Hiển thị các bài đăng có nhãn 25 đề thi thử môn Vật lí có lời giải file word. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn 25 đề thi thử môn Vật lí có lời giải file word. Hiển thị tất cả bài đăng

Đề thi thử Môn Vật lí có lời giải File Word Free download THPT Chuyên Quang Trung Đề 17/25gvl

Giới thiệu: Đây là Đề thi thử  trong bộ 25 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2021 của các trường trên cả nước. Bạn có thể tải về file word của Đề thi thử môn Vật lí này hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

 25 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý - các trường trên cả nước số 17 - 

Đây là bản xem trước, có link tải về miễn phí file word tài liệu này ở dưới nha. 

Một số hình ảnh nổi bật của Đề thi thử THPTQG 2021 môn Vật Lý của trường THPT Chuyên Quang Trung - Lần 1 - có lời giải  được chia sẻ trong Đề thi thử Môn Vật lí của  Blog chia sẻ Tài liệu Vật lí File Word Free Download

 
Hi vọng buicongthang.blogspot.com đã Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí hữu ích định dạng File Word, Free Download giúp bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công!

Đề xuất liên quan chủ đề Luyện thi đại học môn Vật lí  

Một số bài đăng đã xuất bản trên Blog Góc Vật Lí của chúng ta.

Nội dung dạng text:

 TRƯỜNG THPT CHUYÊN            THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2020 – 2021
QUANG TRUNG Môn: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề: 215
Câu 1: Khi một chất điểm thực hiện dao động điều hòa thì
A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
B. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường elip.
C. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường hình sin.
Câu 2: Máy quang phổ lăng kính dùng để
A. đo vận tốc ánh sáng.
B. đo bước sóng ánh sáng.
C. phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành nhiều thành phần đơn sắc.
D. xác định bản chất hạt của ánh sáng.
Câu 3: Vật liệu chính được sử dụng trong một pin quang điện là
A. kim loại kiềm. B. chất cách điện. C. kim loại nặng. D. bán dẫn.
Câu 4: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherford ở điểm nào dưới đây?
A. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
B. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Câu 5: Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là
A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ
B. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn.
C. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn.
D. mật độ hạt nhân phải đủ lớn.
Câu 6: Tia β+ là dòng các
A. nơtron. B. electron. C. prôtôn. D. pôzitron.
Câu 7: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu lam. B. Màu lục. C. Màu đỏ. D. Màu vàng.
Câu 8: Cơ chế của sự phát xạ tia X (tia Rơn-ghen) là
A. dùng một chùm electron có động năng lớn bắn vào một kim loại nặng khó nóng chảy.
B. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một tấm kim loại nặng.
C. dùng một chùm hạt α bắn vào một tấm kim loại khó nóng chảy.
D. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một chất phát quang.
Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Các cây cầu được sửa chữa hoặc xây dựng theo hướng thay đổi tần số dao động riêng tránh xa tần số dao động mà gió bão có thể tạo thành trên cầu.
B. Khi chế tạo máy móc phải đảm bảo cho tần số riêng của mỗi bộ phận trong máy không được khác nhiều so với tần số biến đổi của các lực tác dụng lên bộ phận ấy.
C. Điều lệnh trong quân đội có nội dung “Bộ đội không được đi đều bước khi đi qua cầu”.
D. Khi xây dựng một toà nhà, phải đảm bào toà nhà ấy không chịu tác dụng của lực cưỡng bức có tần số bằng tần số dao động riêng của toà nhà.
Câu 10: Loại sóng vô tuyến bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là:
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài.
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện một pha?
A. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường.
B. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng.
C. Phần quay goi là rôto, phần đứmg yên gọi là stato.
D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.
Câu 12: Trên hình là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của năng lượng liên kết riêng (trục tung, theo
đơn vị MeV/nuclôn) theo số khối (trục hoành) của các hạt nhân nguyên tử. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hạt nhân bền vững nhất.
B. Hạt nhân bền vững hơn hạt nhân 56Fe.
C. Hạt nhân bền vững nhất.
D. Hạt nhân bền vững nhất.
Câu 13: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng
A. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm.
B. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần.
C. đưa sóng siêu âm ra loa.
D. đưa sóng cao tần ra loa.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Lực kéo về tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại khi chất điểm
A. có vận tốc cực đại. B. ở vị trí cân bằng. C. ở vị trí biên. D. có động năng cực đại.
Câu 15: Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
B. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
C. chỉ với lăng kính thủy tinh.
D. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
Câu 16: Trong việc truyền tải diện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây n lần thì điện áp hai đầu đường dây phải
A. giảm n lần. B. tăng n lần. C. tăng lần. D. giảm lần.
Câu 17: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. A. B. 2A. C. A . D. A.
Câu 18: Cho biết năng lượng của phôtôn của một ánh sáng đơn sắc bằng 2,26 eV. Cho hằng số plăng
h = 6,63.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và điện tích của electron . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này bằng:
A. 550nm. B. 450nm. C. 500nm. D. 880nm.
Câu 19: Để sử dụng các thiết bị điện 55V trong mạng điện 220V người ta phải dùng máy biến áp. Tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp (N1) trên số vòng dây của cuộn thứ cấp (N2) ở các máy biến áp loại này là:


