Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn vật lí. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn vật lí. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 28 tháng 3, 2024

Tải Đáp Án đề minh họa Thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí 2024 kèm ĐÁP ÁN mới nhất từ Blog góc Vật Lí - pdf file

Đề xuất liên quan đến "Đề minh họa của bộ" đã xuất bản 

Blog Góc Vật lí chia sẻ File PDF Tài liệu Vật lý "Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Vât lý có lđáp án mới nhất" cho các bạn thí sinh luyện dạng đề và làm quen kết cấu đề thi tốt nghiệp 2024 , tài liệu này thuộc chủ đề  . 
Đáp án đề minh hoạ 2024 môn Vật Lý

 >>>Link tải về đáp án đề minh họa môn vật lí 2024 của bộ GD công bố tháng 3 2024 (Free Download) ở đây. 

Thứ Năm, 28 tháng 4, 2022

Đề thi thử Đại học Môn Vật lí Thầy Đỗ Ngọc Hà Hocmai.vn #1 có lời giải chi tiết và đáp án - Blog Góc Vật lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Đề thi thử Đại học Môn Vật lí Thay Do Ngoc Ha #1" thuộc chủ đề Vật lí LTĐH. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: LTĐH, Đề thi thử Đại học Môn Vật lí. 

>>>>>Link tải vể file Word đề thi thử TN THPT này tại đây.

Nội dung đề thi thử đại học môn Vật lí này như sau:

HOCMAI.VN

THẦY ĐỖ NGỌC HÀ

(Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 – ĐỀ SỐ 1

Môn thi: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:……………………….

Số báo danh:…………………………..

 

NHẬN XÉT ĐỀ

 Đề có mức độ tương đối khó. Số câu hỏi vận dụng chiếm trên 20 câu (khá nhiều). Không có nhiều câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Số câu hỏi vận dụng cao khoảng 8 câu và tập trung ở phần dao động cơ, sóng cơ và điện xoay chiều.

- Bên cạnh đó trong đề có 1 số câu kiến thức 11 và ở mức độ vận dụng tương đối khá.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 1- ĐỖ NGỌC HÀ

01.C

02.C

03.D

04.B

05.C

06.C

07.A

08.B

09.D

10.D

11.C

12.C

13.B

14.C

15.D

16.C

17.D

18.D

19.A

20.C

21.A

22.C

23.B

24.B

25.A

26.C

27.B

28.C

29.C

30.D

31.D

32.D

33.B

34.D

35.B

36.B

37.D

38.A

39.A

40.B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của lò xo là ma sát.

Đáp án C

Câu 2:

+ Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.Đáp án C

Câu 3:

+ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm. Đáp án D

Câu 4:

+ Máy phát điện xoay chiều là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng. Đáp án B

Câu 5:

+ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, có thể bị phản xạ, khúc xạ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.

Các phát biểu đúng là: b, e và f. Đáp án C

Câu 6:

+ Tia Ronghen có bản chất giống sóng vô tuyến. Đáp án C

Câu 7:

+ Laze là tia có tính đơn sắc cao, tính kết hợp cao và có tính định hướng cao. Đáp án sai là A. Đáp án A

Câu 8:

+ Tia γ là tia phóng xạ. Đáp án B

Câu 9:

+ Độ lớn lực Lorenxo: và có phương vuông góc với . Đáp án D

Câu 10:

+ Để đo điện áp xoay chiều ta phải vặn đến vùng ACV và đo  220V nên phải để trong vùng có vạch số 250.

Đáp án D

Câu 11:

+ Công thoát electron là: J.

Đáp án C

Câu 12:

+ Dựa trên đồ thị ta thấy mỗi ô vuông trên trục Ox có độ dài là 15cm.

+ Tương ứng với khoảng cách từ đỉnh cao nhất và đỉnh thấp nhất là cm.

