Bài Tập Điện Xoay Chiều Liên Quan Đến Cực Trị #17| Blog Góc Vật Lí | Tài liệu Vật lí File Word free download
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Bài Tập Điện Xoay Chiều Liên Quan Đến Cực Trị #17" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH .
Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?
> >>>Link tải về (Free Download) ở đây.
>>> Bài trước: Mạch Điện Xoay Chiều Chỉ R Hoặc Chỉ C Hoặc Chỉ L #13.2
>>> Các chủ đề liên quan khác trên Blog Góc Vật lí: Giao thoa sóng nước , Lượng tử ánh sáng , Sóng điện từ
>> HOT Con lắc đơn , dao động điều hoà , Hạt nhận nguyên tử ,
>>> Bài này: Bài Tập Điện Xoay Chiều Liên Quan Đến Cực Trị #17
Về Loạt Tài liệu vật lí này:
- Định dạng là Tài liệu vật lý file word bạn có thể Tải về Miễn phí trên Blog Góc Vật lí
- Một cách ngắn gọn đã Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 12
- Công thức vật lý quan trọng
- Phân dạng bài tập vật lí có Bài tập mẫu từng dạng
- Lời giải chi tiết và nhấn mạnh những chú ý quan trọng khi giải bài tập vật lí
- Dùng trong LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề, trước khi bạn luyện các Đề thi thử.
- Các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và bài tập cơ bản đến nâng cao có đáp án
>>>> Dành cho bạn nào đã luyện xong mức cơ bản: hãy Chinh phục điểm 8+ trong các kỳ thi Tốt nghiệp THPT hoặc đánh giá Năng lực của các trường đại học bằng các bài thi trắc nghiệm Online miễn phí biết kết quả ngay sau khi làm bài.
Một số hình ảnh nổi bật:
Nội dung dạng text:
Dạng 7. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ
Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một đại lượng (Z, I, UR, UL, UC, UMN, P...) khi có một yếu tố biến thiên (R, ZL, ZC, ω ) thông thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:
🖎 Trường hợp 1: Cho biết số liệu tường minh thì nên dùng chức năng TABLE của máy tính ASIO 570ES và làm theo các bước sau:
* Từ cơ sở vật lý để thiết lập hàm số của đại lượng cần tìm max, min theo biến số.
* Kĩ thuật Casio:
+ Bấm mode 7 và nhập hàm:
+ Chọn Start ?; chọn End ?; Step ? ta sẽ được bảng kết quả
* Nếu trong bảng kết quả nhận thấy giá trị hàm số tăng đến giá trị cực đại rồi giảm hoặc giảm đến giá trị cực đại rồi tăng thì ta sẽ biết được vị trí cực đại hoặc cực tiểu
* Nếu trong bảng kết quả nhận thấy giá trị hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm thì ta bấm phím AC để chọn lại Start và End.
🖎 Trường hợp 2: Một số đại lượng chưa cho biết số liệu tường minh thì làm theo các bước sau:
Bước 1: Biểu diễn đại lượng cần tìm cực trị là một hàm của biến số thay đổi (R, ZL,ZC, ω).
Bước 2: Để tìm max, min ta thường dùng: Bất đẳng thức Côsi (tìm R để Pmax) hoặc tam thức bậc 2 (tìm ω, ZL để ULmax, tìm ω, ZC để UCmax) hoặc đạo hàm khảo sát hàm số để tìm max, min (tìm ZL để URLmax, tìm ZC để URCmax). Riêng đối với bài toán tìm ULmax khi L thay đổi hoặc tìm UCmax khi C thay đổi thì có thể dùng giản đồ véc tơ phối họp với định lí hàm số sin. Đặc biệt, lần đầu tiên tác giả dùng biến đổi hàm lượng giác để tìm để ULmax khi L thay đổi và UCmax khi C thay đổi.
Một bài toán có thể giải theo nhiều cách nhưng thường chỉ có một cách hay và ngắn gọn. Vì vậy, nên tránh tình trạng "Dùng dao mổ trâu để cắt tiết gà”
* Bất đắng thức Côsi nếu a, b là hai số dương thì
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
Khi tích 2 số không đổi, tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau.
Khi tổng 2 số không đổi, tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằng nhau.
dấu “=” xảy ra khi
Dấu “=” xảy ra khi
* Tam thức bậc hai:
a > 0 thì tại đỉnh Parabol: có
a < 0 thì khi
* Đạo hàm khảo sát hàm số:
Hàm số y = f(x) có cực trị khi f’ (x) = 0
Giải phương trình f (x) = 0
Lập bảng biến thiên tìm cực trị.
Nếu hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một đoạn [a, b] thì max và min là hai giá trị của hàm tại hai đầu
VD: Trong đoạn [a,b]:
f(b) lớn nhất.
f(a) nhỏ nhất.
* Biến đổi lượng giác:
với khi
A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một tụ điện có dung kháng ZC, một cuộn cảm thuần có cảm kháng . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cosωt. Để công suất nhiệt của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax thì phải điều chỉnh biến trở R có giá trị:
A. B. C. D.
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện 0,25π.
B. điện áp ở hai đầu cuộn dây có cùng giá trị so với điện áp ở hai đầu điện trở.
C. điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha 0,25π so với dòng điện.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
Câu 3. Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Biết. Thay đổi R để công suất của mạch cực đại. Kết luận nào dưới đây sai?
A. Công suất cực đại của mạch B. Khi đó
C. Hệ số công suất của mạch bằng D. Hệ số công suất của mạch bằng 1
Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0,2/π H và C = 1/π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần D. giảm dần
Câu 5. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với L, C và ω không thay đổi được. Thay đổi R đến khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại khi đó được xác định bởi:
A. B. C. D.
Câu 6. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/5π H, có điện trở thuần r =15 Ω mắc nối tiếp với một biến trở, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(314t) V. Dịch chuyển con chạy của biến trở cho giá trị của biến trở thay đổi từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt của biến trở sẽ:
A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng C. tăng D. giảm
Câu 7. Cho một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm L, một tụ điện C và một biến trở R. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Công suất cực đại của đoạn mạch khi biến trở thay đổi?
A. B. C. D.
Câu 8. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:
A. cường độ dòng điện sớm pha 0,25π so với điện áp hai đầu mạch
B. cường độ dòng điện trễ pha 0,25π so với điện áp hai đầu mạch
C. cường độ dòng điện cùng pha so với điện áp hai đầu mạch
D. cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc φ < 0,25π.
Câu 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ điện C với . Điều chỉnh R thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. khi công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại thì hệ số công suất của mạch là 1
B. khi cường độ hiệu dụng của mạch điện cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng điện
C. với mọi giá trị của R thì dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch
D. khi công suất tiêu thụ trên R cực đại thì R = ZL.
Câu 10. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có điện trở trong r. Biết rằng R của đoạn mạch có thể thay đổi được. Thay đổi R đến giá trị R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại. Khi đó giá trị cực đại này là:
A. B.
C. D.
Câu 11. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở trong r, tụ điện có điện dung C. Điện trở R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Khi đó:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện cùng pha B. hệ số công suất của mạch bằng
C. hệ số công suất của mạch nhỏ hơn D. hệ số công suất của mạch lớn hơn
Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi đó:
A. tổng trở của mạch lớn gấp lần điện trở R
B. tổng trở của mạch lớn gấp lần dung kháng ZC
C. tổng trở của mạch lớn gấp lần cảm kháng ZL
D. tổng trở của mạch lớn gấp lần tổng trở thuần của mạch.
Câu 13. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Độ lệch pha giữa u và i là:
A. 0,5π B. 0,25 π C. 0 D. - 0,25 π
Câu 14. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có điện trở trong r. Biết rằng điện trở R của đoạn mạch có thể thay đổi được. Khi R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch đạt cực đại, giá trị R0 là:
A. B. C. D.
Câu 15. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch U ổn định, tần số f. Ta thấy có hai giá trị của R là R1 và R2 làm công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch là không đổi. Giá trị của điện dung C là:
A. B. C. D.
Câu 16. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2009] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đàu đoạn mạch
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π /6 so với điện áp giũa hai đầu đoạn mạch.
Câu 17. [Trích đề thi đại học năm 2009] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A B.
C. D.
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 với L1 > L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1 = 3P2 độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng φ1, φ2 với φ1 + φ2 = π/2. Độ lớn của φ1 và φ2 là:
A. B. C. D.
Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 23. Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi L để ULmax. Chọn hệ thức đúng ?
A. B.
C. D.
Câu 24. Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là
A. B. C. D.
Câu 25. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì công suất tỏa nhiệt trong mạch không thay đổi. Tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau?
A. B.
C. D.
Câu 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 27. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L0 thì UL đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây thể hiện mỗi quan hệ giữa L1, L2, L0 ?
A. B. C. D.
Câu 28. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 29. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp lần điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Tính tỉ số ?
A. B. C. D.
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gôm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá tri của L nhưng luôn có thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là ; khi L = L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là V; khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 = U2 D. U2 =
A. LỜI GIẢI CHI TIẾT TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C
2.A
3.D
4.D
5.C
6.C
7.A
8.D
9.C
10.C
11.D
12.D
13.D
14.D
15.D
16.D
17.C
18.B
19.D
20.C
21.A
22.A
23.B
24.C
25.C
26.C
27.B
28.B
29.A
30.B
Câu 1. Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một tụ điện có dung kháng ZC, một cuộn cảm thuần có cảm kháng . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cosωt. Để công suất nhiệt của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax thì phải điều chỉnh biến trở R có giá trị:
A. B. C. D.
Câu 1. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Điều chỉnh R đến giá trị
Chọn đáp án C
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với dòng điện 0,25π.
B. điện áp ở hai đầu cuộn dây có cùng giá trị so với điện áp ở hai đầu điện trở.
C. điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha 0,25π so với dòng điện.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
Câu 2. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Khi công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất
→ điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện 0,25π
Chọn đáp án A
Câu 3. Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Biết. Thay đổi R để công suất của mạch cực đại. Kết luận nào dưới đây sai?
A. Công suất cực đại của mạch B. Khi đó
C. Hệ số công suất của mạch bằng D. Hệ số công suất của mạch bằng 1
Câu 3. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Khi mạch tiêu thụ công suất cực đại thì → D sai
Chọn đáp án D
Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0,2/π H và C = 1/π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần D. giảm dần
Câu 4. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
→ Khi tăng biến trở R từ giá trị R = 20 Ω thì công suất tiệu thụ luôn giảm.
Chọn đáp án D
Câu 5. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh với L, C và ω không thay đổi được. Thay đổi R đến khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại khi đó được xác định bởi:
A. B. C. D.
Câu 5. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Công suất cực đại của mạch
Chọn đáp án C
Câu 6. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/5π H, có điện trở thuần r =15 Ω mắc nối tiếp với một biến trở, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(314t) V. Dịch chuyển con chạy của biến trở cho giá trị của biến trở thay đổi từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt của biến trở sẽ:
A. tăng rồi giảm B. giảm rồi tăng C. tăng D. giảm
Câu 6. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là cực đại .
→ Khi thay đổi biến trở từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt luôn tăng.
Chọn đáp án C
Câu 7. Cho một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm L, một tụ điện C và một biến trở R. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Công suất cực đại của đoạn mạch khi biến trở thay đổi?
A. B. C. D.
Câu 7. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Công suất cực đại của mạch
Chọn đáp án A
Câu 8. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:
A. cường độ dòng điện sớm pha 0,25π so với điện áp hai đầu mạch
B. cường độ dòng điện trễ pha 0,25π so với điện áp hai đầu mạch
C. cường độ dòng điện cùng pha so với điện áp hai đầu mạch
D. cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc φ < 0,25π.
Câu 8. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Khi công suất trên R là cực đại thì
+ Ta có:
→ cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc φ < 0,25π
Chọn đáp án D
Câu 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ điện C với . Điều chỉnh R thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. khi công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại thì hệ số công suất của mạch là 1
B. khi cường độ hiệu dụng của mạch điện cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng điện
C. với mọi giá trị của R thì dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch
D. khi công suất tiêu thụ trên R cực đại thì R = ZL.
Câu 9. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Chuẩn hóa
+ Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi A sai
+ Điều chỉnh R để I cực đại → R = 0, cảm kháng và dung kháng không đổi → không có cộng hưởng → B sai.
+ Ta có ZC > ZL thì với mọi R ta luôn có dòng điện sớm pha hơn điện áp → C đúng.
+ Công suất trên R cực đại khi D sai.
Chọn đáp án C
Câu 10. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có điện trở trong r. Biết rằng R của đoạn mạch có thể thay đổi được. Thay đổi R đến giá trị R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại. Khi đó giá trị cực đại này là:
A. B.
C. D.
Câu 10. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Công suất cực đại:
Chọn đáp án C
Câu 11. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở trong r, tụ điện có điện dung C. Điện trở R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Khi đó:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện cùng pha B. hệ số công suất của mạch bằng
C. hệ số công suất của mạch nhỏ hơn D. hệ số công suất của mạch lớn hơn
Câu 11. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Khi công suất trên R là cực đại thì
+ Ta có:
Chọn đáp án D
Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi đó:
A. tổng trở của mạch lớn gấp lần điện trở R
B. tổng trở của mạch lớn gấp lần dung kháng ZC
C. tổng trở của mạch lớn gấp lần cảm kháng ZL
D. tổng trở của mạch lớn gấp lần tổng trở thuần của mạch.
Câu 12. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ + Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại
Với
Chọn đáp án D
Câu 13. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Độ lệch pha giữa u và i là:
A. 0,5π B. 0,25 π C. 0 D. - 0,25 π
Câu 13. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Khi công suất trên mạch là cực đại:
Chọn đáp án D
Câu 14. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây có điện trở trong r. Biết rằng điện trở R của đoạn mạch có thể thay đổi được. Khi R = R0 thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch đạt cực đại, giá trị R0 là:
A. B. C. D.
Câu 14. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch cực đại khi
Chọn đáp án D
Câu 15. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch U ổn định, tần số f. Ta thấy có hai giá trị của R là R1 và R2 làm công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch là không đổi. Giá trị của điện dung C là:
A. B. C. D.
Câu 15. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Chọn đáp án D
Câu 16. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2009] Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đàu đoạn mạch
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π /6 so với điện áp giũa hai đầu đoạn mạch.