A. B. C. D.
Câu 20: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xa bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là
A. 138 ngày. B. 10,1 ngày. C. 3,8 ngày. D. 15,2 ngày.
Câu 21: Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng:
A. 4T. B. T. C. . D. 2T.
Câu 22: Một sóng âm truyền theo phương Ox với phương trình . Vận tốc của sóng âm này được tính bởi công thức:
A. . B. . C. . D. .
Câu 23: Xét một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi rất dài có bước sóng λ. Sau 1s, sóng truyền được quãng đường bằng L. Tần số của sóng này bằng
A. . B. . C. . D. λL.
Câu 24: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc hai do cùng một dây đàn phát ra thì
A. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
B. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
C. tần số âm cơ bản gấp đôi tần số hoạ âm bậc hai.
D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc hai.
Câu 25: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên từ Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10-19J sang trang thái dừng có mức năng lượng -21,76.10-19J thì phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Giá trị của f là
A. 1,64.1015 Hz. B. 4,11.1015 Hz. C. 2,05.1015 Hz. D. 2,46.1015 Hz.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm điện trở 1 thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm mắc nối tiếp. Khi hoặc thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau và độ lệch pha giữa điện áp u so với cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là Tỷ số bằng
A. 3. B. C. 2. D.
Câu 27: Một hạt chuyển động có tốc độ rất lớn v = 0,6c. Nếu tốc độ của hạt tăng 4/3 lần thì động năng của hạt tăng
A. lần. B. lần. C. lần. D. lần.
Câu 28: Trong thời gian ∆t, một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 10 dao động điều hoà. Nếu tăng chiều dài thêm 36cm thì vẫn trong thời gian ∆t nó thực hiện được 8 dao động điều hoà. Chiều dài l có giá trị là
A. 136 cm. B. 28 cm. C. 64 cm. D. 100 cm.
Câu 29: Mắc lần lượt từng phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng điện tương ứng là 0,25A, 0,50A, 0,20A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 0,95 (A). B. 0,20 (A). C. 5,00 (A). D. 0,39 (A).
Câu 30: Một nguồn điểm phát sóng âm trong môi trường đẳng hướng. Mức cường độ âm tại hai điểm A và B có giá trị lần lượt bằng 55dB và 35 dB. Biết khoảng cách từ nguồn S đến điểm A là 5m, khoảng cách từ S đến điểm B là
A. 1 m. B. 100 m. C. 50 m. D. 25 m.
Câu 31: Một vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí biên 4 cm là
A. 0,04 J. B. 0,0016 J. C. 0,009 J. D. 0,024 J.
Câu 32: Mạch chọn sóng của bộ phận thu sóng của một máy bộ đàm gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,115 pF đến 0,158 pF. Bộ đàm này có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng
A. từ 100 MHz đến 170 MHz. B. từ 170 MHz đến 400 MHz.
C. từ 400 MHz đến 470 MHz. D. từ 470 MHz đến 600 MHz.
Câu 33: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân . Biết độ hụt khối của hạt nhân là 0,0024u, của hạt nhân X là 0,0083u. Lấy 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra khi tổng hợp hết 1g là
A. 3,26 MeV. B. 6,52 MeV. C. 9,813.1023 MeV. D. 4,906.1023 MeV.
Câu 34: Một đoạn mạch điện chứa cuộn cảm có điện trở thuần trong r và cảm kháng ZL. Biết hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,6. Hệ số phẩm chất của cuộn cảm là
A. . B. . C. D.
Câu 35: Một nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời Giá trị trung bình của điện áp trong khoảng thời gian 100 ms là
A. 120V. B. -120V. C. 220V. D. 0V.
Câu 36: Khi thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng với một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc hai. Khi thay nguồn sáng bằng ánh sáng có bước sóng (λ – 0,2μm), tại M có vân sáng bậc ba. Bước sóng λ bằng
A. 0,5 μm. B. 0,4 μm. C. 0,7 μm. D. 0,6 μm.
Câu 37: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 5cm. Điểm C trên mặt chất lỏng sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn AC là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 38: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng 100g nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi tác dụng một lực có độ lớn 12N hướng dọc theo trục của lò xo về phía vị trí cân bằng trong khoảng thời gian 0,01s, sau đó con lắc dao động điều hoà. Coi rằng trong thời gian tác dụng lực, vật nhỏ chưa thay đổi vị trí. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại mà vật đạt được là:
A. 200 cm/s. B. 100 cm/s. C. 180 cm/s. D. 220 cm/s.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu điện trở R đều bằng 60V, khi đó dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp u là và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn dây là .Điện áp U gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 82V. B.82V. C.60 V. D. 60V.
Câu 40 (ID: 462501): Cho mạch điện như hình vẽ, X, Y là hai hộp kín, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45V, ampe kế chỉ 1,5A. Sau đó đặt điện áp vào hai điểm M, D thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMN chậm pha so với uND. Khi thay tụ C’ trong mạch bằng tụ C’ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 120V. B. 100V. C. 90V. D. 75V.
5

-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN

1.C
2.C
3.D
4.B
5.B
6.D
7.D
8.A
9.B
10.C
11.A
12.A
13.B
14.C
15.A
16.C
17.C
18.A
19.B
20.C
21.D
22.B
23.B
24.B
25.D
26.A
27.D
28.C
29.B
30.C
31.C
32.C
33.D
34.B
35.D
36.D
37.C
38.A
39.A
40.D



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng các công thức độc lập thời gian:
Cách giải:
Từ công thức độc lập với thời gian, ta có:
Đồ thị của vận tốc – li độ và đồ thị gia tốc – vận tốc là đường elip.
Đồ thị gia tốc – li độ là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Chọn C.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa máy quang phổ.
Cách giải:
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
Chọn C.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng chuyển hóa thành điện năng. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong của các chất bán dẫn: german, silic, selen...
Cách giải:

Vật liệu chính sử dụng trong một pin quang điện là bán dẫn.
Chọn D.
Câu 4 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng mô hình nguyên tử Bohr và mô hình nguyên tử Rutherford để phân biệt.
Cách giải:
Mẫu Bohr đưa ra khái niệm trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định, còn mẫu Rutherford thì không có khái niệm trạng thái dừng.
Chọn B.
Câu 5 (TH):
Phương pháp:
- Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra:
+ Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ.
+ Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.
+ Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn.
Cách giải:
Khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn không phải là điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch. Chọn B.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ β.
Cách giải:
- Phóng xạ β- là các dòng electron.
- Phóng xạ β+ là các dòng electron dương (pôzitron).
Chọn D.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Sử dụng công thức trộn màu sơ cấp.
Cách giải:
Ta có: Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Mà bước sóng của tia tử ngoại nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ và màu lục. Do đó khi dùng tia tử ngoại làm ánh sáng kích thích thì chất đó phát quang ra cả ánh sáng màu lục và ánh sáng màu đỏ. Hai ánh sáng này tổng hợp với nhau ra ánh sáng màu vàng.
Chọn D.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng kiến thức về sự phát xạ tia X (tia Rơnghen)
Cách giải:
Cơ chế của sự phát xạ tia X (tia Rơn-ghen) là dùng một chùm electron có động năng lớn bắn vào một kim loại nặng khó nóng chảy.
Chọn A.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Cách giải:
Để tránh những tác hại của hiện tượng cộng hưởng trong cuộc sống thì các công trình, các bộ phận của máy phải có tần số khác xa tần số dao động riêng → B sai.
Chọn B.
Câu 10 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng đặc điểm, tính chất của các loại sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng điện từ.
Cách giải:
Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này không thể truyền đi xa.
Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển nên chúng có thể truyền đi xa.
Chọn C.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết cấu tạo máy phát điện một pha.
Cách giải:
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện cảm ứng → A sai.
Chọn A.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
- Ngoại trừ các hạt sơ cấp riêng rẽ (như prôtôn, nơtrôn, êlectrôn) hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
- Những hạt nhân ở giữa bảng tuần hoàn nói chung có năng lượng liên kết riêng lớn hơn so với năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân ở đầu và cuối bảng tuần hoàn nên bền hơn.
Cách giải:
Hạt nhân 62Ni có năng lượng liên kết riêng lớn nhất: bền vững nhất.
Chọn A.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Cách giải:
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần.
Chọn B.
Câu 14 (TH):
Phương pháp:
Lực kéo về tác dụng lên chất điểm: F = - k.x, với x là li độ.
Độ lớn lực kéo về: F = k.x. F lớn nhất khi x lớn nhất (x = A), khi đó vật ở biên.
Cách giải:
Lực kéo về tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại khi chất điểm ở vị trí biên (x = A).
Chọn C.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sự tán sắc ánh sáng.
Cách giải:
Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách của hai môi trường chiết quang khác nhau.
Chọn A.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Công suất hao phí:
Cách giải:
Từ công thức để giảm công suất hao phí trên đường dây n lần thì U phải tăng hoặc P giảm .
Chọn C.
Câu 17 (VD):
Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động:
Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là:

