Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Tính số cặp cực của Máy phát điện xoay chiều. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tính số cặp cực của Máy phát điện xoay chiều. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2024

Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Máy phát điện xoay chiều" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

Hai nhà máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B hai cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của roto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là

A. 4 và 2                              

B. 6 và 4                        

C. 5 và 3                      

D. 8 và 6


Lời giải của Blog Góc Vật lí 

Tần số của máy phát một pha là:


Tần số của máy phát một pha (1)

Số cặp cực của:

Số cặp cực của máy phát xoay chuyêuf (2)

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là (3)

Ta có:

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Máy A

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là

Máy B Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là: Do số cặp cực máy A nhiều hơn 2

Tốc độ quay do hai máy phát ra trong 1h là.

Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

Để máy B có tần số f2 = f1 thì tốc độ quay n2 của máy B phải tăng tức là

Vậy

Tần số máy phát điện (4)

Thay f2 = 60 và vào (4)



Đáp án B

Chú ý: (để f không đổi thì n tăng, p giảm và ngược lại)

Bài đăng phổ biến Năm ngoái