Câu 16. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có: thì
+ Mặt khác
Chọn đáp án D
Câu 17. [Trích đề thi đại học năm 2009] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A B.
C. D.
Câu 17. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 với L1 > L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1 = 3P2 độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng φ1, φ2 với φ1 + φ2 = π/2. Độ lớn của φ1 và φ2 là:
A. B. C. D.
Câu 18. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Mặt khác
+ Kết hợp
Chọn đáp án B
Câu 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 19. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Do đó khi xảy ra cộng hưởng.
Chọn đáp án D
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 20. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Do đó khi xảy ra cộng hưởng. Khi đó
Chọn đáp án C
Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. B. C. D.
Câu 21. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Thay đổi L ta có:
+ Khi đó
Chọn đáp án A
Câu 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 22. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
+ Dấu bằng xảy ra khi
Chọn đáp án A
Câu 23. Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi L để ULmax. Chọn hệ thức đúng ?
A. B.
C. D.
Câu 23. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Suy ra
+ Dấu bằng xảy ra khi
Chọn đáp án B
Câu 24. Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là
A. B. C. D.
Câu 24. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Thay đổi L để
Chọn đáp án C
Câu 25. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì công suất tỏa nhiệt trong mạch không thay đổi. Tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau?
A. B.
C. D.
Câu 25. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+Ta có:
+ Công suất tỏa nhiệt không đổi:
Chọn đáp án C
Câu 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
A. B. C. D.
Câu 26. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Khi L thay đổi
Chọn đáp án C
Câu 27. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L0 thì UL đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây thể hiện mỗi quan hệ giữa L1, L2, L0 ?
A. B. C. D.
Câu 27. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi →
Chọn đáp án B
Câu 28. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 28. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 29. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp lần điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Tính tỉ số ?
A. B. C. D.
Câu 29. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gôm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá tri của L nhưng luôn có thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là ; khi L = L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là V; khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 = U2 D. U2 =
Câu 30. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Do khi thì là như nhau
+ Mà
Chọn đáp án D
B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN
1. Điện trở thuần R thay đổi.
a. R thay đổi liên quan đến cực trị P
+ Xuất phát từ công thức:
Chứng minh:
Dạng đồ thị của P theo R:
+ Vì R thay đổi nên ta xem R là biến số để khảo sát.
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương R và
Ta có:
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau:
Vậy công suất của toàn mạch đạt giá trị cực đại khi
Thay biểu thức của P ta tính được giá trị cực đại đó:
+ Để tìm hai giá trị của R cho cùng hệ số công suất thì từ:
+ Áp dụng định lý Viet ta dễ dàng suy ra:
• Từ đồ thị ta có nhận xét:
+ Trường hợp chỉ cuộn dây có điện trở thuần r thì ta cũng áp dụng BĐT Cauchy để tìm được công suất nhưu sau:
• Công suất trên cuộn dây:
• Công suất trên biến trở:
• Công suất toàn mạch:
+ Ta có:
• Đến đây cho ta nhận xét: Rõ ràng khi R thay đổi để công suất trên toàn mạch đạt giá trị lớn nhất thì
Trường hợp 1:
+ Nếu thì R > 0 nên
Trường hợp 2:
+ Nếu thì
Nếu R mà âm thì bài toán hoàn toàn không có ý nghĩa vật lý vì vậy bắt buộc R = 0
+ Vậy
Lưu ý: Khi cho cả hai trường hợp.
2. R thay đổi liên quan đến cực trị I, UR, UL, UC, URL,URC, ULC
• I nghịch biến theo R kéo theo UL,UC luôn nghịch biến theo R.
+ Từ lúc này
+ Khi
+ Khi
• UR luôn đồng biến theo R
+
+ Khi
• URL luôn nghịch biến theo R khi ZC< 2ZL và luôn đồng biến khi ZC> 2ZL
+
Hay
+ Xét hàm
Nhận thấy khi đó
Bình luận: Rõ ràng URL tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận với R còn phụ thuộc vào tử số của hàm y. Nếu tử số của hàm y dương (ZC > 2ZL) thì y tỉ lệ nghịch với R, do đó URL tỉ lệ thuận với R, nghĩa là URL luôn đồng biến khi R tăng, hoặc nghịch biến khi R giảm. Khi tử số của hàm y âm (ZC < 2ZL) ta cũng lý luận tương tự.
• URC luôn nghịch biến theo R khi ZL < 2ZC và luôn đồng biến khi ZL > 2ZC
+
Hay
+ Xét hàm
Nhận thấy khi đó
Bình luận: Rõ ràng URC tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận với R còn phụ thuộc vào tử số của hàm y. Nếu tử số của hàm y dương (ZL > 2ZC) thì y tỉ lệ nghịch với R, do đó URC tỉ lệ thuận với R, nghĩa là URC luôn đồng biến khi R tăng, hoặc nghịch biến khi R giảm. Khi tử số của hàm y âm (ZL < 2ZC) ta cũng lý luận tương tự.
Chú ý: Các trường hợp sau hay xuất hiện trong đề thi
+ (mạch xảy ra cộng hưởng)
+ không phụ thuộc R
+ không phụ thuộc
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (ĐH−2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (vớivới ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó
A. B. C. D.
Hướng dẫn
+
Chọn đáp án D
Câu 2. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1π (mF) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25 Hz. B. 40Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Câu 2. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Bình luận: Để tránh giải phương trình bậc hai phức tạp ta có thể dùng phương pháp thử như sau:
Câu 3. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/π (µF); cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π (H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là
A. 120 Ω và 250 W. B. 120 Ω và 250/3 W.
C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Câu 3. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
🖎 Cách 1: → Chọn B
🖎 Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy tính CASIO để tìm cực đại.
* Cơ sở vật lý:
*Kĩ thuật Casio:
+ Bấm mode 7 và nhập hàm
+ Chọn Start 0; chọn End 150; Step 10 ta sẽ có bảng kế quả
100
81,96
110
83,01
120
83,33
130
83,06
+ Ta nhận thấy: giá trị của hàm đạt cực đại là 83,33 tại x = 120
Chọn đáp án B
Câu 4. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100 V − 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A. π (H). B. 1/ π (H). C. 2/ π (H). D. 1 ,5/ π (H).
Câu 4. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Chọn đáp án C
Câu 5. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi thì mạch tiêu thụ công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W .
Câu 5. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Chọn đáp án C
Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = l/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần. B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. D. giảm dần.
Câu 6. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
Lúc đầu rồi tăng dần thì càng ngày càng xa giá trị cực đại nên P giảm dần
Chọn đáp án D
Câu 7. Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chinh R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 2R0.
A. 56,92 V. B. 52,96 V. C. 62,59 V. D. 69,52 V.
Câu 7. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
* Khi
(Giá trị này không thay đổi !)
* Khi mà nên:
Chọn đáp án A
Câu 8. (ĐH−2008) Đặt điện áp (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung đuợc giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D.
Câu 8. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Bình luận thêm:
Lúc này dòng điện lệch pha so với điện áp π/4.
Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch . Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100 Ω hoặc 150 Ω. B. 100 Ω hoặc 50 Ω
C. 200 Ω hoặc 150 Ω. D. 200 Ω hoặc 50 Ω.
Câu 9. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 10. (CĐ−2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 40 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ cùa đoạn mạch lần lượt là P1 và P2 = 2P1. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 20 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 20 Ω, R2 = 160 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 160 Ω.
Câu 10. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Chọn đáp án C
Câu 11. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nếu R1 + R2 = 100 Ω. thì giá trị công suất đó bằng
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Câu 11. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
Chọn đáp án D
Chú ý: Khi có hai giá trị R1 và R2 để có cùng P thì có thể giải nhanh khi dựa vào:
và
Câu 12. (CĐ−2010) Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị và thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 V
Câu 12. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 13. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 14. Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều (V). Biết rằng ứng với hai giá trị cùa biến trở: R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất đoạn mạch AB không thể nhận giá trị:
A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144 W. D. P = 576 W.
Câu 14. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
Từ và suy ra:
Chọn đáp án D
Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H) và tụ điện có điện dung 0,1/ π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau cùa biến trở là R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch đều là P. Chọn kết luận đúng.
A. B.
C. D.
Câu 15. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
+
+
Chọn đáp án B
Câu 16. Mạch điện xoay chiều cồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị hoặc thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng
A. 250 W. B. 80 W C. 100 W. D. 250W.
Câu 16. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
Từ và suy ra:
Chọn đáp án D
Câu 17. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18 Ω hoặc 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Câu 17. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Từ và suy ra
Chọn đáp án A
Câu 18. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. B.
C. D.
Câu 18. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Từ
+ Khi
+ Khi
Chọn đáp án C
Câu 19. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2 và . Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là
A. B.
C. D.
Câu 16. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Chọn đáp án C
Chú ý:
1) Khi có hai giá trị R1 và R2 để thì
2) Đảo lại: Nếu thì
Câu 20. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 270 Ω và R2 = 480 Ω của R là φ1 và φ2. Biết . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 20. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Vì nên
Chọn đáp án D
Câu 21. Cho mạch điện tần số 50 Hz mắc nối tiếp gồm tụ , cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9 Ω và R2 = 16 Ω. của R là là φ1 và φ2. Biết .và mạch có tính dung kháng.
Tính L.
A. 0,2/π H. B. 0,08/π H. C. 0,8/π H. D. 0,02/π H.
Câu 21. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
Tính:
Từ
Theo định lý Viet:
Theo bài ra:
Chọn đáp án B
Câu 22. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong mạch là (A). Khi R = R1 thì công suất hên mạch là P và biểu thức dòng điện trong mạch là (A). Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch vẫn là P. Hãy viểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này.
A. B.
C. D.
Câu 22. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Không làm mất tính tổng quát, giả sử ZL > ZC. Khi đó điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện.
* Khi R = R0 thì Pmax . Lúc này dòng điện trễ pha so với điện áp là π/4 và nên biểu thức:
* Khi thì
* Vì R = R2 thì công suất tiêu thụ cũng là O nên
Từ suy ra
Chọn đáp án C
🖎 Chú ý: Để so sánh công suất tỏa nhiệt ta có thể dùng đồ thị P theo R. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
* R càng gần R0 thì công suất càng lớn, càng xa R0 thì công suất càng bé
* thì
Câu 23. Một mạch điện xoay chiều gồm điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω và 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2 và P3. Nếu P1 = P2 = P thì
A. P3 > P. B. P3 = Pmax C. P3 < P. D. P3 = P.
Câu 23. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
Vì
Chọn đáp án A
Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây" như sau: Từ P3 kẻ đường song song với trục hoành nếu P4 trên dây thì P4 > P3 và nếu dưới dây thì P4 < P3.
2) Để tìm công suất lớn nhất trong so các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng dây
Câu 24. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω, và 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5 và P6. Nếu P1 = P6 thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P5.
Câu 24. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
Vị trí đỉnh:
Vì R càng gần R0 thì P càng lớn nên chỉ cần so sánh công suất ứng với R3 và R4 nằm gần R0 nhất và hai phía đối với R0
Để so sánh P3 và P3 ta dùng phương pháp “giăng dây”. Từ P3 kể đường song song với trục hoành và nhật thấy P4 nằm dưới dây nên P4< P3 Chọn B.
Chọn đáp án A
Chú ý: Khi cuộn dây có điện trở thuần có công suất tiêu thụ trên R và cả r.
(xét )
Nếu hai giá trị R1, R2 có cùng P thì từ:
Theo định lý Viet:
Dạng đồ thị của P theo R
Từ đồ thị ta nhận thấy :
* Trong trường hợp thì đồ thị P theo R có dạng như hình bên. Từ đồ thị ta nhận thấy:
Câu 25. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây−tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là
A. B. C. D. .
Câu 25. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
+
+
Chọn đáp án A
Câu 26. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi R = 15 Ω hoặc R = 39 Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 27 Ω. B. 25 Ω C. 32 Ω. D. 36 Ω.
Câu 26. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
+
Chọn đáp án B
Câu 27. Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10 Ω và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 Ω và R2 = 470 Ω của R là φ1 và φ2. Biết. Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và 2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 27. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
Nếu hai giá trị R1, R2 để thì
Đảo lại: Nếu thì
Chọn đáp án D
Câu 28. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp cuộn dây, có điện thuần 40 Ω, có cảm kháng 60 Ω, tụ điện có dung kháng 80 Ω và một biến trở R . Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định 200V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là:
A. 1000 (W) B. 1400 (W) C. 8000 (W) D. 125 (W)
Câu 28. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Nếu áp dụng
Chọn đáp án C
Câu 29. Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm L = 0,7/π (H), tu điện có điện dung 0,1/π(mF) và một biên trở R. Điện áp ở đầu đoạn mạch ổn định 120 V − 50 Hz. Khi R = R0 thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là Pm .Giá trị R0 và Pm lần lượt là?