Chọn C.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Năng lượng photon:
Cách giải:
Photon mang năng lượng 2,26 eV ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng là

Chọn A.
Câu 19 (VD):
Phương pháp:
Công thức máy biến thế:
Cách giải:
Tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp (N1) trên số vòng dây của cuộn thứ cấp (N2) là:
.
Chọn B.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Số hạt nhân mẹ bị phân rã sau khoảng thời gian
Cách giải:
Số hạt nhân mẹ bị phân rã sau 7,6 ngày là:

(ngày).
Chọn C.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
Con lắc có vận tốc cực đại khi nó ở vị trí cân bằng.
Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại là nửa chu kì.
Cách giải:
Gọi T’ là chu kì của con lắc lò xo.
Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại là
Ta có: .
Chọn D.
Câu 22 (VD):
Phương pháp:
Phương trình sóng cơ tổng quát:
Vận tốc của sóng âm: .
Cách giải:
Từ phương trình sóng ta có:
Lại có:
Vận tốc sóng âm là: .
Chọn B.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
Tần số của sóng:
Cách giải:
Vận tốc của sóng là:
Tần số của sóng là: .
Chọn B.
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
Hoạ âm bậc n có:
Cách giải:
Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc hai do cùng một dây đàn phát ra thì tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
Chọn B.
Câu 25 (VD):
Phương pháp:
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu: En – Em
Ta có:
Cách giải:
Năng lượng photon phát ra là:


Chọn D.
Câu 26 (VD):
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL
Dung kháng của tụ điện:
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện với
Hệ số công cuất:
Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm thuần là:
Dung kháng của tụ điện là:

Vì ZC1 < ZC2 nên khi mắc C1 mạch có tính cảm kháng, khi mắc C2 mạch có tính dung kháng. Khi điện dung có giá trị C1, hệ số công suất của mạch điện là:

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: (1)
Khi điện dung có giá trị C2, tổng trở của mạch là:

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: (1)
Theo đề bài ta có:


.
Chọn A.
Câu 27 (VD):
Phương pháp:
Động năng của hạt được xác định bởi công thức:
Cách giải:
Khi
Khi tốc độ của hạt tăng lần:

Từ (1) và (2), ta có:
Chọn D.
Câu 28 (VD):
Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn có chiều dài với N là số dao động.
Cách giải:
Khi chiều dài con lắc là l, chu kì của con lắc là:

Khi chiều dài của con lắc tăng thêm 36 cm, chu kì của con lắc là:

Từ (1) và (2) ta có:

Chọn C.
Câu 29 (VD):
Phương pháp:
Tổng trở của mạch:
Cường độ hiệu dụng qua mạch:
Cách giải:
Cường độ dòng điện qua mạch khi mắc lần lượt từng phần tử là

Khi mắc R, L, C nối tiếp, tổng trở của mạch là:

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Chọn B.
Câu 30 (VD):
Phương pháp:
Mức cường độ âm
Hiệu hai mức cường độ âm:
Cách giải:
Ta có hiệu hai mức cường độ âm:


Chọn C.
Câu 31 (VD):
Phương pháp:
Thế năng của con lắc lò xo:
Cơ năng của con lắc:
Cách giải:
Áp dụng định lí bảo toàn cơ năng cho con lắc, ta có:

Chọn C.
Câu 32 (VD):
Phương pháp:
Tần số của của máy thu
Cách giải:
Khi tụ điện có điện dung C1, máy bộ đàm thu được tần số:

Khi tụ điện có điện dung C2, máy bộ đàm thu được tần số:

→ Bộ đàm có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng 400 MHz đến 470 MHz.
Chọn C.
Câu 33 (VD):
Phương pháp:
Năng lượng toả ra của một phản ứng là:
Số hạt nhân trong
Năng lượng tỏa ra:
Cách giải:
Nhận xét: mỗi phương trình sử dụng 2 hạt nhân D
Năng lượng toả ra của một phản ứng là:

1g D có số hạt nhân D là:
Vậy phản ứng tổng hợp hết 1g D thì năng lượng tỏa ra là:

Chọn D.
Câu 34 (VD):
Phương pháp:
Hệ số công suất của đoạn mạch: .
Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch là:


Hệ số phẩm chất của đoạn mạch là:
Chọn B.
Câu 35 (VD):
Phương pháp:
Điện áp trung bình:
Cách giải:
Điện áp trung bình trong khoảng thời gian 100 ms là:

Chọn D.
Câu 36 (VD):
Phương pháp:
Vị trí vân sáng bậc k:
Cách giải:
Khi giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ thì tại M là vân sáng bậc 2 là:

Khi giao thoa với ánh sáng có bước sóng (λ – 0,2μm) thì tại M là vân sáng bậc 3 là:

Từ (1) và (2) ta có:

Chọn D.
Câu 37 (VD):
Phương pháp:
Điểm ngược pha với hai nguồn có:
Cách giải:
Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn AC là:



→ Có 3 điểm thoả mãn.
Chọn C.
Câu 38 (VD):
Phương pháp:
Độ biến thiên động lượng
Dùng phương trình elip:
Vận tốc lớn nhất tại vị trí cân bằng
Cách giải:
Tần số góc của dao động:
Ta có:

Từ phương trình elip, ta có: .
Tốc độ cực đại mà vật đạt được là:

Chọn A.
Câu 39 (VDC):
Phương pháp:
- Nếu cuộn dây thuần cảm thì cuộn dây nhanh pha hơn i một góc . Mà đề bài cho cuộn dây nhanh pha hơn i góc nên suy ra cuộn dây có điện trở r.
- Áp dụng công thức tính tanφ đối với cuộn dây và cả mạch.
- Điện áp
Cách giải:
Ta có:
Đề bài cho i trễ pha hơn Ud góc nên cuộn dây có điện trở r.

