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC Transistor là gì? Transistor - mối nối lưỡng cực (BJT) được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter B...
-
Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng A. với B. với C. với D. với Đây là Câu trắc nghi...
Hottest of Last30Day
-
Bài 1: Đơn thức – Toán 8 | Kết nối tri thức - Học Cùng Con Bài 1: Đơn thức – Toán 8 | Kết nối tri th...
-
Khám phá sự hấp dẫn của Cơ học và tìm hiểu về những nguyên lý cơ bản trong Vật lí Chào mừng đến với Blog Góc Vật Lí ! Vật lí là một lĩnh vự...
-
🧮 Đa Thức Là Gì? Toàn Bộ Kiến Thức Cốt Lõi Lớp 8 + Bài Tập Thực Hành Đa thức là một trong những khái niệm trọng tâm trong chương trình T...
-
Toán 8 Tập 1 Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức Toán 8 – Tập 1 – Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức I. Mục tiêu bài học ...
-
Góc vật lí giới thiệu bài toán rất thường gặp trong chủ đề Sóng cơ - Vật lí 12. Đây là bài tập mẫu có lời giải thuộc dạng toán "D...
-
TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG CỰC Transistor là gì? Transistor - mối nối lưỡng cực (BJT) được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter B...
-
Năm lớp 12 là một năm học đầy thử thách với học sinh, đặc biệt là với môn Vật lý, một môn học đòi hỏi tư duy logic, khả năng phân tích và gi...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Các phương pháp biểu diễn Dao động Điều hòa và Xác định các Đại lượng đặc trưng...
Bài đăng phổ biến 7D
-
100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại Số 100 Bài Tập Đa Thức Lớp 8 Có Đáp Án - Tự Luyện Toán Đại ...
-
Toán 8 Tập 1 Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức Toán 8 – Tập 1 – Bài 3: Cộng, Trừ Các Đa Thức I. Mục tiêu bài học ...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Con lắc lò xo dao động điều hòa bị giữ lại ở điểm chính giữa" thuộc chủ đề DAO ĐỘNG CƠ HỌC . ...
-
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Sóng Cơ học Toàn tập: Truyền sóng, giao thoa sóng, Sóng dừng " thuộc chủ đ...