Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn hiện tượng quang điện

Công thoát electron của kim loại làm catôt tế bào quang điện là 2 eV. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 1,5 V. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,30 μm. Cho h = 6,625.10–34 J.s, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10–19 C, m = 9,1.10–31 kg, tốc độ cực đại của quang electron ngay trước khi tới anôt là

Hình ảnh
3101.     Công thoát electron của kim loại làm catôt tế bào quang điện là 2 eV. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U AK = 1,5 V. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,30 μm. Cho h = 6,625.10 –34 J.s, c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 –19 C, m = 9,1.10 –31 kg, tốc độ cực đại của quang electron ngay trước khi tới anôt là 1,64.10 6 m/s 1,64.10 7 m/s 1,64.10 5 m/s 1,64.10 8 m/s Áp dụng định luật quang điện ta có, đây chính là công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:   Suy ra:  Và có: v omax = 1,6.10 6 m/s. ⇒ chọn A nha bạn. -- Xem thêm các chủ đề LTĐH trên Blog Góc Vật lí: Lượng tử ánh sáng , Mạch RLC  , Máy biến áp  , Sóng ánh sáng  , Sóng cơ học , Sóng dừng  , Sóng điện từ  , Bài viết này phát hành trên Blog Góc Vật lí: https://buicongthang.blogspot.com Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? Blog Góc Vật lí

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Là hiện tượng e  bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác. -- Tags: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 , hiện tượng quang điện Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây thì có thể gây được hiện tượng quang điện

Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây thì có thể gây được hiện tượng quang điện A. Kim loại kiềm B. Kim loại C. Điện môi D. Chất bán dẫn -- Tags: Blog Góc Vật lí , bloggocvatli , đề thi , LTĐH , Vật lí 12 ,hiện tượng quang điện Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95μm; 2,7μm ; 0,9μm; 1,22μm và 6μm. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ:

Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95 μ m; 2,7 μ m ; 0,9 μ m; 1,22 μ m và 6 μ m. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ: A. 0,95μm < λ ≤ 1,22μm B. 2,7μm ≤  λ < 6μm C. 1,22μm≤ λ ≤ 2,7μm D. 0,9μm < λ ≤ 0,95μm >>Giới hạn quang dẫn là gì?  Trong vật lý, giới hạn quang dẫn (Photoconductive Threshold) là mức năng lượng tối thiểu mà photon phải có để tạo ra sự dẫn điện trong một vật liệu bán dẫn.  Khi ánh sáng có bước sóng đủ ngắn (tương đương với năng lượng photon đủ cao) chiếu vào một chất bán dẫn, nó có thể kích thích các electron từ vùng hóa trị lên vùng dẫn, tạo ra các cặp electron-lỗ trống và do đó tăng khả năng dẫn điện của vật liệu. Cách mà ánh sáng ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu không? Khi ánh sáng tương tác với vật liệu, nó có thể ảnh hưởng đáng kể đến các tính chất của chúng, đặc biệt là độ dẫn điện và tính quang phản ứng.