Điện áp trong mạch trễ pha hơn i góc


Điện áp hiệu dụng trong mạch là:

Chọn A.
Câu 40 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp giải bài toán hộp đen
Áp dụng biểu thức tính tổng trở:
Áp dụng biểu thức: .
Vận dụng biểu thức:
Cách giải:
Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
Mắc vào hai đầu đoạn mạch MD một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π
→ X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

Cảm kháng của cuộn dây là

uMN sớm pha 0,5π so với uND và tan

Điện áp hiệu dụng hai đầu MN bằng

Sử dụng bảng tính Mode →7 trên CASIO ta tìm được V1max có giá trị gần nhất với 75V.
Chọn D.

25 Đề thi thử THPTQG môn Vật Lý - các trường trên cả nước số 15 - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

25 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý: TRƯỜNG THPT KIM LIÊN - TaiLieuVatLi

Giới thiệu: Đây là Đề thi thử số 25 trong bộ 25 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2021 của các trường trên cả nước. Bạn có thể tải về file word của Đề thi thử môn Vật lí này hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


Câu 37: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị hình bên mô tả số chỉ của vôn kế V1 và vôn kế V2 tương ứng là UV1 và UV2 phụ thuộc vào điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ số

A. B.

C. D.



Câu 37: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị hình bên mô tả số chỉ của vôn kế V1 và vôn kế V2 tương ứng là UV1 và UV2 phụ thuộc vào điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ số  là

A. B.

C. D.


Câu 38: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết hộp X là đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp; cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là và R = Tại thời điểm t (s) cường độ dòng điện trong mạch bằng 4 A. Đến thời điểm   thì điện áp u = 0 và đang giảm. Công suất của đoạn mạch X là

A. 312,6 W. B. 372,9 W. C. W. D. W.

Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây các phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7,0 cm. Tại thời điểm t1 (s), phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào

thời điểm phần tử D có li độ là


A. – 1,5 cm.

B. – 0,75 cm.

C. 0 cm.

D. 1,5 cm.


Câu 40: Hai chất điểm có cùng khối lượng, dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với các quỹ đạo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 và x2 của hai chất điểm theo thời gian t như hình bên. Kể từ t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 2021 thì tỉ số động năng của hai chất điểm Wđ1/Wđ2 là


A. 2.
B. 0,25.
C. 4.
D. 0,75.

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ  thị hình bên mô tả số chỉ của vôn kế V1 và vôn kế V2 tương ứng là  UV1 và UV2 phụ thuộc vào điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ số  là
Xem thêm các đề thi thử vật lí có lời giải khác: 
Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công---

gvl 25 Đề thi thử THPTQG môn Vật Lý - các trường trên cả nước số 7 - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Blog TTLT2020 chia sẻ "Đề thi thử môn Vật lí của trường THPT chuyên Lào Cai" thuộc chủ đề  trên Blog TTLT2020 chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download.

Giới thiệu: Đây là Đề thi thử  trong bộ 25 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2021 của các trường trên cả nước. Bạn có thể tải về file word của Đề thi thử môn Vật lí này hoàn toàn miễn phí từ https://ttlt2020.blogspot.com.

TTLT2020: 25 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý - các trường trên cả nước số 7 - Blog TTLT2020

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI đã dùng đề này làm  ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC: 2020 – 2021.
Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I             TỔ VẬT LÝ                                                                    NĂM HỌC: 2020 – 2021                                                                                                             MÔN: VẬT LÍ                                                                                                    Thời gian làm bài: 50 phút;
25 Đề thi thử THPTQG môn Vật Lý - các trường trên cả nước số 7 - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download
Hi vọng ttlt2020.blogspot.com đã chia sẻ file word đề thi thử thpt quốc gia môn vật lý có lời giải tải về free download và giúp bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công!
Đề xuất liên quan tới bộ 25 đề thi thử môn vật lí này: 

Nội dung dạng text:

 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI                    ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I 
TỔ VẬT LÝ NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Mã đề 132
Họ, tên thí sinh:………………………………………......
Số báo danh:.........................................................................
Câu 1: Theo Anh-xtanh khi một electron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng ban ban đầu cực đại của nó. Chiếu bức xạ có bước sóng vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vận tốc cực đại là . Khi chiếu bức xạ có bước sóng thì vận tốc cực đại của quang điện tử là:
A. . B. . C.. D. .
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo của vật là một đường hình sin.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
Câu 3: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng
A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
Câu 4: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng
Câu 5: Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng?
A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn.
D. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 6: Chu kì của dao động điều hoà là:
A. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.
B. Cả 3 câu trên đều đúng.
C. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
D. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng giống nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4/5cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu.
A. 2,14cm B. 8,75cm C. 9,22cm D. 8,57cm
Câu 10: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 11: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2, dao động cùng pha, cách nhau một khoảng S1 S2 = 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số , vận tốc truyền sóng . Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1 S2 tại S1. Đoạn S1 M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại?
A. 50cm B. 40cm C. 30cm D. 20cm
Câu 12: Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế U0. Lúc , hai đầu tụ được đầu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
A. B. C. D.
Câu 13: Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
B. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
C. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là . Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là . Giá trị của suất điện động E là:
A. 2V B. 8V C. 6V D. 4V
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Công thức tính tổng trở của mạch là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 16 : Một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là:
A. 40W B. 51,2W C. 102,4W D. 80W
Câu 17: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng. D. bằng 1.
Câu 18: Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 300. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một phần tư bước sóng.
C. bằng một bước sóng. D. bằng một nửa bước sóng.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm , chất điểm có li độ bằng:
A. -2cm В. С. D. 2cm
Câu 21: Các hạt nhân đơteri có năng lượng liên kết lần lượt là . Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của
hạt nhân là ?
A. B. C. D.
Câu 22: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian , thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.
A. 4 В. С. D.
Câu 23: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn
dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Đoạn mạch AB chứa:
A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần.
C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 24: Dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng:
A. В. С. D.
Câu 25: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do thì điện tích q trên mỗi bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với:
A. Cùng tần số và cùng pha B. Tần số khác nhau nhưng cùng pha
C. Cùng tần số và q trễ pha so với i D. Cùng tần số và q sớm pha so với i
Câu 26: Một mạng điện xoay chiều , khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
A. B.
C. D.
Câu 27: Đặt điện áp vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm và điện trở . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A. B.
C. D.
Câu 28: Giới hạn quang điện của một kim loại là 300nm. Lấy . Công thoát electron của kim loại này là:
A. B. C. D.
Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. B. C. D.
Câu 30: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
Câu 31: Hai điện trở được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W ; Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của R1 , R2 bằng
A. B.
C. D.
Câu 32: Tìm phát biểu sai về điện trường
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
Câu 33: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
A. giảm đi 2 lần B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 34: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75cm /s B. 60 cm/s C. 90 cm/s D. 120 cm/s
Câu 35: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động Φ vào thời gian t. Từ thời điểm tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là

A. B. C. D.
Câu 36: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình 14 dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và . Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?