A. 30 (Ω) B. 50 (Ω) và 240 (W). C. 50 (Ω) D. 30 (Ω) và 80 (W).
Câu 29. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
Cách 1:
Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy tính CASIO để tìm cực đại.
→ Chọn C
Cách 2: Bài toán này cho số liệu tường minh nên có thể dùng chức năng TABLE của máy CASO để tìm cực đại.
* Cơ sở vật lý:
* Kỹ thuật Casio:+ Bấm mode 7 và nhập hàm
+ Chọn Start 0; chọn End 150; Step 10 ta sẽ được bảng kết quả
+ Ta nhận thấy: giá trị của hàm đạt cực đại là 80 tại
x = 50
x
F(x)
30
74,48
40
74,90
50
80
60
79,26
Bình luận: Dùng chức năng TABLE giải quyết hài toán tương đối ngắn gọn tuy nhiên đa số các bái toán đều không cho số liệu tường minh nên chúng ta không nên lạm dụng. Mà nên học theo con đường biến đổi thông thường
Cách nhớ nhanh: Công suất trên biến trở cực đại khi biến trở = tổng trở phần còn lại:
Câu 30. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suát của mạch khi đó là:
A. B. C. . D.
Câu 30. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
Zcòn lại
Chọn đáp án B
Câu 31. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, cỏn là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trỏ R có giá trị và thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại . Tính r?
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω.
Câu 31. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án C
Bình luận:
Sau khi tìm được r và ta tính được các giá trị công suất cực đại trên R, toàn mạch và trên r.
Câu 32. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần, còn R là biến trở . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Nếu PRmax/Pmax = 0,5 và R2 = R1/5 thì R1 bằng
A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 70 Ω.
Câu 32. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Từ công thức: thay số vào
Chọn đáp án A
Câu 33. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76 Ω. thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 bằng
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω.
Câu 33. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
nên
Từ (1) và (2) giải ra: và
Chọn đáp án C
Chú ý: Khi PRmax thì R = Zcòn lại, nếu vẽ giản đồ véc tơ ta sẽ dựa vào tam giác cân trên giản đồ. Tam giác AMB cân tại M nên:
Câu 34. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 34. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 35. Đặt điện áp (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng, điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60 Ω. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V. Tính U.
A. 150 V. B. 261 V. C. 277V. D. 100 V.
Câu 35. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+
+
Chọn đáp án C
Câu 36. Đặt điện áp 170 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R0. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V. D. 45 V.
Câu 36. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
Dựa vào kết quả này ta sẽ vẽ giản đồ vec tơ giản đồ tính được
Mặt khác: nên suy ra:
Chọn đáp án A
Chú ý: Nếu bài toán diễn đạt bằng đồ thị thì chúng ta phối hợp công thức tổng quát với đồ thị đã cho. Đọc các số liệu từ đồ thị để ráp vào công thức đã biết:
Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều (với U và ω không đổi) vào 2 đoạn mạch AB như hình vẽ. R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết . Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp k mở ứng với đường (1) và trong trường họp k đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là?
A. 30 Ω. B. 60 Ω.
C. 120 Ω. D. 15 Ω.
Câu 37. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
* Từ suy ra nên
Chọn đáp án C
b. R thay đổi liên quan đến cực trị I, UR, UL, UC,URL,URC, ULC
* I, UL,UC luôn nghịch biến theo r.
* UR luôn đồng biến trên R
* URL luôn nghịch biến theo R khi ZC < 2ZL và luôn đồng biến khi ZC> 2ZL
* URC luôn nghịch biến theo R khi ZL < 2ZC và luôn đồng biến khi ZL > 2ZC
* Các trường hợp đề thi hay khai thác:
(mạch cộng hưởng)
(ZC ra đi = 2 lần ZL ở lại)
(ZL ra đi = 2 lần ZC ở lại)
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp, có ,R là biến trở (0 < R < . Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức (V). Điều chỉnh R để khi đó?
A. R = 0 và ULmax = 200 V. B. R = 100Ω và ULmax = 200 V.
C. R =0 và ULmax = 100 V. D. R = 100Ω và ULmax = 100 V.
Hướng dẫn
Chọn đáp án C
Câu 2. (ĐH−2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tụ gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng?
A. 200 V. B. C. 100 V. D.
Hướng dẫn
Chọn đáp án A
Câu 3. (ĐH−2010) Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc?
A. B. C. D.
Hướng dẫn
Chọn đáp án B
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (V) (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 50 Ω; R2 = 100 Ω, R3 = 150 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3. C. U1 = U3 > U2. D. U1 = U2 = U3.
Hướng dẫn
Chọn đáp án D
Câu 5. Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R. N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω1; ω2, ω3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN. giữa hai đầu AN. giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. B.
C. D.
Hướng dẫn
ω1 xảy ra cộng hưởng địện nên .
ω2 làm cho nên
ω3 làm cho nên
Suy ra
Chọn đáp án D
Câu 6. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A. 25/π (µF). B. 50/π (µF). C. 0,1/ π (µF). D. 0,2/π (µF).
Hướng dẫn
Chọn đáp án B
Câu 7. (ĐH−2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2 .Biết . Giá trị của và là:
A. B.
C. D.
Hướng dẫn
;
Chọn đáp án C
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều (V) vào mạch AB gồm các phân tử mắc nối tiếp theo thứ tự là biển trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa R và C, N là điểm nối giữa C và L. Khi L = L1 nếu thay đổi R thì UAM không đổi. Khi L = L1 + 0,4 H, nếu thay đổi R thì UAN không đổi. Tìm C.
A. 1,5.10−4F. B. 2,0.10−4F. C. 2,5.10−4F. D. 1,0 .10−4F.
Hướng dẫn
Khi nếu thay đổi R thì UAM không đổi nên
Khi , nếu thay đổi R thì UAN không đổi nên ZL =2 ZC
Chọn đáp án C
Câu 9. (THPTQG − 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự 320 gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn 240 mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ phụ thuộc của URL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp 80 hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là
A. 120 V. B. 140 V.
C. 160 V. D. 180 V.
Hướng dẫn
* Vì
* Khi .
Chọn đáp án C
Định lí thống nhất 1: Khi R thay đổi:
+ Nếu thì:
+ Nếu thì:
C. ÔN TẬP ĐIỆN TRỞ R BIẾN THIÊN (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 1. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08 H và điện trở trong r = 32 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định với tần số góc 300 rad/s. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biến trở là:
A. 56 Ω B. 24 Ω C. 32 Ω D. 40Ω
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi R thay đổi ta thấy R = R1 = 50 Ω và R = R2 = 200 Ω thì công suất tiêu thuh trên đoạn mạch bằng nhau và bằng 100 W. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 125 W B. 200 W C. 300 W D. 150 W
Câu 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không thay đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thu cực đại của đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng:
A. 288 W B. 168 W C. 192 W D. 144 W
Câu 4. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt . Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Hệ số công suất bằng:
A. 1 B. C. D.
Câu 5. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H, tụ điện có điện dung 0,1/π mF và biến trở R. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Giá trị của f là:
A. 25 Hz B. 40 Hz C. 50 Hz D. 80 Hz
Câu 6. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch AB gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Tiến hành thay đổi giá trị của R thì thấy rằng mạch điện đã cho tiêu thụ cùng công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1 và R2 là:
A. 0,6 và 0,75 B. 0,6 và 0,8 C. 0,8 và 0,6 D. 0,75 và 0,6
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Ucosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là :
A. và B. và C. và D. và
Câu 8. Mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 15 Ω và độ tự cảm L = 0,2/n H . Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là uAB = 40cos100πt V. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta thay đổi giá trị của biến trở. Tính giá trị của biến trở và công suất cực đại lúc đó :
A. 15 Ω và 20 W B. 25 Ω và 20 W C. 40 Ω và 25 W D. 25 Ω và 40 W
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh biến trở R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là :
A. R1 = 50 Ω và R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω và R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω và R2 = 200 Ω . D. R1 = 25 Ω và R2 = 100 Ω.
Câu 10. Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện và cuộn dây thuần cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 150cos100πt V. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch bằng 90 W. Khi đó R có hai giá trị R1 và R2 bằng :
A. R1 = 190 Ω và R2 = 160 Ω. B. R1 = 80 Ω và R2 = 60 Ω.
C. R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω . D. R1 = 60 Ω và R2 = 160 Ω.
Câu 11. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω và 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5 và P6. Nếu P1 = P6 thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là:
A. P1 B. P2 C. P3 D. P4
Câu 12. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) với L = 1/π H và . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75cos (100πt) V. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là 45 W?
A. 45 Ω B. 80 Ω C. 60 Ω D. A và B đều đúng
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở, tụ điện và cuộn dây có điện trở hoạt động là r = 30 Ω. Biết cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 100 Ω và 60 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng:
A. 40 W B. 31,25 W C. 120 W D. 50 W
Câu 14. Cho mạch RLC mắc nối tiểp, biết R = 100Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng
A. 100 V. B. 50 V. C. 50 V. D. 200 V
Câu 15. Cho mạch RLC măc nôi tiêp, biết R = 100 Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URC đạt cực đại. Giá trị đó bằng
A. 100 V. B. 50V. C. 50 V. D. 200 V
Câu 16. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch là
A. 100 W. B. W. C. 50 W. D. 200 W
Câu 17. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URLmax. Cảm kháng của mạch khi đó gần giá trị nào nhất ?
A. 160Ω B. 150 Ω C. 120 Ω D. 100 Ω
Câu 17. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URL đạt cực đại. Giá trị gần giá trị nào nhất ?
A. 200V. B. 220 V. C. 230 V. D. 250 V
Câu 18. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(l00πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của L là
A. B. C. D.
Câu 19. Cho đoan mach không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, giá trị đó bằng?
A. 120V B. 100V C. 300V D. 200V
Câu 20. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đàu đoạn mạch là u = 100cos(100πt) V. Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằn
A. 0,55 B. 0,36 C. 0,66 D. 0,46.
Câu 21. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100cos(l00πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đạt RL giá trị cực đại bằng 300 V. Tính giá trị của điện trở R ?
A. 50Ω B. 50 Ω C. 100Ω D. 50 Ω.
Câu 22. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó bằng
A. 100V B. C. D. 200V.
Câu 23. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1 = 0,8 A, điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng
A. 192 Ω B. 190 Ω C. 202 Ω D. 198 Ω.
Câu 24. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Tính tỉ số ?
A. B. C. D.
Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều RLC có F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(100πt) V. Điều chỉnh L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 18Ω, 20 Ω; 22 Ω; 27 Ω; 30 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1; I2; I3; I4; I5. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị I1; I2; I3; I4; I5 ở trên?
A. I5 B. I2 C. I3 D. I4
Câu 26. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 50Ω cuộn dây có điện trờ trong r = 30 Ω, có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200cos(l00πt - π/6) V . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị nào gần giá trị lớn nhất đó?
A. 355V B. 345V C. 353V D. 300V
Câu 27. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, công suất tiêu thụ trên mạch khi đó bằng
A. 50 W B. 25W C. 100W D. 250W
Câu 28. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm điện trở R = 60Ω mắc nổi tiếp với tụ C = 1/(8π)mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150cos100πt (V) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để uAM và uAB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200(V). B. 250(V). C. 237(V). D. 35(V).
Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 30 Ω; 36 Ω; 42 Ω; 46 Ω; 50 Ω; 55 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng bằng P1; P2; P3; P4; P5; P6. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P1, P2; P3; P4; P5; P6 ở trên biết rằng P1 = P6?
A. P2 B. P5 C. P3 D. P4
Câu 30. Cho đoan mach không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại. Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó
A. B.
C. D.
Câu 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. B.
C. D.
Câu 32. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 Ω, C = 100 µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 4A;UR= 200 V. B. I = 0,8A ; UR = 40 V.
C. I = 4 A ; UR = 20 V. D. I = 2 A ; UR = 100 V.
Câu 33. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100cos100πt(V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là 100(V). Giá tri ULmax là
A. 100(V). B. 150(V). C. 300(V). D. 200(V).
Câu 34. Đặt điện áp u = 150cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 100Ω và điện trở R = 75Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100Ω và 100 (V). B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 100 Ω và 250 (V). D. 156,25 Ω và 150 (V).
Câu 35. Đặt điện áp u = 360cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 160Ω và điện trở R = 120Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100 Ω và 600 (V) B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 250 Ω và 600 (V). D. 156,25 Ω và 150 (V).
Câu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 100 /π(µF) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V − 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bang 50W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A. π (H). B. l/π(H). C. 2/ π (H). D. 1,5/ π (H).
Câu 37. Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở trong r = 20 Ω, độ tự cảm L = 2 H, tụ điện có điện dung C = 100 µF, biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
240cos(100t) V. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên biến trở R là:
A. 115,2 W B. 224 W C. 230,4 W D. 144 W
Câu 38. (Chuyên Võ Nguyên Giáp ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì ZL > ZC. Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i = 2. Khi R = R1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 300 so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R1. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R2 là?
A. B.
C. D.
Câu 39. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng:
A. 288W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144W.
Câu 40. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, R là một biến trở. Khi R = R0 thì hệ số công suất của mạch là
/ 2. Điều chỉnh R thì thây có hai giá trị R1 = 40 (Ω) và R2 = 90 (Ω) thì mạch có cùng công suất tiêu thụ. Giá trị của R0 là:
A. 65(Ω). B. 60 (Ω). C. 97,5 (Ω). D. 60(Ω).
Câu 41. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = (V). Xác đinh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100Ω hoặc 150 Ω B. 100 Ω hoặc 50 Ω
C. 200 Ωvà 150 Ω D. 200 Ω hoặc 50 Ω
Câu 42. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nế R1 + R2 = 100Ω thì giá trị công suất đó bằng:
A. 50W. B. 200 W. C. 400W. D. 100 W.
Câu 43. (CĐ − 2010): Đặt điện áp U = U0cosl007tt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. ứng với hai giá trị Ri = 20Ω và R2 = 80Ω thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là:
A. 400 V. B. 200V. C. 100 V. D. 100 V.
Câu 44. Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1 = 180 và R2 = 32Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị:
A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144W. D. P = 576W.