Đáp án C

Câu 13:

+ Bước sóng của ánh sáng đỏ là lớn nhất, đến vàng, lục, tím nên tần số tia đỏ là nhỏ nhất và tần số tia tím là lớn nhất

→ f3 < f2 < f1 < f4 

Đáp án B

Câu 14:
+ Tại t = 0 vật ở vị trí có góc

+ Khi vật đi tới biên âm thì tương ứng với góc quét là

+ Tương ứng trên đồ thị là 4 ô nên 1 ô ứng với



+ Từ biên âm tới t = τ mất thời gian tương ứng với góc quét là cm và đang đi theo chiều dương Đáp án C

Câu 15:

+ Sóng ngắn nên có khoảng bước sóng λ từ 10 m đến 100 m.

+

+ Ứng với khi C=1nF tương ứng (1)

+ Ứng với khi C=10 nF tương ứng (2)

+ Từ (1) và (2) .

Đáp án D

Câu 16:

+ Ta có: ; (1)

+ Ta lại có: , (2)

+ Từ (1) và (2) → m

Đáp án C



Câu 17:

+ Từ đồ thị ta dễ dàng thấy được T = 20ms → rad/s

+ Tại t = 0 thì và đang tăng nên tương ứng ta có

→ Biểu thức của dòng điện là:

→ Biểu thức của điện tích là:

→ Biểu thức điện áp là: V

Đáp án D

Câu 18:

+ Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: .

m/s

Đáp án D

Câu 19:

+ Từ đồ thị ta thấy: mJ (*)

+ Tại t = 0 thì mJ → mJ →

+ Tại ms thì mJ → mJ →

+ Góc quét từ t = 0 đến t = 50 là N/m

+ Thay vào (*) ta được m.

Đáp án A



Câu 20:

+ i nhanh pha hơn q một góc

+ Tại thời điểm đầu ví dụ pha của i là ϕ thì

+ Sau thời gian 0,25T thì pha của i là → pha của q là ϕ →

μs

Đáp án C

Câu 21:

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra là:

MeV

Đáp án A

Câu 22:

+ (1)

+ (2)

+ Lấy (1) – (2) ta được nm

Đáp án C

Câu 23:

+ Từ đồ thị ta chọn thời điểm ngày thì

+ Giải phương trình trên bằng máy tính CASIO FX 570 ta được



+ Mà nên

Giải phương trình trên bằng máy tính ta được ngày.

Đáp án B

Câu 24:

+ Ta có: Ω; Ω

+ Xét đáp án A với R=24 Ω và Đ2 song song R thì Ω ≠ Rd1 → U1 ≠ U2 (loại)

+ Xét đáp án B với R=24Ω và Đ1 song song R thìΩ = Rd2 → U1 = U2 (chọn)

Đáp án B

Câu 25:

+ Năng suất phân li của mắt người rad Đáp án A

Câu 26:

+ Vì M, N chuyển động tròn đều nên K cũng chuyển động tròn đều với cùng tốc độ dài là m/s.

+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: m/s ≈ 61,5 cm/s.

Đáp án C

Câu 27:

+ Tại M dao động cực đại nên

+ Vì giữa M và đường trung trực AB còn có 2 cực đại nữa nên cm

+ Tại C là cực đại nên (1)

+ Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta lại có: (2)

+ Từ (1) và (2) →

+ Để Lmax thì cm. Đáp án B

Câu 28:

+ Gọi U0 là điện áp cuộn thứ cấp. Khi k = 54 → điện áp cuộn sơ cấp là .

Khi k = n thì điện áp cuộn sơ cấp là n.U0

+ Khi điện áp hiệu dụng là U thì hao phí là (1)




+ Khi điện áp hiệu dụng là 2U thì hao phí là (2)

+ Giải (1) và (2) ta được:



+ Đáp án C

Câu 29:



+ Ta có:

+



+ Khoảng cách giữa 2 tia là:



+ Mà ta lại có: với



cm





Đáp án C

Câu 30:

+ Từ quỹ đạo m về n chu kì quay giảm 93,6% nên



+ Mà nên

+ Ta lại có lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm nên:



+ Mà nên ứng với quỹ đạo có tên là O.