A. B.
C. D.
Câu 37: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là:
A. 100. B. 70. C. 50. D. 160.
Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là

A. B. 3A C. D.
Câu 39: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là :

A. . B. .
C. . D. .
Câu 40: Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là Lấy luc2 = 931,5MeV. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV B. 1,58MeV C. 1,96MeV D. 0,37 MeV
















---- HẾT -----

1-A
2-D
3-C
4-C
5-A
6-A
7-B
8-
9-A
10-C
11-D
12-B
13-D
14-B
15-B
16-B
17-A
18-C
19-D
20-A
21-A
22-D
23-D
24-C
25-C
26-D
27-D
28-B
29-A
30-B
31-A
32-D
33-C
34-A
35-B
36-A
37-B
38-B
39-D
40-B



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (VD):
Phương pháp:
Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Cách giải:
Khi chiếu bức xạ có bước sóng vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vận tốc cực đại lần lượt là , ta có:

Khi dùng bức xạ có bước sóng thì

Chọn A.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
+Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo là một đường thẳng.
+ Li độ
+ Lực kéo về:
Cách giải:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo là một đường thẳng.
Chọn D.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Năng lượng liên kết riêng , tức là năng lượng liên kết tính trên một nuclon, là đại lượng đặc
trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Cách giải:
Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng năng lượng liên kết tính trên một nuclon. Chọn C.
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
Cách giải:
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.
Chọn C.
Câu 5 (TH):
Phương pháp:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
Dao động cưỡng bức có đặc điểm:
+ Có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
Cách giải:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
Phát biểu sai: Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
Chọn A.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Chu kì của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Cách giải:
Chu kì của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần, tức là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động lại có giá trị và trạng thái như cũ.
Chọn A.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. - Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ dọc theo các tia sáng.
– Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phốtôn.
Cách giải:
Năng lượng của các photon ánh sáng:
Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số khác nhau 5 năng lượng của các photon là khác nhau.
Phát biểu sai là: Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Chọn B.
Câu 8 (VD):
Phương pháp:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 thì biên độ dao động tổng hợp là

Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp:
Khi độ lệch pha giữa hai dao động thay đổi, thì biên độ tổng hợp A có giá trị nằm trong khoảng

Chọn B.
Câu 9 (VDC):
Phương pháp:
+ Phương trình giao thoa sóng:
+ Sử dụng điều kiện cùng pha:
+ Số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn cùng pha:
Cách giải:
Ta có hình vẽ:

Phương trình dao động của một điểm M nằm trên đường trung trực là:
Với d1; d2 là khoảng cách từ điểm ta xét đến hai nguồn.
Các điểm nằm trên đường trung trực đều dao động với biên độ cực đại (vì hai nguồn cùng pha, cùng biên độ).
Để M và I dao động cùng pha thì:
Vì M gần nhất, cách I một khoảng , ứng với k =1, ta có:


Số điểm dao động cực tiểu nằm trên AB bằng số giá trị k nguyên thõa mãn:


Điểm N nằm trên nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, dao động với biên độ cực tiểu, gần A nhất thì nằm trên hyperbol cực tiểu có bậc cao nhất về phía A, tức là k = -4
Điều kiện để N là dao động cực tiểu là:


Chọn A.
Câu 10 (NB):
Phương pháp:
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
Độ to phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm.
m sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động.
Cách giải:
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
Chọn C.
Câu 11 (VD):
Phương pháp:
Điều kiện có cực đại giao thoa:
Công thức tính bước sóng
Cách giải:
Ta có hình vẽ:

Bước sóng
M có dao động với biên độ cực đại và cách xa S1 nhất
M thuộc cực đại bậc 1 về phía A.


Chọn D.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Điện tích trên hai bản tụ điện có biểu thức:
Chu kì T được xác định bởi công thức:
Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian:
Cách giải:

Thời điểm ban đầu, tụ được nạp đầy điện và bắt đầu phóng điện, điện tích trên tụ giảm dần.
Ta có biểu thức:
Chu kì dao động của mạch:
Biểu diễn trên VTLG:
Góc quét tương ứng:
Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là:
Chọn B.
Câu 13 (NB):
Phương pháp:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Cách giải:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chọn D.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
Công thức liên hệ giữa
Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường:
Năng lượng điện từ:
Sử dụng VTLG.
Cách giải:

Năng lượng điện từ:
Khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại thì
Khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm thì:
Biểu diễn trên VTLG:

Ta có
Điện tích cực đại trên tụ:
Suất điện động:
Chọn B.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Tổng trở:
Cách giải:
Công thức tính tổng trở:
Chọn B.
Câu 16 (VD):
Phương pháp:
Tổng trở :
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Công suất tỏa nhiệt trên
Cách giải:
Tổng trở của đoạn mạch :
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Công suất tỏa nhiệt trên
Chọn B.
Câu 17 (VD):
Phương pháp:
Tần số góc:
Cảm kháng và dung kháng : .
Hệ số công suất :
Cách giải:
Hệ số công suất :
Đoạn mạch điện đang có tính cảm kháng .
Khi tăng tần số thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm thì hệ số công suất: giảm.
Chọn A.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Từ thông
Cách giải:
Từ thông qua mặt phẳng khung dây:
Chọn C.
Câu 19 (NB):
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là
Khoảng cách giữa một cực đại và 1 cực tiểu liên tiếp là
Cách giải:
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng một nửa bước sóng.
Chọn D.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
Thay t vào phương trình li độ x.
Cách giải:
Tại thời điểm t=0,25s chất điểm có li độ bằng:
Chọn A.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
Năng lượng liên kết riêng:
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền.
Lời giải.
Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân là:



