Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài tập giao thoa sóng nước khó. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài tập giao thoa sóng nước khó. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2024

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
  • A. 0,868                           
  • B. 0,852                    
  • C. 0,754                        
  • D. 0,946 

Lời giải của Blog Góc Vật lí  

Giả sử phương trình dao động của hai nguồn (cùng pha) có dạng:



Phương trình dao động tại M cách hai nguồn đoạn d1 và d2 là:



Dao động tổng hợp tại M là:



Điểm M dao động cực đại, cùng pha với nguồn khi:

(1)

Từ (1):

(2)

Từ (2) (3)

Mặt khác (4)

Từ (3) và (4) ==> k1 min = 2 (M nằm trên đường cực đại thứ hai) (5)

Thay (5) vào (2):

(6)



Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
  • Đáp án C

Bài đăng phổ biến Năm ngoái