Câu 45. Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thây với hai giá trị R1 = 45Ω hoặc R2 = 80Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng:
A. 250 W. B. 80 W. C. 100 W. D. 250/3 W.
Câu 46. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18Ω hoặc 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng:
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Câu 47. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức:
A. B.
C. D.
Câu 48. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 =150 (Ω) và R2 = 250 (Ω)của R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2 .Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và pP2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1= 25 W; P2 = 25 W.
C. P1= 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 49. Đặt điện áp ổn định có tần số 50 Hz vào hai đầu mạch điện mắc nôĩ tiếp gồm tụ C = (0,5/π)(mF), cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9Ω và R2 = 16Ω của R là φ1, và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2 và mạch có tính dung kháng. Tính L.
A. 0,2/π H. B. 0,08 / π H. C. 0,8/πH. D. 0,02/π H.
Câu 50. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là:
A. B. C. D.
Câu 51. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω. Khi R = 15Ω hoặc R = 39Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng:
A. 27Ω. B. 25Ω. C. 32 Ω D. 36 Ω.
Câu 52. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có cảm kháng 60 (Ω), tụ điện có dung kháng 80 (Ω) và một biến trở R (0 < R <). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là:
A. 1000 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 125 (W).
Câu 53. Cho mạch điện RLC mắc nôĩ tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50Ω và R2 = 10Ω thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r.
A. 50Ω. B. 40Ω. C. 30Ω. D. 20Ω.
Câu 54. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r = 30Ω, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Nếu PRmax /Rmax = 0,25 và R2 = 20Ω thì R1 bằng:
A. 50Ω. B. 170Ω. C. 80Ω. D. 100Ω.
Câu 55. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lón nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 bằng:
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω.
Câu 56. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,3 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A. 0,67. B. 0,65. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 57. Đặt điện áp (V) vào đoạn mạch xoay chiều nổĩ tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng ZL = 40Ω, điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60Ω Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V. Tính U.
A. 150 V. B. 261V. C. 277V. D. 100V.
Câu 58. Đặt điện áp 170 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở Ro− Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V. D. 45 V.
Câu 59. (ĐH − 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng:
A. 200V. B. 100 V. C. 100 V. D. 200V.
Câu 60. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = cosωt (V) (trong đó u và 03 không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 =50Ω, R2 = 100Ω và R3 = 150Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3. C. U1 = U2 > U3. D. U1 = U2 = U3
Câu 61. Đặt điện áp (V) vào 2 đầu đoạn y mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn Ωuan hệ x giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình bên. Giá trị x, y, z lần lượt là:
A. 50; 400; 400. B. 400; 400; 50.
C. 500; 40; 50. D. 400; 500; 40.
Câu 62. Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB, hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ AB theo điện trở R trong hai trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x + y) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300 W. B. 350 W.
C. 250 W. D. 400W.
Câu 63. (ĐH − 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC(với ZC ZL ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó:
A. B. C. D.
Câu 64. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là:
A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Câu 65. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/π (µF) cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π(H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cosl00πt (V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là:
A. 120 Ω và 250 W. B. 120Ω và 250/3 W.
C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Câu 66. (ĐH − 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = Ri bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50Ω, R2 = 100Ω. B. R1 = 40Ω, R2 = 25Ω.
C. R1 = 50Ω, R2 = 200Ω. D. R1 = 25Ω, R2 = 10Ω.
Câu 67. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90Ω và R2 = 160Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là?
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 68. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18Ω hoặc 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng?
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D.150W.
Câu 69. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = cos 120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nôĩ tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thây với hai giá trị của điện trả R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là:
A. 18 Ω B. 28 Ω C. 32 Ω D. 20Ω
Câu 70. Đặt một điện áp u = U0coscot (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω. B. Ω. C. 200Ω. D. 150 Ω.
Câu 71. Lần lưựt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: và , người ta thu được đổ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(l). Giá trị của x gần nhất là:
A. 60W B. 90W C. 100W D. 75,6W
Câu 72. (Thi thử lần 3 Triệu Sơn − Thanh Hóa năm 2017): Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều U và người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng P2max = x. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 108 Ω. B. 106 Ω. C. 101Ω. D. 112,5 Ω.
Câu 73. Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: và ,người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị P(l). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:
A. 100Ω; 160W. B. 200Ω; 250W. C. 100Ω; 100W. D. 200Ω; 125W.
Câu 74. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt P1 trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần.
B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 30Ω.
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 70Ω.
D. Tỉ số công suất P2/P1 có giá trị là 1,5.
Câu 75. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 =270Ω và R2 =480Ω của R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 vàP2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1= 30 W; P2 = 30 W.
Câu 76. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = cos100πt (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là:
A. B.
C. D.
Câu 77. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gâp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là?
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 78. Mạch điện xoay chiều RLC mắc noois tiếp, có ZL = 100(Ω), ZC = 200(Ω), R là biến trở (0 < R <). Biệt điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = cos100πt (V). Điều chỉnh R để ULmax khi đó:
A. R = 0Ω và ULmax = 200 V. B. R = 100Ω và ULmax = 200 V.
C. R = 0Ω và ULmax = 100 V. D. R = 100Ω và ULmax = 100 V.
Câu 79. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trả thuần R thay đổi đượC, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là:
A. 25/π(µF). B. 50/π (µF). C. 0,1 / π (µF). D. 0,2/ π (µF).
Câu 80. Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω1, ω2 và ω3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN, giữa hai đầu AN, giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. B. C. D.
Câu 81. (TXQT − 2016): Đặt điện áp u = cos(100π t) (V) vào AB như hình vẽ. Điều chỉnh R = R1 thì điện áp hai đầu MB có giá trị hiệu dụng U1 và lệch pha π/6 so với cường độ dòng điện trong mach, công suất lúc này là P. Điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ của biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu MB là Giá trị U1 xấp xỉ khoảng?
A. 78V. B. 90V C. 127V D. 83V
Câu 82. (Chuyên Vinh lần 2 − 2016): Đặt điện áp (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở r và tụ điện C. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và điện trở R. Điện áp tức thời trên MB lệch pha π/ 3 so với dòng điện trong mạch. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng trên MB là U1. Khi R = R2 < R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng trên MB là U2. Biết U1 + U2 = 90 (V). Tỉ số R1 / R2 là:
A. 76. B. 2. C. 77. D. 4.
Câu 83. (Chuyên Vinh lần 2 − 2016): Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10−3/3π (F) mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều (V) (U không đổi) vào hai đầu A, B. Thay đối giá trị của biến trở R ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây ta tiếp tục thu được đổ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 90 (Ω). B. 30 (Ω). C. 10 (Ω). D. 50 (Ω).
Câu 84. Đặt điện áp xoay chiều u = cos(ωt + φ) (V)vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi R = R0 thì hệ số công suất là cosφ, lúc này công suất mạch là P. Điều chỉnh R = R1 thì hệ số công suất của mạch là cosφ1 thì lúc này công suất vẫn là P. Điều chỉnh R = R0 + R1 thì hệ số công suất của mạch là 2cosφ0 và công suất tiêu thụ 100 W. Hỏi giá trị của P gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 80W. B. 90W. C. 100W. D. 120W.
Câu 85. (ĐH − 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1 ;khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tưong ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2 . Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1.Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. B.
C. D.
Câu 86. (QG − 2016): Đặt điện áp u = cosωt (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng:
A.1800. B. 60Ω. C. 20Ω. D. 900.
Câu 87. Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A. 0,75 B. 0,67 C. 0,5 D. 0,71
Câu 88. Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Khi điều chỉnh R đến giá trị 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây lệch pha một góc n/3 so với điện áp ở hai đầu điện trở. Phải điều chỉnh R đến giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại?
A. 10 Ω B. 10 Ω C. 10 Ω D. 7,3 Ω
Câu 89. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại và bằng 100 W. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 90. (THPT Thực Hành sp HCM) Trên đoạn mạch điện như hình vẽ, điện áp hai đầu mạch là, với U0 được giữ không
đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở R thay đổi được. Khi r = 200 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 100 W và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M và B là UMB = 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là
A. 336,2 V. B. 356,2 V. C. 316,2 V. D. 376,2 V.
Câu 91. (THPT Nam Đàn) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. và B. và C. và D. và
Câu 92. [Trích đề thi Đại năm 2013]. Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.
Câu 93. [Trích đề thi THPT Chuyên Nguyễn Trãi] Đặt điện áp u = U0 cos100πt (V) vào mạch điện gồm R = 25 Ω; cuộn dây thuần cảm (L thay đổi được) và tụ điện. Khi L = L1 = 1/πH và L = L2 = 1/2π H thì mạch có cùng công suất P =100W. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị công suất cực đại đó là
A. 100 W. B. 150 W. C. 175W. D. 200 W.
Câu 94. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị 0,5H hoặc 0,9H thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của C bằng:
A. 14,47µF B. 28,95 µF. C. 9,65 µF. D. 48,24 µF
Câu 95. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2012] Đặt điện áp u = U0cos (ωt + φ) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng:
A. B. C. D.
Câu 96. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C = 100/π µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Nếu L = L1 hoặc L = L2 = 4L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch như nhau. Trị số L1 là:
A. 2/πH. B. 1/πH. C. 0,5/πH. D. 0,4/πH.
Câu 97. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L đến các giá trị lần lượt là L = L1 và L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi L = L1 gấp ba lần khi L = L2. Giá trị L1 bằng:
A. 3/π H. B. 1/π H. C. 2/πH. D. 0,5/πH.
Câu 98. Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 = thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhung cưòng độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là:
A. B.
C. D.
Câu 99. [Trích đề thi Đại học năm 2014] Đặt điện áp u = 180cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở
thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là U và φ2. Biết φ1 + φ 2 = 90°. Giá trị U bằng:
A. 60V. B. 180 V. C. 90V. D. 135 V.
Câu 100. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 50 V. B. B. D.
Câu 101. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều (V). Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là:
A. B.
C. D.
Câu 102. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều (V). Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu:
A. B.
C. D.
Câu 103. Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1= 1/π (H) thì cưòng độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số ω bằng:
A. 200 π rad/s. B. 125π rad/s . C. 100 π rad/s. D. 120 π rad/s .
Câu 104. [Trích đề thi Chuyên ĐH Vinh] Cho mạch điện như hình vẽ, biết
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thế thay đổi được. Trong quá trình thaỷ đổi L, điện áp hiệu dụng UMB đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 105. Trích đề thi Chuyên ĐH Vinh 2013] Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos100πt (V). Điều chỉnh L = L, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và gấp đổi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau đó điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 100 V. B. 300 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 106. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = 60cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn MB.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 25V.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM.
Câu 107. Đặt điện áp u = 100cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 36 Ω và điện trở R = 48 Ω Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100 Ω và 125 V . B. 100 Ω và 125 V . C. 75 Ω và 125 V . D. 75 n và 125V.
Câu 108. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Biết rằng ωRC = 1. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L tới giá trị là:
A. B. C. D.
Câu 109. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ , với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = 160cos100πt (V),
.Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của UAN là:
A. 80V. B. 160V. C. 160V. D. 160 V .
Câu 110. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = 100cos100πt(V). Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng hai đàu tụ điện là 200 V. Giá trị ULmax là
A. 200 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.
Câu 111. [Trích đề thi đại học năm 2011] Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(l00πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là:
A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V.
Câu 112. Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ.
A. B. 3 C. D.
Câu 113. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là 24 V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 50 V . B. 40 V. C. 40 V. D. 16 V.
Câu 114. Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng u vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) thay đổi L đến giái trị L0 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại và UL = 2U . Điện trở R bằng:
A. B. C. D.
C. LỜI GIẢI ÔN TẬP ĐIỆN TRỞ R BIẾN THIÊN (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 1. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08 H và điện trở trong r = 32 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định với tần số góc 300 rad/s. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biến trở là:
A. 56 Ω B. 24 Ω C. 32 Ω D. 40Ω
Câu 1. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại khi
Chọn đáp án D
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi R thay đổi ta thấy R = R1 = 50 Ω và R = R2 = 200 Ω thì công suất tiêu thuh trên đoạn mạch bằng nhau và bằng 100 W. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 125 W B. 200 W C. 300 W D. 150 W
Câu 2. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Chọn đáp án A
Câu 3. Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không thay đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thu cực đại của đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng:
A. 288 W B. 168 W C. 192 W D. 144 W
Câu 3. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ + Công suất tiệu thụ cực đại của mạch .
→ Công suất tiêu thụ khi
Chọn đáp án C
Câu 4. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt . Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Hệ số công suất bằng:
A. 1 B. C. D.
Câu 4. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi
→ Hệ số công suất của mạch
Chọn đáp án B
Câu 5. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H, tụ điện có điện dung 0,1/π mF và biến trở R. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Giá trị của f là:
A. 25 Hz B. 40 Hz C. 50 Hz D. 80 Hz
Câu 5. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi .
+ Với f < 100 Hz → ZC > ZL, ta có:
→ Phương trình trên cho ta nghiệm f = 25 Hz.