Thứ tự giảm dần về mức độ bền vững là
Chọn A.
Câu 22 (VD):
Phương pháp:
Số hạt còn lại:
Số hạt nhân đã phóng xạ:
Cách giải:
+ Sau thời gian t :
Số hạt nhân A đã phóng xạ là:
Số hạt nhân B đã phóng xạ là:
+ Tỉ số hạt nhân A và B đã phóng xạ là:
Chọn D.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
+ Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R thì có u cùng pha với i.
+ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì có u sớm pha so với i.
+ Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì có điện áp u trễ pha So với i.
Cách giải:
Ta có:
Điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện Đoạn mạch AB chỉ chứa tụ điện.
Chọn D.
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Cách giải:
Ta có:
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Chọn C.
Câu 25 (NB):
Phương pháp:
Trong mạch dao động LC lí tưởng thì điện tích và cường độ dòng điện có biểu thức:

Cách giải:
Biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện:
q biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số trễ pha so với i.
Chọn C.
Câu 26 (VD):
Phương pháp:
Biểu thức điện áp xoay chiều là (U là điện áp hiệu dụng)
Tần số góc:
Cách giải:
Biểu thức của điện áp:
Tần số góc:
Pha ban đầu bằng
Chọn D.
Câu 27 (VD):
Phương pháp:
Tổng trở
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Độ lệch pha giữa u và i: tan
Biểu thức tổng quát của cường độ dòng điện là
Cách giải:
Tổng trở của đoạn mạch:
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch:
Độ lệch pha giữa u và i:

Chọn D.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Công thức tính công thoát:
Cách giải:
Công thoát electron của kim loại này là:

Chọn B.
Câu 29 (TH):
Phương pháp:
Vật dao động điều hòa có phương trình li độ và vận tốc:
Cách giải:
Biểu thức li độ của vật:
Chọn A.
Câu 30 (NB):
Phương pháp:
Mắt nhìn rõ các vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn trước mắt, gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. Mắt có thể nhìn được các vật ở xa, gần trước mắt là do mắt có sự điều tiết. Khi mắt quan sát vật ở xa, thể thủy tinh xẹp xuống, khi mắt quan sát các vật ở gần mắt thì thể thủy tinh phồng lên.
Cách giải:
Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt, thể thủy tinh cong dần lên. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt, thể thủy tinh xẹp dần xuống.
Phát biểu đúng về sự điều tiết của mắt: Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
Chọn B.
Câu 31 (VD):
Phương pháp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song:
Định luật Ôm cho đoạn mạch và công thức tính công suất tiêu thụ:
Cách giải:
+ Khi
+ Khi
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Chọn A.
Câu 32 (TH):
Phương pháp
Lí thuyết về điện trường:
+ Điện trường là môi trường xung quanh điện tích, gây ra lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Càng gần các điện tích thì điện trường mạnh, càng xa điện tích thì điện trường càng yếu.
+ Khi trong môi trường có nhiều điện tích điểm thì điện trường là điện trường tổng hợp của các điện trường do mỗi điện tích trong đó gây ra.
Cách giải:
Khi trong môi trường có nhiều điện tích điểm thì điện trường là điện trường tổng hợp của các điện trường do mỗi điện tích trong đó gây ra.
Phát biểu sai là: Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
Chọn D.
Câu 33 (TH):
Phương pháp:
Chu kì của mạch LC là
Cách giải:
Chu kì của mạch LC:
Khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch tăng lên lần.
Chọn C.
Câu 34 (VDC):
Phương pháp:
Quá trình chuyển động của vật được chia thành hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống dưới. Chọn HQC gắn với điểm treo lò xo,trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng.
+ Giai đoạn 2. Lò xo bị giữ ở chính giữa, khi đó độ cứng k thay đổi, tần số góc và chu kì thay đổi, vị trí cân bằng thay đổi. Ta xác định vị trí và li độ ở hệ quy chiếu đất và vị trí cân bằng mới. Từ đó xác định biên độ mới. Sử dụng VTLG tìm vận tốc tại t2 .
Cách giải:
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB:
Quá trình chuyển động của vật được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống dưới. Chọn HQC gắn với điểm treo lò xo trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng.
Vật nặng chịu tác dụng của các lực trọng lực, lực đàn hồi của lò xo, lực quán tính .
Tại vị trí cân bằng và trong quá trình rơi, vật dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ .
Thời điểm t = 0, con lắc bắt đầu rơi thì vật đang ở biên dưới.
Tần số góc của dao động:
Sau khoảng thời gian ứng với góc quét

Khi đó li độ của vật là:
Khi đó vật có vận tốc là:
+ Giai đoạn 2: Khi lò xo bị giữ ở chính giữa.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực và lực đàn hồi.
Độ cứng mới ở cách vị trí cân bằng cũ 2cm , là vị trí lò xo dãn
Sau thời gian t1 , vận tốc của vật nặng so với mặt đất là:
Li độ của vật tại thời điểm t1 trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất là:
Khi đó tần số góc:
Khi đó vật dao động quanh vị trí với biên độ:
Sau thời gian
Vị trí ban đầu
Góc quét được
Li độ lúc đó là
Vận tốc lúc đó là
Chọn A.
Câu 35 (VDC):
Phương pháp:
Từ đồ thị ta viết được các phương trình của pha .
Khi hai vật có cùng li độ thì giải phương trình .
Cách giải:

Từ đồ thị ta có N nhanh pha 900 so với M.
+ Mỗi chu kì, hai điểm sáng gặp nhau hai lần khi pha của N nằm ở
+ Li độ hai điểm chung trái dấu khi pha của M và N nằm hai bên
trục tung.
Sau 2 chu kì, M và N gặp nhau 4 lần và P, quét 4 cung 900 để M và N có li độ trái dấu.
Lần thứ 5, pha PN chạy từ tới ; trong khoảng thời gian PN quét thêm 1 cung 900 để M và N có li độ trái dấu.
Vậy tỉ số cần tìm là :
Chọn B.
Câu 36 (VDC):
Phương pháp:
Từ đồ thị tìm được bước sóng, chu kì, vận tốc sóng.
Viết phương trình dao động của 0 và phương trình dao động của M.
Tính được độ lệch pha giữa hai điểm M và 0. Tìm được vận tốc của M.
Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy:
Trong thời gian ly pha dao động truyền được:
Vận tốc sóng:
Độ lệch pha dao động của M và O là:
Tại t1, M chuyển động theo chiều âm do nằm trước đỉnh sóng.
Hai thời điểm lệch nhau chu kì, ứng với góc
Tốc độ của M tại thời điểm t2 là:
Chọn A.
Câu 37 (VD):
Phương pháp:
Hiệu suất truyền tải điện năng:
Công suất hao phí trên đường dây:
Cách giải:
+ Hiệu suất truyền tải điện năng:
(1)
Trong đó lần lượt là công suất truyền đi trước và sau khi nhập thêm n máy và P0 là công suất tiêu thụ mỗi máy.
+Mặc khác
Từ (1) và (2)
Chọn B.
Câu 38 (VD):
Phương pháp:
Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp từ các đồ thị.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Độ lệch pha giữa u và i:
Tổng trở:
Cách giải:
+ Khi khóa K mở, mạch gồm R,r, L,C nối tiếp
Từ đồ thị của điện áp, ta có:
Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có:
Khi
Mà tan
+ Khi K đóng, mạch có r, L,C nối tiếp
Ta có phương trình cường độ dòng điện là:
Khi