Đáp án D

Câu 31:

+ Tổng năng lượng mà nhà máy cần có là: J

+ Số hạt cần có là:

+ Vì hiệu suất là 20% nên

+ Mỗi hạt có khối lượng nguyên tử là 235U nên u

g

Đáp án D

Câu 32:

+ Ta có: (1)

+ Khi giảm khoảng cách hai khe thì khoảng vân tăng và M là vân sáng thứ 3 nên:

(2)

+ Lập tỷ số (1) và (2) ta được m

m

Đáp án D

Câu 33:



+ Xét đồ thị của ta thấy tại t = 0 vật ở vị trí và đang đi lên nên có

→ Góc quét được của vật 2 từ  t = 0  đến khi x = 0 là và mất t= 0,1 s →

+ Phương trình dao động của 2 vật là:

+ Để thì A phải vuông góc với A2

+ cm

→ Phương trình vật 2 là: Đáp án B






Câu 34: + Từ hình vẽ, ta có cm → cm.

Xét một điểm bụng trên dây, ta thấy rằng li độ của điểm bụng này ở hai thời điểm vuông pha lần lượt là

mm → cm.

+ Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha nhau, do đó khoảng cách lớn nhất khi hai bụng đến biên

cm. Đáp án D

Câu 35:

+ Từ đồ thị ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc 0,5π → .

+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa .

+ Kết hợp với

.

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

V.

Đáp án B

Câu 36:

+ Phương trình sóng tại M và N là:

+ Phương trình vận tốc tại M và N là:

+ Mặc khác:

+ Ta có:



+ Vì nên ta tìm được các giá trị cm/s và cm/s.

Vậy v gần với giá trị 70cm/s nhất. Đáp án B

Câu 37:

+ Khi chưa có tụ điện thì hệ số công suất của mạch là:

+ Khi có tụ điện thì:

→ Hệ số công suất tăng 2 lần.

+ Ta lại có: nên giảm 4 lần.

+

+ %

Đáp án D



Câu 38:

+ Các lực tác dụng lên vật là:

+ Vật bắt đầu dao động điều hòa khi rời khỏi miếng gỗ nên N = 0 →

+ Vì miếng gỗ rơi tự do nên a = g →

+ Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: m

+ Vậy vật rời khỏi miếng gỗ khi x = 5 cm

+ Tần số góc của con lắc là: rad/s → s

+ Vận tốc của vật khi rời khỏi miếng gỗ là:

+ Mà cm

+ Tại x = 5 lò xo không bị biến dạng.

+ Lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ ứng với các vị trí sau:

- Vật đi từ VTCB đến biên dương, từ biên dương về VTCB →

- Từ biên âm về vị trí và ngược lại →

s

Đáp án A

Câu 39:

+ Từ đồ thị ta thấy bài toán thuộc trường hợp thay đổi R để Pmax khi

+ Xét đối với ta thấy khi Ω thì

V

+ Khi Ω thì

+

Đáp án A



Câu 40:

+ Khi chưa có điện trường thì:

+ Khi có điện trường ta thấy T’ < T nên g’ > g →

+ Theo đề bài thì

+ Khi điện trường nằm ngang thì con lắc chuyển động với gia tốc là: m/s2

→ Tại đó vật hợp với phương thẳng đứng góc

+ Gia tốc toàn phần của con lắc là:

+ Để thì phải đạt nhỏ nhất

+ Áp dụng biểu thức trên như hàm bậc 2 ta được khi

Với nên vị trí gia tốc cực tiểu chính là vị trí ứng với

+ Mặc khác: s.
  • Đáp án B

Bài viết này thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái