Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Đoạn mạch xoay chiều có tụ C thay đổi

Điện xoay chiều RLC nối tiếp: biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V - buicongthang

Hình ảnh
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C 0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C 0 , biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. B. C. D. Lời giải từ Blog Góc Vật lí + Khi C biến thiên để điện áp trên tụ điện là cực đại thì u vuông pha với uRL Theo giả thuyết bài toán, ta có: Vậy cường độ dòng điện cực đại trong mạch là + Ta có Vậy:   Đáp án C Đây là bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều dùng Giản đồ vecto để xác định điện áp của mạch RLC khi điện dung C của tụ điện thay đổi. Bài viết " Lập biểu thức cường độ dòng điện trong mạch xay chiều " này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí : Bùi Công Thắng nha.   Chúc bạn thành công! >> Trích Đề thi chính thức của bộ giáo d

Đoạn mạch xuay chiều nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi: Tính C để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Blog góc vật lí

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Điều chỉnh tụ C để cường độ dòng điện trong mạch RLC nối tiếp đạt cực đại" thuộc chủ đề Mạch RLC, Điện xoay chiều, tính Giá trị của tụ điện C .  Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6366 H và tụ điện có điện dung C thay đổi. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ điện tới giá trị bằng bao nhiêu ? A. 63,6 µF B. 16,4 µF C. 15,4 µF D. 15,9 µF Lời giải từ Blog Góc Vật lí  Điều chỉnh C để dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại  → mạch xảy ra cộng hưởng

Đoạn mạch RLC, điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại, Xác định tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Đặt một điện áp V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết . Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,6. B. 1,4. C. 3,2. D. 2,4. 🖎 Lời giải: Ta chuẩn hóa R = 1 → + Khi C = C 1 , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có : → + Khi C = C 2   thì (U AM + U MB ) max → U AM = U MB ↔ → Z C = 2. → Hệ số công suất của mạch lúc này : + Khi C = C 3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp → Z C > Z L mạch đang có tính dung kháng → Z C = 2,37. Chọn đáp án D Bài viết " Đoạn mạch xoay chiều có tụ C thay