Có:
Chọn B.
Câu 39 (VD):
Phương pháp: Từ đồ thị viết phương trình dao động
Sử dụng máy tính Casio Fx 570 VN để cộng hai dao động.
Cách giải:


Từ đồ thị, tá viết được phương trình hai dao động:

Chọn D.
Câu 40 (VD):
Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
Với
Cách giải:
Ban đầu hạt N đứng yên, nên N có động lượng bằng 0.
Lúc sau, hạt X sinh ra đứng yên, nên X có động lượng bằng 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Với
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

gvl 25 Đề thi thử Môn Vật lí có lời giải File Word Free download Đề 21 Sở GD_ĐT Ninh Bình - TTLT2020 -Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Blog TTLT2020 chia sẻ "Đề thi thử THPTQG 2021 - Vật Lý - Sở GD_ĐT Ninh Bình - L1 - có lời giải" thuộc chủ đề  trên Blog TTLT2020 chia sẻ  Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Giới thiệu: Đây là Đề thi thử  trong bộ 25 Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có lời giải chi tiết từng câu) năm 2021 của các trường trên cả nước. Bạn có thể tải về file word của Đề thi thử môn Vật lí này hoàn toàn miễn phí từ  https://ttlt2020.blogspot.com.

TTLT2020: 25 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý các trường trên cả nước Đề số 21 - Blog TTLT2020

Đây là bản xem trước, có link tải về miễn phí file word tài liệu này ở dưới nha. 

Một số hình ảnh nổi bật của Đề thi thử THPTQG 2021 - Vật Lý - Sở GD_ĐT Ninh Bình - L1 - có lời giải được chia sẻ trong  của TTLT2020 Blog chia sẻ Tài liệu Vật lí File Word Free Download
xxxx

 
Hi vọng ttlt2020.blogspot.com đã Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí hữu ích định dạng File Word, Free Download giúp bạn Luyện thi đại học môn Vật lí thành công!
Đề xuất liên quan chủ đề Luyện thi đại học môn Vật lí 

Nội dung dạng text:

 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Mã đề 001





Họ và tên học sinh: ................................................................................................
Số báo danh: ...........................................................................................................

Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình với x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng
A. 40 m/s
B. 20 m/s
C. 40 cm/s
D. 20 cm/s

Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A.
B.
C.
D.

Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng tốc độ truyền sóng v và tần số góc của một sóng cơ hình sin là
A. B. C. D.
Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ.
Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
Câu 6: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. B. C. D. f = 0
Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là
A.
B.
C.
D.

Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là biết cường độ âm chuẩn là Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 40B
B. 40dB
C. 80B
D. 80dB

Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình Dao động của chất điểm có biên độ là
A. B. C. D.
Câu 10: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, . Kết luận nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.

Câu 11: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là và Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.

Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm Thương số có giá trị bằng
A.
B.
C.
D.

Câu 13: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%

Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng.
D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra

A. Độ to của âm
B. m sắc
C. Cường độ âm
D. Độ cao của âm

Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi và thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.

Câu 17: X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức thì dòng điện chạy qua phần tử X là
X là
A.
B.
C.
D.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng
A. B. C. D.
Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
A. Mắt không có tật, không phải điều tiết
B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa
C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết
D. Mắt cận thị, không phải điều tiết

Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trời của đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.

Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương
B. Q là điện tích âm
C. Q là điện tích bất kỳ
D. Q phải bằng không

Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Môi trường vật dao động.
Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức Điện trở thuần R có giá trị là
A. B. C. D.
Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là
A. 0,18J
B. 3J
C. 1,5J
D. 0,36J

Câu 27: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và MB chứa tụ điện Điện áp lệch pha so với Giá trị của L là
A.
B.
C.
D.

Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là
A.
B.
C.
D.

Câu 29: Một sợi đây đàn hồi AB dài 90cm có hai đầu cố định đang có sóng dừng, trên dây có 10 nút kể cả hai đầu dây A và B, M và N là hai điểm trên dây cách nút sóng A lần lượt là 22cm và 57cm. Độ lệch pha sóng dừng tại M và N bằng
A. B. C. D.
Câu 30: Ở mặt chất lỏng, có giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S1 và S2. Gọi và là ba đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 cách đều nhau. Biết số điểm cực đại giao thoa trên và tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên là
A. 5 hoặc 1
B. 4 hoặc 2
C. 3 hoặc 1
D. 4 hoặc 3

Câu 31: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả Lấy và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là
A.
B.
C.
D.

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200V và 120V thì điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó có giá trị là
A. 60V
B. 180V
C. 240V
D. 120V

Câu 33: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình Phương trình dao động tổng hợp là
A.
B.
C.
D.

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều có Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu thức là thì cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.

Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là
A. 75 cm
B. 90 cm
C. 105 cm
D. 120 cm

Câu 36: Đặt điện áp (ω do không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại và Khi thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là Giá trị của U0 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 60V
B. 26V
C. 87V
D. 78V

Câu 37: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là
A. 4
B. 2
C. 6
D. 3

Câu 38: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là và Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là
A. 1s
B. 3s
C. 2s
D. 4s

Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
A. B. C. D.
Câu 40: Hai con lắc lò xo có vật nặng cùng khối lượng (như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì tách rời khỏi cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách từ đến bằng