Chọn đáp án A
Câu 6. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch AB gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Tiến hành thay đổi giá trị của R thì thấy rằng mạch điện đã cho tiêu thụ cùng công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1 và R2 là:
A. 0,6 và 0,75 B. 0,6 và 0,8 C. 0,8 và 0,6 D. 0,75 và 0,6
Câu 6. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thõa mãn
→ Hệ số công suất
Chọn đáp án B
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Ucosωt V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là :
A. và B. và C. và D. và
Câu 7. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thõa mãn
→ Hệ số công suất
Chọn đáp án A
Câu 8. Mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 15 Ω và độ tự cảm L = 0,2/n H . Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là uAB = 40cos100πt V. Công suất tỏa nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta thay đổi giá trị của biến trở. Tính giá trị của biến trở và công suất cực đại lúc đó :
A. 15 Ω và 20 W B. 25 Ω và 20 W C. 40 Ω và 25 W D. 25 Ω và 40 W
Câu 8. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại khi
→ Công suất cực đại trên biến trở
Chọn đáp án B
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh biến trở R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là :
A. R1 = 50 Ω và R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω và R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω và R2 = 200 Ω . D. R1 = 25 Ω và R2 = 100 Ω.
Câu 9. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
→ Ta có phương trình .
Thay vào phương trình trên, ta tìm được R1 = 50Ω và R2 = 200 Ω.
Chọn đáp án C
Câu 10. Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện và cuộn dây thuần cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 150cos100πt V. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch bằng 90 W. Khi đó R có hai giá trị R1 và R2 bằng :
A. R1 = 190 Ω và R2 = 160 Ω. B. R1 = 80 Ω và R2 = 60 Ω.
C. R1 = 90 Ω và R2 = 160 Ω . D. R1 = 60 Ω và R2 = 160 Ω.
Câu 10. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình:
và
Chọn đáp án C
Câu 11. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω và 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3, P4, P5 và P6. Nếu P1 = P6 thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là:
A. P1 B. P2 C. P3 D. P4
Câu 11. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có P1 = P6 → Giá trị của R cho công suất cực đại là
+ Với R3 gần R0 nhất → P3 lớn nhất.
Chọn đáp án C
Câu 12. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) với L = 1/π H và . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75cos (100πt) V. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là 45 W?
A. 45 Ω B. 80 Ω C. 60 Ω D. A và B đều đúng
Câu 12. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có R1 và R2 là hai nghiệm của phương trình:
và
Chọn đáp án D
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở, tụ điện và cuộn dây có điện trở hoạt động là r = 30 Ω. Biết cảm kháng và dung kháng của mạch lần lượt là 100 Ω và 60 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ của cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng:
A. 40 W B. 31,25 W C. 120 W D. 50 W
Câu 13. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ trên cuộn dây:
→ Dễ thấy rằng Pmax khi R = 0
Chọn đáp án C
Câu 14. Cho mạch RLC mắc nối tiểp, biết R = 100Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng
A. 100 V. B. 50 V. C. 50 V. D. 200 V
Câu 14. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất
Chọn đáp án A
Câu 15. Cho mạch RLC măc nôi tiêp, biết R = 100 Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URC đạt cực đại. Giá trị đó bằng
A. 100 V. B. 50V. C. 50 V. D. 200 V
Câu 15. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 16. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω, F, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch là
A. 100 W. B. W. C. 50 W. D. 200 W
Câu 16. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Điểu chỉnh L để
+ Hệ số công suất của mạch:
+ Công suất của mạch
Chọn đáp án A
Câu 17. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều . Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URLmax. Cảm kháng của mạch khi đó gần giá trị nào nhất ?
A. 160Ω B. 150 Ω C. 120 Ω D. 100 Ω
Câu 17. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+
+ Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng
Chọn đáp án C
Câu 17. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(l00πt) V. Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng URL đạt cực đại. Giá trị gần giá trị nào nhất ?
A. 200V. B. 220 V. C. 230 V. D. 250 V
Câu 17. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+
+ Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng
Chọn đáp án C
Câu 18. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(l00πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của L là
A. B. C. D.
Câu 18. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
+ Thay đổi L để
Chọn đáp án A
Câu 19. Cho đoan mach không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, giá trị đó bằng?
A. 120V B. 100V C. 300V D. 200V
Câu 19. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Thay đổi L để
Chọn đáp án C
Câu 20. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đàu đoạn mạch là u = 100cos(100πt) V. Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng?
A. 0,55 B. 0,36 C. 0,66 D. 0,46.
Câu 20. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Thay đổi L để
+ Thay đổi L để
+ Khi đó
Chọn đáp án B
Câu 21. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100cos(l00πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đạt RL giá trị cực đại bằng 300 V. Tính giá trị của điện trở R ?
A. 50Ω B. 50 Ω C. 100Ω D. 50 Ω.
Câu 21. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Thay đổi L để
+ Khi đó
Chọn đáp án B
Câu 22. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại thì giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó bằng
A. 100V B. C. D. 200V.
Câu 22. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Thay đổi L để
+ Suy ra
Chọn đáp án B
Câu 23. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1 = 0,8 A, điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng
A. 192 Ω B. 190 Ω C. 202 Ω D. 198 Ω.
Câu 23. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có: Lại có
+ Thay đổi L để
Chọn đáp án C
Câu 24. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Tính tỉ số ?
A. B. C. D.
Câu 24. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Thay đổi L để
+ Thay đổi L để
+ Ta có:
+ Mặt khác:
Chọn đáp án B
Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều RLC có F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(100πt) V. Điều chỉnh L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 18Ω, 20 Ω; 22 Ω; 27 Ω; 30 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1; I2; I3; I4; I5. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị I1; I2; I3; I4; I5 ở trên?
A. I5 B. I2 C. I3 D. I4
Câu 25. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ L thay đổi để cường độ dòng điện cực đại
+ Giá trị ZL càng tiệm cận ZC thì I càng lớn → Với I = I4 thì cường độ dòng điện trong mạch lớn nhất so với các giá trị khác.
Chọn đáp án D
Câu 26. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 50Ω cuộn dây có điện trờ trong r = 30 Ω, có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200cos(l00πt - π/6) V . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị nào gần giá trị lớn nhất đó?
A. 355V B. 345V C. 353V D. 300V
Câu 26. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất
+ Điện áp hai đầu tụ lúc này là
Chọn đáp án C
Câu 27. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, công suất tiêu thụ trên mạch khi đó bằng
A. 50 W B. 25W C. 100W D. 250W
Câu 27. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại
+ Hệ số công suất của mạch là
+ Công suất của mạch là
Chọn đáp án D
Câu 28. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm điện trở R = 60Ω mắc nổi tiếp với tụ C = 1/(8π)mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150cos100πt (V) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh L để uAM và uAB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200(V). B. 250(V). C. 237(V). D. 35(V).
Câu 28. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Điều chỉnh L để uAM và uAB vuông pha nhau:
+ Điện áp hai đầu cuộn dây là:
Chọn đáp án B
Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 30 Ω; 36 Ω; 42 Ω; 46 Ω; 50 Ω; 55 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng bằng P1; P2; P3; P4; P5; P6. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P1, P2; P3; P4; P5; P6 ở trên biết rằng P1 = P6?
A. P2 B. P5 C. P3 D. P4
Câu 29. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Do
+ Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại gần với nhất → P3 lớn nhất
Chọn đáp án C
Câu 30. Cho đoan mach không phân nhánh RLC có , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại. Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó
A. B.
C. D.
Câu 30. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Điều chỉnh L điện áp hiệu dụng
Chọn đáp án D
Câu 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. B.
C. D.
Câu 31. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại
Chọn đáp án D
Câu 32. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 Ω, C = 100 µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 4A;UR= 200 V. B. I = 0,8A ; UR = 40 V.
C. I = 4 A ; UR = 20 V. D. I = 2 A ; UR = 100 V.
Câu 32. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại
Chọn đáp án D
Câu 33. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100cos100πt(V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là 100(V). Giá tri ULmax là
A. 100(V). B. 150(V). C. 300(V). D. 200(V).
Câu 33. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 34. Đặt điện áp u = 150cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 100Ω và điện trở R = 75Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100Ω và 100 (V). B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 100 Ω và 250 (V). D. 156,25 Ω và 150 (V).
Câu 34. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Chọn đáp án B
Câu 35. Đặt điện áp u = 360cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 160Ω và điện trở R = 120Ω. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100 Ω và 600 (V) B. 156,25 Ω và 250 (V).
C. 250 Ω và 600 (V). D. 156,25 Ω và 150 (V).
Câu 35. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 100 /π(µF) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V − 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bang 50W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A. π (H). B. l/π(H). C. 2/ π (H). D. 1,5/ π (H).
Câu 36. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án C
Câu 37. Một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở trong r = 20 Ω, độ tự cảm L = 2 H, tụ điện có điện dung C = 100 µF, biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
240cos(100t) V. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên biến trở R là:
A. 115,2 W B. 224 W C. 230,4 W D. 144 W
Câu 37. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Giá trị của biến trở để công suất tiêu tụ trên toàn mạch cực đại
→ Công suất của mạch khi đó:
Chọn đáp án D
Câu 38. (Chuyên Võ Nguyên Giáp ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì ZL > ZC. Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i = 2. Khi R = R1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 300 so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R1. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R2 là?
A. B.
C. D.
Câu 38. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Mạch có tính cảm kháng, khi xảy ra cực đại .
→ Phương trình điện áp hai đầu mạch
+ Ta có:
+ Điện áp hai đầu điện trở khi R = R2 là
→ Cường độ dòng điện trong mạch khi
Chọn đáp án A
Câu 39. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng:
A. 288W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144W.
Câu 39. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
+
Chọn đáp án C
Câu 40. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, R là một biến trở. Khi R = R0 thì hệ số công suất của mạch là
/ 2. Điều chỉnh R thì thây có hai giá trị R1 = 40 (Ω) và R2 = 90 (Ω) thì mạch có cùng công suất tiêu thụ. Giá trị của R0 là:
A. 65(Ω). B. 60 (Ω). C. 97,5 (Ω). D. 60(Ω).
Câu 40. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Suy ra
Chọn đáp án D
Câu 41. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = (V). Xác đinh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100Ω hoặc 150 Ω B. 100 Ω hoặc 50 Ω
C. 200 Ωvà 150 Ω D. 200 Ω hoặc 50 Ω
Câu 41. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 42. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nế R1 + R2 = 100Ω thì giá trị công suất đó bằng:
A. 50W. B. 200 W. C. 400W. D. 100 W.
Câu 42. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 43. (CĐ − 2010): Đặt điện áp U = U0cosl007tt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. ứng với hai giá trị Ri = 20Ω và R2 = 80Ω thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là:
A. 400 V. B. 200V. C. 100 V. D. 100 V.
Câu 43. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 44. Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều (V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1 = 180 và R2 = 32Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị:
A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144W. D. P = 576W.
Câu 44. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Suy ra
Chọn đáp án D
Câu 45. Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R ta thây với hai giá trị R1 = 45Ω hoặc R2 = 80Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng:
A. 250 W. B. 80 W. C. 100 W. D. 250/3 W.
Câu 45. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 46. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18Ω hoặc 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng:
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Câu 46. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Câu 47. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức:
A. B.
C. D.
Câu 47. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
+ Từ đó:
Chọn đáp án C
Câu 48. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 =150 (Ω) và R2 = 250 (Ω)của R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2 .Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và pP2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1= 25 W; P2 = 25 W.
C. P1= 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Câu 48. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Từ
Chọn đáp án D
Câu 49. Đặt điện áp ổn định có tần số 50 Hz vào hai đầu mạch điện mắc nôĩ tiếp gồm tụ C = (0,5/π)(mF), cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9Ω và R2 = 16Ω của R là φ1, và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2 và mạch có tính dung kháng. Tính L.
A. 0,2/π H. B. 0,08 / π H. C. 0,8/πH. D. 0,02/π H.
Câu 49. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+
+
Chọn đáp án B
Câu 50. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là:
A. B. C. D.
Câu 50. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+
+
Chú ý:
Chọn đáp án A
Câu 51. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω. Khi R = 15Ω hoặc R = 39Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng:
A. 27Ω. B. 25Ω. C. 32 Ω D. 36 Ω.
Câu 51. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+ Theo công thức đã chứng minh ở phần trên, mạch R – Lr – C cuộn dây có r thì:
Chọn đáp án B
Câu 52. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có cảm kháng 60 (Ω), tụ điện có dung kháng 80 (Ω) và một biến trở R (0 < R <). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là:
A. 1000 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 125 (W).
Câu 52. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+ Cuộn dây không thuần cảm thì công suất toàn mạch:
Đến đây có hai trường hợp xảy ra: , đối với bài này ta có:
+
Chọn đáp án C
Câu 53. Cho mạch điện RLC mắc nôĩ tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50Ω và R2 = 10Ω thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r.
A. 50Ω. B. 40Ω. C. 30Ω. D. 20Ω.
Câu 53. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án C
Câu 54. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r = 30Ω, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Nếu PRmax /Rmax = 0,25 và R2 = 20Ω thì R1 bằng:
A. 50Ω. B. 170Ω. C. 80Ω. D. 100Ω.
Câu 54. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án B
Câu 55. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lón nhất và bằng 2P0. Giá trị của R2 bằng:
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω.