A. 1,78cm
B. 3,2cm
C. 0,45cm
D. 0,89cm


-----------HẾT----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN

1.B
2.B
3.A
4.D
5.B
6.A
7.A
8.D
9.B
10.C
11.B
12.C
13.D
14.D
15.B
16.C
17.B
18.D
19.A
20.B
21.D
22.C
23.A
24.C
25.B
26.A
27.D
28.B
29.A
30.A
31.B
32.D
33.A
34.C
35.A
36.C
37.D
38.C
39.D
40.B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
Phương pháp:
- Đọc phương trình sóng cơ học
- Sử dụng biểu thức: V
Cách giải:
Từ phương trình ta có:
Tốc độ truyền sóng:
Chọn B.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động cơn lắc lò xo:
Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc lò xo:
Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
Cách giải:
Ta có:
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn.
Cách giải:
A, B, C – đúng; D – sai.
Chọn D.
Câu 5:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông
Cách giải:
Ta có từ thông
Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động:
Cách giải:
Khi cộng hưởng xảy ra hay
Chọn A.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa:
Cách giải:
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại:
Chọn A.
Câu 8:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
Cách giải:
Ta có, mức cường độ âm:
Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Đọc phương trình dao động điều hòa.
Cách giải:
Biên độ dao động của chất điểm:
Chọn B.
Câu 10:
Phương pháp:
- Sử dụng biểu thức máy biến áp:
- Máy hạ áp:
Cách giải:
Ta có:
Lại có máy hạ áp
Chọn C.
Câu 11:
Phương pháp:
- Vận dụng biểu thức tính suất điện động của máy phát điện xoay chiều ba pha
- Suất điện động sinh ra tại các cuộn dây lệch pha nhau góc
Cách giải:
Suất điện động sinh ra tại 3 cuộn dây:


Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
- Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:
- Cảm kháng:
Cách giải:
Ta có:


Chọn C.
Câu 13:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn:
Cách giải:
Ta có chu kì dao động con lắc đơn:
Khi chiều dài con lắc đơn tăng 20% tức là thì chu kì dao động của con lắc khi đó
hay chu kì dao động tăng 9,545%
Chọn D.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học.
Cách giải:
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Chọn D.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm.
Cách giải:
Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc.
Chọn B.
Câu 16:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính công suất:
Cách giải:
Mạch chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ: không phụ thuộc vào tần số

Chọn C.
Câu 17:
Phương pháp:
- Vận dụng pha dao động trong các mạch điện xoay chiều.
- Sử dụng biểu thức tính trở:
Cách giải:
Ta có in nhanh pha hơn u
X là tụ điện có dung kháng
Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm kháng:
Cách giải:
Cảm kháng:
Chọn D.
Câu 19:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về mắt
Cách giải:
A – đúng, B, C, D - sai
Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp
Cách giải:
Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chọn B.
.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tổng trở:
Cách giải:
Tổng trở của mạch dao động:
Chon D.
Câu 22:
Phương pháp:
Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm:
+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau.
Cách giải:
Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên
Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương)
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính năng lượng:
Cách giải:
Năng lượng của vật dao động điều hòa:
A – đúng
B – sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ.
C – sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J.
D – sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J.
Chọn A.
Câu 24:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.
Cách giải:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp:
- Đọc phương trình u, i
- Sử dụng biểu thức tính tổng trở:
- Sử dụng biểu thức:
Cách giải:
Từ phương trình, ta có độ lệch pha của u so với i:
Tổng trở của mạch:
Lại có:
Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
- Sử dụng biểu thức:
- Sử dụng biểu thức tính cơ năng:
Cách giải:
+ Biên độ dao động:
+ Cơ năng của vật:
Chọn A.
Câu 27:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng:
+ Sử dụng biểu thức:
Cách giải:
Dung kháng:
Điện trở:
Lại có:



Chọn D.
Câu 28:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức:
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch:
Cách giải:
Hiệu điện thế giữa 2 cực cảu nguồn điện:
Lại có:
Chọn B.
Câu 29:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng:
Cách giải:
Ta có:
Trên dây có 10 nút, 9 bụng
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
Khoảng cách giữa M và N:
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N:
Chọn A.
Câu 30:
Phương pháp:
Vận dụng khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp:
Cách giải:

+ Trường hợp và khác phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4
Trên có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc
Khoảng cách giữa và là:
Gọi C là điểm mà cắt AB và cách đều là cực đại bậc 1
Trên có 1 cực đại
Trường hợp và cùng phía so với vận trung tâm:
Từ hình vẽ thấy, để trên có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4
Trên có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2:
Gọi C là điểm mà cắt AB và cách đều là cực đại bậc 3.
Trên có cực đại
Chọn A.
Câu 31:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động:
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:
+ Sử dụng biểu thức tính sai số của phép đo:
Cách giải:
Ta có:
Chu kì dao động đo được:

Sai số:

Chọn B.
Câu 32:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức:
+ Sử dụng biểu thức điện áp tức thời:
Cách giải:
Ta có:
Lại có:
Chọn D.
Câu 33:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức xác định dao động tổng hợp:
Cách giải:
Ta có:
Chọn A.
Câu 34:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều:
Cách giải:
Ta có:
Lại có:
Chọn C.
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định đầu tự do:
Trong đó: k = số bó sóng; Số nút = Số bụng = k + 1.
Cách giải:
Ta có:
Chọn A.
Câu 36:
Phương pháp:
+ Sử dụng giản đồ véc-tơ
+ Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác.
Cách giải:
Ta có giản đồ vecto:
Ta có

Lại có:
Chọn C.


Câu 37:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cùng pha với nguồn khi khoảng cách từ điểm đó đến nguồn bằng số nguyên lần bước sóng
Cách giải:

Ta có: Bước sóng
Các điểm dao động cùng pha với O khi cách O một số nguyên lần bước sóng.
Ta có:

Trên mỗi cạnh của tam giác có số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là 3 điểm (2 đỉnh của tam giác và trung điểm của cạnh đó)
Chọn D.
Câu 38:
Phương pháp:
+ Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của
+ Tính bội chung của 2 số
Cách giải:

+ Chu kì dao động của (1):
+ Chu kì dao động của (2):
Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của
Ta có:
Từ các đáp án ta có 2, 3 là bội chung của
Thời gian ngắn nhất là 2s
Chọn C.
Câu 39:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính hiệu điện thế:
Cách giải:
Mạch có RL
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút:
Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút :
Từ (1) và (2) suy ra:
Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 20 vòng/phút thì:
Lấy ta được:
Chọn D.

Câu 40:
Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động:
+ Vận tốc tại VTCB:
+ Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều:
Cách giải:
+ Biên độ dao động: A= 8cm
+ Ban đầu:
Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu:
Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian
Ta có, quãng đường vật (2) đi được:

Khoảng cách cần tìm:
Chọn B.

Bài đăng nổi bật

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1

Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Bài 9: Các hằng đẳng thức đáng nhớ – Toán 8 Tập 1 Các hằng đẳng thức đáng n...

Hottest of Last30Day

Bài đăng phổ biến 7D