Câu 55. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+ (1)
+ Áp dụng công thức: (2)
+ Từ (1) và (2)
Chọn đáp án C
Câu 56. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,3 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A. 0,67. B. 0,65. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 56. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+ Áp dụng công thức:
Chọn đáp án B
Câu 57. Đặt điện áp (V) vào đoạn mạch xoay chiều nổĩ tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng ZL = 40Ω, điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 60Ω Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150 V. Tính U.
A. 150 V. B. 261V. C. 277V. D. 100V.
Câu 57. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án C
Câu 58. Đặt điện áp 170 V − 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở Ro− Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V. D. 45 V.
Câu 58. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ Từ giản đồ véc tơ ta có kết quả:
+ Thay số:
Chọn đáp án A
Câu 59. (ĐH − 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng:
A. 200V. B. 100 V. C. 100 V. D. 200V.
Câu 59. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ Khi thì không phụ thuộc
+ Khi suy ra lúc này:
Chọn đáp án A
Câu 60. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = cosωt (V) (trong đó u và 03 không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 =50Ω, R2 = 100Ω và R3 = 150Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3. C. U1 = U2 > U3. D. U1 = U2 = U3
Câu 60. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Từ
+ với mọi giá trị của R.
Chọn đáp án D
Câu 61. Đặt điện áp (V) vào 2 đầu đoạn y mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn Ωuan hệ x giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình bên. Giá trị x, y, z lần lượt là:
A. 50; 400; 400. B. 400; 400; 50.
C. 500; 40; 50. D. 400; 500; 40.
Câu 61. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Hai giá trị của biến trở R cho cùng công suất P:
Chọn đáp án D
Câu 62. Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB, hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ AB theo điện trở R trong hai trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x + y) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300 W. B. 350 W.
C. 250 W. D. 400W.
Câu 62. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ Từ đồ thị cho ta:
+ Thay các giá trị vừa tìm được vào biểu thức dưới ta có:
Chọn đáp án A
Câu 63. (ĐH − 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC(với ZC ZL ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó:
A. B. C. D.
Câu 63. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Khi R thay đổi để
Chọn đáp án D
Câu 64. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là:
A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Câu 64. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ R thay đổi để Pmax thì
Chọn đáp án A
Câu 65. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/π (µF) cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π(H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cosl00πt (V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là:
A. 120 Ω và 250 W. B. 120Ω và 250/3 W.
C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Câu 65. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+ R thay đổi để
Chọn đáp án C
Câu 66. (ĐH − 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = Ri bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50Ω, R2 = 100Ω. B. R1 = 40Ω, R2 = 25Ω.
C. R1 = 50Ω, R2 = 200Ω. D. R1 = 25Ω, R2 = 10Ω.
Câu 66. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
Hay
Chọn đáp án C
Câu 67. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90Ω và R2 = 160Ω. Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là?
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6.
Câu 67. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+ Khi hai giá trị R1 và R2 mạch cho cùng P thì:
Chọn đáp án B
Câu 68. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18Ω hoặc 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng?
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D.150W.
Câu 68. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ Khi
+ Kết hợp với
Chọn đáp án A
Câu 69. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = cos 120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nôĩ tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thây với hai giá trị của điện trả R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là:
A. 18 Ω B. 28 Ω C. 32 Ω D. 20Ω
Câu 69. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+ Từ công thức:
+ Vì P phụ thuộc vào R theo kiểu hàm phân thức nên giá trị của biến trở làm cho công suất cực đại là:
+ Mặt khác R thay đổi để công suất cực đại ta có kết quả:
+ Kết hợp
Chọn đáp án A
Câu 70. Đặt một điện áp u = U0coscot (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω. B. Ω. C. 200Ω. D. 150 Ω.
Câu 70. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+
+ Khi
+
+ Giải hệ ta được:
Chọn đáp án B
Câu 71. Lần lưựt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: và , người ta thu được đổ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(l). Giá trị của x gần nhất là:
A. 60W B. 90W C. 100W D. 75,6W
Câu 71. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Theo đồ thị:
+
+
Chọn đáp án C
Câu 72. (Thi thử lần 3 Triệu Sơn − Thanh Hóa năm 2017): Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều U và người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng P2max = x. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 108 Ω. B. 106 Ω. C. 101Ω. D. 112,5 Ω.
Câu 72. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+
+ Gọi a là giá trị của biến trở khi P1 và P2 cắt nhau.
Chọn đáp án B
Câu 73. Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: và ,người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị P(l). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:
A. 100Ω; 160W. B. 200Ω; 250W. C. 100Ω; 100W. D. 200Ω; 125W.
Câu 73. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Theo đồ thị:
+
. Lúc đó:
Chọn đáp án D
Câu 74. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt P1 trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần.
B. Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 30Ω.
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 70Ω.
D. Tỉ số công suất P2/P1 có giá trị là 1,5.
Câu 74. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
+ đồ thị trên cho ta trường hợp
+ Đối với R = 0 đồ thị công suât bằng không nên suy ra PR là đổ thị công suât đường dưới còn P là đổ thị công suâ't ở đường trên.
Phân tích: Khi cuộn dây không có điện trở thuần thì R = 0, PR = P = 0 mà dựa trên đồ thị đã cho ta có: Loại đáp án A.
→ Loại đáp án B
+ Loại đáp án C
+ Từ đó ta tính:
Chọn đáp án D
Chú ý:
+ Khi đó Nếu đề cho
Câu 75. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 =270Ω và R2 =480Ω của R là φ1 và φ2. Biết φ1 + φ2 = π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 vàP2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1= 30 W; P2 = 30 W.
Câu 75. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án D
Câu 76. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = cos100πt (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là:
A. B.
C. D.
Câu 76. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+ Từ
+ Do đó:
Chọn đáp án C
Câu 77. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gâp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là?
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.
Câu 77. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+ Khi R thay đổi để PRmax.
+ Ta có: do đó trên giản đồ cạnh AM = MB nên cân tại M.
+ Suy ra
Chọn đáp án B
Câu 78. Mạch điện xoay chiều RLC mắc noois tiếp, có ZL = 100(Ω), ZC = 200(Ω), R là biến trở (0 < R <). Biệt điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = cos100πt (V). Điều chỉnh R để ULmax khi đó:
A. R = 0Ω và ULmax = 200 V. B. R = 100Ω và ULmax = 200 V.
C. R = 0Ω và ULmax = 100 V. D. R = 100Ω và ULmax = 100 V.
Câu 78. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+
Chọn đáp án C
Câu 79. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trả thuần R thay đổi đượC, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là:
A. 25/π(µF). B. 50/π (µF). C. 0,1 / π (µF). D. 0,2/ π (µF).
Câu 79. Chọn đáp án B
🖎 Lời giải:
+ không phụ thuộc R
+
Chọn đáp án B
Câu 80. Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω1, ω2 và ω3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN, giữa hai đầu AN, giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. B. C. D.
Câu 80. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ , ứng với các giá trị của ω cho kết quả.
Chọn đáp án D
Câu 81. (TXQT − 2016): Đặt điện áp u = cos(100π t) (V) vào AB như hình vẽ. Điều chỉnh R = R1 thì điện áp hai đầu MB có giá trị hiệu dụng U1 và lệch pha π/6 so với cường độ dòng điện trong mach, công suất lúc này là P. Điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ của biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu MB là Giá trị U1 xấp xỉ khoảng?
A. 78V. B. 90V C. 127V D. 83V
Câu 81. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Từ
+ Công suất cho cả hai trường hợp:
Chuẩn hóa:
Chọn đáp án D
Câu 82. (Chuyên Vinh lần 2 − 2016): Đặt điện áp (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở r và tụ điện C. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và điện trở R. Điện áp tức thời trên MB lệch pha π/ 3 so với dòng điện trong mạch. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng trên MB là U1. Khi R = R2 < R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng trên MB là U2. Biết U1 + U2 = 90 (V). Tỉ số R1 / R2 là:
A. 76. B. 2. C. 77. D. 4.
Câu 82. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+
+ Từ
Chuẩn hóa: , khi đó
Chọn đáp án D
Câu 83. (Chuyên Vinh lần 2 − 2016): Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10−3/3π (F) mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều (V) (U không đổi) vào hai đầu A, B. Thay đối giá trị của biến trở R ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây ta tiếp tục thu được đổ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 90 (Ω). B. 30 (Ω). C. 10 (Ω). D. 50 (Ω).
Câu 83. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
• Từ đồ thị cho ta nhận xét:
− Khi R = 0 thì công suất trên đoạn mạch chưa nối tắt đạt cực đại.
− Khi R = 10 (Ω) thì công suất trên mạch nổi tắt bằng công suất cực đại của mạch khi chưa nối tắt.
+ Từ đường (1) suy ra
+ Từ đường (2) suy ra R = 10 (Ω) .
+ Kết hợp đồ thị ta được:
+ Thay số:
+ Kết hợp với điều kiện → Chọn r = 90Ω.
Chọn đáp án A
Câu 84. Đặt điện áp xoay chiều u = cos(ωt + φ) (V)vào hai đầu đoạn mạch AB gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi R = R0 thì hệ số công suất là cosφ, lúc này công suất mạch là P. Điều chỉnh R = R1 thì hệ số công suất của mạch là cosφ1 thì lúc này công suất vẫn là P. Điều chỉnh R = R0 + R1 thì hệ số công suất của mạch là 2cosφ0 và công suất tiêu thụ 100 W. Hỏi giá trị của P gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 80W. B. 90W. C. 100W. D. 120W.
Câu 84. Chọn đáp án D
🖎 Lời giải:
+ Khi (1)
+
+ Từ phương trình (1) và (2):
Chuẩn hóa:
Chọn đáp án D
Câu 85. (ĐH − 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1 ;khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tưong ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2 . Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1.Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. B.
C. D.
Câu 85. Chọn đáp án C
🖎 Lời giải:
+ Từ (1)
+ Từ (2)
+ Lập tỉ số phương tình (1) và (2):
Chuẩn hóa:
+ Từ phương trình (1)
+ Từ đó ta có:
Chọn đáp án C
Câu 86. (QG − 2016): Đặt điện áp u = cosωt (V) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng:
A.1800. B. 60Ω. C. 20Ω. D. 900.
Câu 86. Chọn đáp án A
🖎 Lời giải:
+
+ Khi K mở quan sát đồ thị ta thấy:
+ Khi K đóng thì cuộn dây và điện trở r bị nối tắt: (1)
+ Mặt khác cũng từ đồ thị:
Do Nhận (3)
+
Thay (3) vào (4)
+ Quan sát đồ thị ta thấy:
Chọn
Chọn đáp án A
Câu 87. Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là:
A. 0,75 B. 0,67 C. 0,5 D. 0,71
Câu 87. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại
+ Kết hợp với .
+ Kết hợp với U = 1,5UR ^!(R + r) +(ZL
+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa
Chọn đáp án A
Câu 88. Cho một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Khi điều chỉnh R đến giá trị 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây lệch pha một góc n/3 so với điện áp ở hai đầu điện trở. Phải điều chỉnh R đến giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại?
A. 10 Ω B. 10 Ω C. 10 Ω D. 7,3 Ω
Câu 88. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại
→ Từ giản đồ vecto ta có: r = 10 Ω và ZL = 10Ω.
→ Giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên toàn mạch là cực đại R =
Chọn đáp án D
Câu 89. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại và bằng 100 W. Biết đoạn mạch có tính dung kháng, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. B.
C. D.
Câu 89. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại:
→ Cường độ dòng điện cực đại qua mạch
→ Khi công suất cực đại dòng điện trong mạch sớm pha 0,25π so với điện áp. Vậy i =
Chọn đáp án D
Câu 90. (THPT Thực Hành sp HCM) Trên đoạn mạch điện như hình vẽ, điện áp hai đầu mạch là, với U0 được giữ không
đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở R thay đổi được. Khi r = 200 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 100 W và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu M và B là UMB = 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là
A. 336,2 V. B. 356,2 V. C. 316,2 V. D. 376,2 V.
Câu 90. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ của mạch:
+ Dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch:
+ Ta có:
Chọn đáp án A
Câu 91. (THPT Nam Đàn) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. và B. và C. và D. và
Câu 91. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Công suất tiêu thụ trên biến trở
Để công suất này là cực đại thì y phải nhỏ nhất:
y' = 0 «. 2 (R + r) R — (R + r)2 — Z2 = 0 ^ R0 =yf:r2 + Z2 = 80 Q
Tổng trở của mạch khi đó:
+ Để Z chia hết cho 40 thì: số nguyên, vây r chỉ có thể là một bội số của 10
+ Hệ số công suất của đoạn MB: Chỉ có đáp án A và D là thỏa mãn.
• Đáp án A với (loại)
• Đáp án D với
Chọn đáp án D
Câu 92. [Trích đề thi Đại năm 2013]. Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.
Câu 92. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Ta có: Trong đó
+ Mặt khác:
+ Suy ra
Đây là một PT đồng bậc ta cho
Chọn đáp án B
Câu 93. [Trích đề thi THPT Chuyên Nguyễn Trãi] Đặt điện áp u = U0 cos100πt (V) vào mạch điện gồm R = 25 Ω; cuộn dây thuần cảm (L thay đổi được) và tụ điện. Khi L = L1 = 1/πH và L = L2 = 1/2π H thì mạch có cùng công suất P =100W. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị công suất cực đại đó là
A. 100 W. B. 150 W. C. 175W. D. 200 W.
Câu 93. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Hai giá trị của L cho cùng công suất của mạch tương đương với hai giá trị của L cho cùng dòng điện trong mạch
+ Công suất của mạch khi đó:
+ Công suất của mạch khi cực đại (cộng hưởng):
Chọn đáp án D
Câu 94. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị 0,5H hoặc 0,9H thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của C bằng:
A. 14,47µF B. 28,95 µF. C. 9,65 µF. D. 48,24 µF
Câu 94. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+
Chọn đáp án A
Câu 95. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2012] Đặt điện áp u = U0cos (ωt + φ) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng:
A. B. C. D.
Câu 95. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Xét hai giá trị làm cho I không đổi
+ Khi đó
+ Khi để suy ra
Chọn đáp án A
Câu 96. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C = 100/π µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Nếu L = L1 hoặc L = L2 = 4L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch như nhau. Trị số L1 là:
A. 2/πH. B. 1/πH. C. 0,5/πH. D. 0,4/πH.
Câu 96. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ L thay đổi để
+ Lại có:
Chọn đáp án D
Câu 97. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L đến các giá trị lần lượt là L = L1 và L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi L = L1 gấp ba lần khi L = L2. Giá trị L1 bằng:
A. 3/π H. B. 1/π H. C. 2/πH. D. 0,5/πH.
Câu 97. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ L thay đổi để
+ Lại có:
Chọn đáp án A
Câu 98. Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 = thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhung cưòng độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là:
A. B.
C. D.
Câu 98. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Xét hai giá trị làm cho P không đổi.
+ Khi đó
+ Theo giải thiết ta có: t
+ Do đó
+ Suy ra
Chọn đáp án B
Câu 99. [Trích đề thi Đại học năm 2014] Đặt điện áp u = 180cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở
thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là U và φ2. Biết φ1 + φ 2 = 90°. Giá trị U bằng:
A. 60V. B. 180 V. C. 90V. D. 135 V.
Câu 99. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
• Cách 1 (Đại số)
+ Ta có:
(Với φ là độ lớn góc lệch pha)
Suy ra
→ Chọn A.
• Cách 2: Giản đồ véc tơ
+ Ta có:
+ Mặt khác
Chọn đáp án A
Câu 100. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 50 V. B. B. D.
Câu 100. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch:
+ Do
+ Khi
+ Do đó
Chọn đáp án C
Câu 101. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều (V). Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là:
A. B.
C. D.
Câu 101. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+
+ Khi đó uL nhanh pha hơn u góc
Chọn đáp án C
Câu 102. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều (V). Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu:
A. B.
C. D.
Câu 102. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+
Chọn đáp án D
Câu 103. Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1= 1/π (H) thì cưòng độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số ω bằng:
A. 200 π rad/s. B. 125π rad/s . C. 100 π rad/s. D. 120 π rad/s .
Câu 103. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Khi thì Imax → Cộng hưởng điện
+ Khi thì
k
Chọn đáp án C
Câu 104. [Trích đề thi Chuyên ĐH Vinh] Cho mạch điện như hình vẽ, biết
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thế thay đổi được. Trong quá trình thaỷ đổi L, điện áp hiệu dụng UMB đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A. B. C. D.
Câu 104. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có: Z
+ Do đó UMB nhỏ nhất khi lớn nhất, khi đó
Chọn đáp án D
Câu 105. Trích đề thi Chuyên ĐH Vinh 2013] Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos100πt (V). Điều chỉnh L = L, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và gấp đổi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau đó điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 100 V. B. 300 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 105. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có khi ULmax thì
+ Khi đó:
+ Suy ra AB = 2OH → ΔOAB vuông cân
+ Do đó
+ Điều chỉnh L để
+ Khi đó:
Chọn đáp án C
Câu 106. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = 60cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn MB.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 25V.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM.
Câu 106. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có: thì
+ Khi đó
+ Mặt khác
vuông cân tại O.
C sai
Chọn đáp án C
Câu 107. Đặt điện áp u = 100cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 36 Ω và điện trở R = 48 Ω Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là:
A. 100 Ω và 125 V . B. 100 Ω và 125 V . C. 75 Ω và 125 V . D. 75 n và 125V.
Câu 107. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Ta có khi điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại:
Chọn đáp án A
Câu 108. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Biết rằng ωRC = 1. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L tới giá trị là:
A. B. C. D.
Câu 108. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Khi điện áp hai đâu cuộn cảm cực đại thì:
Chọn đáp án A
Câu 109. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ , với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = 160cos100πt (V),
.Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của UAN là:
A. 80V. B. 160V. C. 160V. D. 160 V .
Câu 109. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+
Chọn đáp án C
Câu 110. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = 100cos100πt(V). Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng hai đàu tụ điện là 200 V. Giá trị ULmax là
A. 200 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.
Câu 110. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Áp dụng định lý hàm sin trong ΔOAB:
Suy ra
+ Dầu bằng xảy ra
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
+ Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 111. [Trích đề thi đại học năm 2011] Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(l00πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là:
A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V.
Câu 111. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Ta có:
+ Áp dụng định lý hàm sin trong ΔOAB:
Suy ra
+ Dầu bằng xảy ra
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
+ Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 112. Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ.
A. B. 3 C. D.
Câu 112. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Khi L thay đổi thì Do đó
+ Mặt khác khi ULmax thì . Áp dụng hệ thức lượng giác ta có:
U
Chọn đáp án A
Câu 113. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là 24 V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 50 V . B. 40 V. C. 40 V. D. 16 V.
Câu 113. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
+ Ta có khi thì
+ Áp dụng định lý hàm sin trong tamg giác vuông.
Ta có
Chọn đáp án A
Câu 114. Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng u vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) thay đổi L đến giái trị L0 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại và UL = 2U . Điện trở R bằng:
A. B. C. D.
Câu 114. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
+ Ta có khi thì
+ Áp dụng định lý hàm sin trong tamg giác vuông.
+ Ta có:
+ Do đó:
+ Suy ra
Chọn đáp án D
D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho mạch RLC không phân nhánh có R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch ổn định. Giá trị R để công suất mạch cực đại là:
A. R = ZL. B. R = ZC. C. R = ZL + ZC. D. R =|ZL−ZC|.
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2/π(H) và tụ điện có điện dung 0,1/π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100sin100πt (V). Xác định R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại.
A. 10 Ω. B. 120 Ω. C. 100 Ω. D. 40 Ω.
Câu 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω và độ tự cảm 0,191 (H), tụ điện có điện dung 0,5/π (mF), biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100cos100πt (V). Xác định R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Xác định công suất tiêu thụ cực đại trên toàn mạch.
A. 125 W. B. 225 W. C. 135 W. D. 425 W.
Câu 4: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/π (H) mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz và cố giá trị hiệu dụng 120 (V). Xác định công suất tiêu thụ cực đại trên toàn mạch.
A. 60 W. B. 225 W. C. 120W. D. 425 W.
Câu 5: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = l/π (H) và tụ có điện dung C = 10−4/2π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 cos(100πt) (V). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất là
A. 800 (W). B. 200 (W). C. 400 (W). D. 100 (W).
Câu 6. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U0cosωt (V). Khi thay đổi R, công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất bằng
A. B. C. D. Câu 7. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C, điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u = U.cosωt (V). Điều chỉnh R đến giá trị để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó.
A. ωCU2/2. B. C. D.
Câu 8. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm l/π (H), tụ điện có điện dung không đổi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50 Hz. Thay đổi giá trị của biến trơ R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Điện dung C trong mạch có giá trị
A. 10/π (μF). B. 100/π (μF). C. 25/π (μF). D. 50/π (μF).
Câu 9: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có 100/π (μF) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = Ucos(100πt − π/3) V. Giá trị lớn nhất của công suất trên đoạn mạch là 144 W. U có giá trị bằng
A.100V. B. 200 V. C. 120 V. D. 120V
Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos(100πt − π/3) V hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM chỉ có tụ điện C, đoạn MB gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Khi R = 200Ω thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch cực đại và bằng 100 W. Lúc này dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp u và điện áp hiệu dụng hai điểm MB bằng 200 V. Tính dung kháng của tụ.
A. 100 Ω B. 200 Ω. C. 300 Ω. D. 400Ω.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1 /π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dân sau đó giảm dần. B. tăng dần.
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. D. giảm dần.
Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100 Ω, tụ điện có dung kháng là 200 Ω, R là biến trở thay đổi từ 20Ω đến 80 Ω. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất.
A. 100 Ω. B. 20 Ω. C. 50 Ω D. 80 Ω.
Câu 13. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100Ω. tụ điện có dung kháng là 200 Ω. R là biến trở thay đổi từ 110 Ω đến 180 Ω. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch lớn nhất.
A. 100 Ω. B. 110 Ω. C. 150 Ω. D. 180 Ω.
Câu 14. Cho mạch điện gồm một cuộn dây độ tự cảm l/π (H) điện trở 50 Ω. mắc nối tiếp với một điện trở R có giá trị thay đổi được và tụ điện có điện dung 50/π (μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thể xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Lúc đầu R = 25 Ω, sau đó tăng R thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. giảm. B. tăng. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.
Câu 15: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trơ R. cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều thì mạch điện có tính cảm kháng. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ mạch cực đại. Khi đỏ
A. điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện qua mạch.
B. điện áp ở hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. điện áp ở hai đầu điện trở cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 16. (CĐ−2010)Đặt điện áp u = 200cosl00πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 1A B. 2A C. D. A
Câu 17: Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều rồi điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện có độ lớn là
A. π/2. B. π/3. C. π/4. D. π/6.
Câu 18. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên R và điện áp hiệu dụng hên toàn mạch là
A. 0,5. B. C. /4 D.
Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V. Đoạn mạch đó gồm tụ điện và điện trở thuần có R thay đổi. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch là 1 A. Giá trị của R khi đó là
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω D. 100 Ω.
Câu 20: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với L = 1,2 H, C = 500/3 μF và R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cosl00t V. Khi R = R0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là
A. UR = 120 V. B. UR = 120 V. C. UR = 60X/2 V. D. UR = 240V.
Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ tự cảm của cuộn thuần cảm là 1/π (H), điện dung của tụ là 1/(6π) (mF). Đặt vào 2 đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 200 cos(1007tt) (V) thì công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có giá trị:
A. 160Ω hoặc 40Ω. B. 100Ω C. 60Ω hoặc 100Ω D. 20Ω hoặc 80Ω
Câu 22. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 150cosl00πt (V), (t đo bằng giây) thì cuộn cảm thuần có cảm kháng 200 Ω, tụ điện có dung kháng 80 Ω và và công suất tỏa nhiệt trên R là 90 W. Điện trở thuần của mạch là?
A. 160 Ω hoặc 90 Ω B. 100 Ω
C. 60Ω hoặc 100 Ω D. 20 Ω hoặc 80 Ω.
Câu 23. Mạch không phân nhánh RLC có R thay đổi được. Điện áp xoay chiều 2 đầu mạch ổn định, số giá trị điện trở R làm cho công suất tiêu thụ trong mạch có giá trị nhất định P nhỏ hơn giá trị cực đại là:
A. Ba giá trị. B. có 2 giá trị
C. Một giá trị D. Nhiều giá trị của R
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 100 Ω. Điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi R = R1 bằng 2,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi R = R2. Các giá trị R1, R2 lần lượt là
A. 50 Ω và 100 Ω. B. 40 Ω và 250 Ω. C. 50 Ω và 200 Ω. D. 25 Ω và 100 Ω.
Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/π (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị cua R là R1và R2 thì công suất cua mạch bằng nhau. Tích R1R2 bằng
A. 10 Ω2 B. 100 Ω2 C. 1000 Ω2 D. 10000 Ω2
Câu 26. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có dung kháng Zc, một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị 8 Ω hoặc 50 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của |ZL – ZC| bằng
A. 400 Ω. B. 27 Ω. C. 58 Ω. D. 20 Ω.
Câu 27. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100cos100πt (V). Khi để biến trở ở giá trị 20 Ω hoặc 30 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Câu 28. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ hên đoạn mạch là như nhau. Giá trị công suất đó bằng
A. B. C. D.
Câu 29. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết độ tự cảm L = 0,5/TC H, điện dung của tụ C = 10−4/π F và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thể ổn định có biểu thức: u = U cos100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
A. R1 + R2 = U2/P. B. |R1 − R2| = 50Ω.
C. P < U2/100. D. R1.R2 = 2500 Ω2.
Câu 30. Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ số công suất tiêu thụ của mạch ứng với giá trị của R1.
A. 0,707. B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6
Câu 31. Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ số công suất tiêu thụ của mạch ứng với giá trị của R1
A. 0,707. B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6
Câu 32. Một mạch xoay chiều gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số không đổi. Khi điều chính biến trở R = Rm = 30Ω thì công suất trong mạch cực đại Pmax. Có hai giá trị của biến trở R1, R2 đều cho công suất trong mạch cực đại Pm. Có hai giá trị của biến trở R1, R2 đều cho công suất tiêu thụ trên mạch như nhau (nhỏ hơn Pm). Nếu R1 = 20Ω có giá trị là:
A. 10Ω B. 45Ω C. 50Ω D. 40Ω
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở. Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là
A. R1R2 = R02. B. R1R2 = 2 R02.
C. R1R2 = 0,5 R02. D. R1R2 = 3 R02..
Câu 34. Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 120 cos100πt (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định công suất cực đại mà mạch đạt được.
A. 288 W. B. 144 W. C. 600 W. D. 300 W.
Câu 35. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Nếu từ giá trị đó tăng thêm 10 Ω hoặc giảm bớt 5 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch đều là P0. Giá trị của R0 là
A. 7,5 Ω. B. 15 Ω. C. 10Ω. D. 50 Ω
Câu 36. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R = 42,25 Ω hoặc R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u = 140,4 cos(100πt + π/12) (V). B. u = 70,2 cos(100πt – 5π/12) (V).
C. u = 140,4 cos(100πt − π/3) (V). D. u = 70,2 cos(100πt + π/3) (V).
Câu 37: Đặt điện áp u = 80 cos(100πt – 5π/12) (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến ừở. Khi R = 80 Ω hoặc R = 20 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất. Lúc này, cường độ dòng điện qua mạch có thể có biếu thức
A. i = cos(100πt − 2π/3) (A). B. i = cos(100πt − π/3) (A).
C. i = 2cos(100πt − 2π/3) (A). D. i = 2cos(100πT− π/3) (A).
Câu 38. Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng độ lớn độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1 và φ2. Chọn hệ thức đúng.
A. φ1 − φ2 = π/2. B. φ1 + φ2 = π/2. C. φ1 + φ2= π/4. D. φ1 = φ2.
Câu 39. Đặt điện áp u = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung 0,5/π mF và biến trở R. Khi R = R1 = 9Ω và R = R2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và dòng điện trong mạch lần lượt là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương ứng là P1 và P2. Biết φ1 + φ2 = π/2. Tính P1 và P2
A. P1 = 18 W; P2 = 18 W. B. P1 = 18 W; P2 = 24 W.
C. P1 = 24 W; P2 = 18 W. D. P1 = 24 W; P2 = 24 W.
Câu 40: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 270 Ω và R2 = 130 Ω của R là là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương ứng là P1 và P2. Biết Biết φ1 + φ2 = π/2 và P1 = 100 W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 250V.
Câu 41. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω, 24 Ω và 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3 và P4. Nếu P1 = P2 thì
A. P4 > P2. B. P3 = Pmax. C. P3 <P3. D. P3 = P4.
Câu 42. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biẾn trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất toa nhiệt bằng P1 chỉ ứng với một giá trị R1. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là R2 hoặc R3 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều là P2. Chọn hệ thức đúng.
A. R1(R2 + R3) = R2R3. B. R12 = R2R3. C. R12 = 2R2R3. D. 2R1= R2 + R3.
Câu 43: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 20 Ω công suất tỏa nhiệt trên mạch cực đại là Pmax. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 32 Ω, 24 Ωvà 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3 và P4. Trong các giá trị P1, P2, P3 và P4 giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P1.
Câu 44: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 20Ω công suất tỏa nhiệt trên mạch cực đại là Pmax. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 32 Ω, 22 Ω và 40 Ω. thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lân lượt là P1, P2, P3 và P4. Trong các giá trị P1, P2, P3 và P4 giá trị lớn nhất là
A. P4. B. P3. C. P2. D. P1.
Câu 45. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r có cảm cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC sao cho r < |ZL – ZC|. Điện áp hai đầu đoạn mạch U = U cosωt. Tìm R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại.
A. R = r + (ZL − ZC). B. R = −r + (ZL − ZC).
C. R = r + |ZL – ZC| D. R = −r + |ZL – ZC|.
Câu 46. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω và độ tự cảm 0,191 (H), tụ điện có điện dung 0,5/π (mF), biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100cosl00πt (V). Tính R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại.
A.10 . B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 40Ω
Câu 47. Một cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω có độ tự cảm 0,159 (H) mắc nối tiếp tụ điện có điện dung 1/π (mF) rồi mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cosl00πt (V). Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại. Công suất cực đại đó bằng
A. 60 W. B. 225 W. C. 135 W. D. 250 W.
Câu 48: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên R và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch là
A. 0,5 B. 1/ C. /4. D. /3.
Câu 49. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r. Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất toàn mạch cực đại. Gọi R1, R2 là hai giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của toàn mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là
A. (R1 + r) (R2 + r) = (R0 + r)2. B. (R1 − r) (R2 − r) = (R0 + r)2.
C. (R1 − r) (R2 − r) = (R0 − r)2. D. 2(R1 + R2)r = (R0 + r)2.
Câu 50. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω. Khi R = 20 Ω hoặc R = 110 Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 50 Ω B. 24Ω. C. 90 Ω. D. 50 Ω.
Câu 51. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần 30Ω và cảm kháng 120 Ω. Khi giá trị cua biến trở R = R0 và R = 3R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau. Giá trị R0 của biến trở là:
A. 17,3 Ω B. 69,3 Ω C. 50 Ω. D. 40 Ω.
Câu 52: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở 10 Ω, tụ điện và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 Ω và R2 = 120 Ω của R là φ1 và φ2. Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương ứng là P1 và P2. Biết φ1 + φ2 = π/2 và P1 = 100 W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 250 V.
Câu 53: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có cảm kháng 90 (Ω), tụ điện có dung kháng 60 (Ω) và một biến trở R (0 ≤ R ≤). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 200/3 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 640 (W).
Câu 54. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), có độ tự cảm 0,8/π (H), tụ điện có điện dung 0,2/π (mF) và một biến trở (0 ≤ R ≤). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V − 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 460 (W). B. 144 (W). C. 640 (W). D. 484 (W).
Câu 55. Đoạn mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8 μF và một cuộn dây có điện trở thuần 70 Ω, độ tự cảm 1/π H. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều 200 V − 50 Hz. Giá trị của R để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là
A. 0 và 378,4 W. B. 200 Ω và 378,4 W. C. 10 Ω và 78,4 W. D. 30 Ω và 100 W.
Câu 56: Một cuộn dây có điện trở thuần 15 (Ω), độ tự cảm L = 0,2/π (H) mắc nối tiếp với một biến trở R. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch: uAB = 80sin(100πt) (V). Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 30W. B. 32 W. C. 64 W. D. 40 W.
Câu 57. Một đoạn mạch măc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 15 (Ω), độ tự cảm L = 0,3/π (H), tụ điện có điện dung 1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 100 V − 50 Hz. Khi thay đối R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là
A. 160 W B. 144 W C. 80 W D. 125 W
Câu 58: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω có cảm kháng 50Ω và tụ điện có dung kháng 80Ω. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ số công suất của toàn mạch khi đó là
A. . B. 0,5. C. 0,5 . D. 3/ .
Câu 59. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện hở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50 Ω và R2 = 10 Ω thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Tỉ số PRmax/Pmax bằng
A. 2. B. 1/2. C. 5. D. 1/5.
Câu 60. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R = 20 Ω, công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha π/3 so với điện áp ở hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?
A. 10Ω. B. 1073 Ω C. 7,3 Ω. D. 14,1 Ω.
Câu 61: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π H điện trở thuần r = 20 Ω và tụ điện có điện dung C = l/(6π) mF. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tu điện là 100 V. Tính U0.
A. 200 V. B. 261V. C. 185 V. D. 100 V.
Câu 62. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R (0 ≤ R ≤), cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120 cos100πt (V). Điều chỉnh biến trở để cường độ hiệu dụng đạt cực đại. Chọn phương án SAI.
A. Cường độ hiệu dụng khi đó là 2 (A). B. Công suất của mạch khi đó là 40 (W).
C. Điện trở thuần khi đó R = 0. D. Công suất của mach khi đỏ là 0 (W).
Câu 63: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100 Ω, Zc = 200 Ω, R là biến trở (0 ≤ R ≤).. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 cos100irt (V). Điều chỉnh R để Ucmax khi đó
A. R = 0 và Ucmax = 200 V. B. R = 100 Ω và Ucmax = 200 V.
C. R = 0 và Ucmax= 100 V. D. R= 100Ω và Ucmax= 100 V.
Câu 64. Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và biến trở R (0 ≤ R ≤).. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thỏa mãn 4π2f2LC = 1. Khi chỉ thay đổi R thì
A. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.
D. độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện thay đổi.
Câu 65: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 0,2/π mF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100πt (V). Để uC lệch pha 3π/4 so với u thì R phải có giá trị bằng
A. R = 100Ω. B. R =150Ω. C. R = 50Ω. D. R= 100 Ω.
Câu 66. Một mạch điệp áp xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω và tụ điện có dung kháng ZC. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên R không thay đổi. Giá trị của ZC bằng
A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 20 Ω. D. 200 Ω.
Câu 67. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch măc nối tiếp theo thứ tự gồm biên trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện có điện dung C. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với L = 2L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa RC bằng 100 V. Giá trị U bằng
A. 200V. B. 100V. C. 100V. D. 200 V.
Câu 68. Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω. và tụ điện có dung kháng ZC. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL không thay đổi. Giá trị ZC bằng
A, 50 Ω. B. 10 Ω. C. 20 Ω D. 200Ω
Câu 69. Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π (H) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL không thay đổi. Giá trị C bằng
A. 50/π(μF). B. 100/(3π) (μF). C. 25/π (μF). D. 100/π (μF).
Câu 70. Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng 25 Ω. Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RC không thay đổi. Giá trị ZL bằng
A. 50Ω B. 12,5 Ω C. 20 Ω D. 200 Ω
Câu 71: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Nếu điện áp hiệu dụng trên đoạn RC không thay đổi khi chỉ R thay đổi thi
A. ZL = 2ZC. B. ZC = 2 ZL. C. ZL = 3 ZC. D. ZL = ZC
Câu 72: Một mạch điện xoay chiều RLC măc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ điện có dung kháng ZC . Khi chỉ R thay đổi mà ZL = 2 ZC diện áp hiệu dụng trên đoạn RC.
A. không thay đổi. B. luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch,
C. luôn giảm. D. có lúc tăng có lúc giảm.
Câu 73. Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để hiệu điện thể URL không phụ thuộc vào R?
A. ω = ω0. B. ω = 2 ω0. C. ω = ω0/. D. ω = ω0.
Câu 74. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = 100/π (μF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng
A. 3/π H. B. 2/πH. C. 0,5/π H. D. 1/πH.
Câu 75. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC = 0,5ZL. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100sin100πt (V) và điện áp hiệu dụng trên R là 60 (V). Điện áp hiệu dụng trên tụ
A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 76. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R1 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 3UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. B.
C. D. ;
Câu 77. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm một điện trở hoạt động bằng 50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(3π) H và tụ điện có điện dung 250/(3π) μF. Điện áp xoay chiều giữa A và B có tần số 60 Hz và có giá trị hiệu dụng là 220 V luôn không đổi. Nếu mắc thêm điện trở thuần R’ với R thì công suất tiêu thụ của mạch AB là 387,2 W. Giá trị của R’
A. 60 Ω. B. 80 Ω. C. 30 Ω D. 20 Ω.
Câu 78. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100πt (V) vào mạch RLC nối tiếp. Khi u = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi điện áp hiệu dụng U = 100 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị
A. 50 Ω và ghép nối tiếp. B. 100 và ghép nối tiếp,
C. 200 Ω và ghép song song. D. 73,2 Ω và ghép song song.
Câu 79: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 10 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω. Mắc thêm điện trở R nối tiếp vào mạch bằng bao nhiêu để tổng trở Z = ZL + ZC.
A. 40 Ω. B. 10Ω. C. 20Ω. D. 20 Ω.
Câu 80: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 10 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Mắc thêm điện trở R nối tiếp vào mạch bằng bao nhiêu để tổng trở Z2 = ZLZC.
A. 40 Ω. B. 10Ω. C. 20Ω. D. 20 Ω.
Câu 81. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tự điện C. Chỉ thay đổi tần số góc ω thì mạch cộng hưởng khi ω = ω0. Để điện áp trên hiệu dụng đoạn mạch chứa RL không phụ thuộc R thì tần số ω bằng
A. 0,5 ω0. B. 2 ω0. C. ω0. D. 0,5 ω0.
Câu 82. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, và tụ điện C cuộn cảm thuần L. Chỉ thay đổ tần số góc ω thì mạch cộng hưởng khi ω = ω0. Để điện áp trên hiệu dụng đoạn mạch chửa RC không phụ thuộc R thì tần số ω bằng
A. 2 ω0. B. 2 ω0. C. ω0. D. 0,5 ω0.
Câu 83. Một đoạn mạch xoay chiều tần số góc ω nối tiếp AB gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần r (giả sử chỉ có r thay đồi) vả tụ điện có điện dung C. Tần số góc cộng hưởng của mạch là ω0. Khi r thay đổi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây không đổi. Giá trị ω bằng
A. ω0. B. ω0/ C. ω0. D. 2 ω0.
Câu 84. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với tần số góc ω theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C sao cho LCω2 = 2. Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch thì điện áp
A. hiệu dụng trên đoạn RL không phụ thuộc R. B. u chậm pha hơn so với i.
C. hiệu dụng trên đoạn RC không phụ thuộc R. D. u nhanh pha hơn so với i là π/2.
Câu 85. Một đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở và tụ điện. Tần số góc riêng của mạch là Cũ. Đặt vào AB một điện áp u = 120cos(ωt/ ) (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 60 V. B. 120 V. C. 220 V. D. 60V.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.D
2.C
3.A
4.A
5.B
6.D
7.D
8.D
9.C
10.D
11.D
12.D
13.B
14.C
15.D
16.A
17.C
18.B
19.A
20.A
21.D
22.A
23.B
24.B
25.D
26.D
27.B
28.D
29.B
30.B
31.D
32.B
33.A
34.D
35.C
36.D
37.C
38.B
39.A
40.A
41.B
42.B
43.D
44.B
45.D
46.B
47.D
48.C
49.A
50.D
51.C
52.A
53.D
54.C
55.A
56.D
57.D
58.B
59.B
60.C
61.B
62.B
63.A
64.B
65.C
66.B
67.C
68.D
69.C
70.A
71.A
72.A
73.C
74.B
75.B
76.A
77.C
78.B
79.D
80.B
81.A
82.C
83.B
84.C
85.B
Nhận xét
Đăng nhận xét
Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.