Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng cơ học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Sóng cơ học. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2024

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề Vật lí hạt nhân, Đề thi thử Môn Vật lí.

Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
  • A. 0,868                           
  • B. 0,852                    
  • C. 0,754                        
  • D. 0,946 

Lời giải của Blog Góc Vật lí  

Giả sử phương trình dao động của hai nguồn (cùng pha) có dạng:



Phương trình dao động tại M cách hai nguồn đoạn d1 và d2 là:



Dao động tổng hợp tại M là:



Điểm M dao động cực đại, cùng pha với nguồn khi:

(1)

Từ (1):

(2)

Từ (2) (3)

Mặt khác (4)

Từ (3) và (4) ==> k1 min = 2 (M nằm trên đường cực đại thứ hai) (5)

Thay (5) vào (2):

(6)



Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S1S2 = 5,6. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
  • Đáp án C

Thứ Năm, 26 tháng 10, 2023

[File Word Free] Tóm tắt lý thuyết Sóng Âm Vật lý 12 #2.4 - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

 SÓNG  ÂM - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Giới thiệu: 

Tài liệu "Tóm tắt lý thuyết vật lí 12 THPT phần Sóng Âm "này là kiến thức nền tảng để làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm phần Sóng Âm trong các đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

Chúng tôi cũng chia sẻ liên kết để bạn có thể tải về file tài liệu Vật lí phần Tóm tắt lí thuyết sóng ấm này phía dưới.

Bạn có thể tìm đọc lại bài viết này bằng cá từ khóa: Tài liệu vật lý file word, Tóm tắt lý thuyết, Sóng âm, Sóng cơ học,


Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

Tóm Tắt lý thuyết Vật lí 12 – TaiLieuVatLi: File Word Free download  1  CHỦ ĐỀ 3: SÓNG ÂM

 --- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công các kì Kiểm tra học kì, thi TN THPT và thành công---

Thứ Tư, 25 tháng 10, 2023

[File Word Free] Tóm tắt lý thuyết SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG Vật lý 12 #2.1 Chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG - TaiLieuVatLi

Giới thiệu: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download xin giới thiệu tới các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh lớp 12 đang ôn thi đại học môn Vật lí tập tài liệu Tóm tắt lý thuyết SÓNG CƠ và SỰ TRUYỀN SÓNG thuộc chương trình Vật lý 12 cả ban cơ bản và ban nâng cao.

Chúc các bạn luyện thi đại học môn vật lí đạt kết quả cao! Bạn có thể tìm lại bài viết này bằng các từ khóa sau:  Phương trình truyền sóng, Tài liệu vật lý file word, Tóm tắt lý thuyết, Sóng cơ học


Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.



 --- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công các kì Kiểm tra học kì, thi TN THPT và thành công---

Thứ Bảy, 7 tháng 10, 2023

Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà OAB là tam giác vuông tại O. Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng ?

 
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Truyền sóng cơ trên mặt nước" thuộc chủ đề Sóng cơ học


Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà OAB là tam giác vuông tại O. Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng ?

A. 10. B. 5. C. 4. D. 6.


Câu 32. Chọn đáp án C

🖎 Lời giải:


Bước sóng của sóng cm.

+ Ta để ý rằng .

→ Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các định của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

→ OM = 9,6 cm.

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.


+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0,25λ và 0,75λ → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm và 8 + 1 + 2 = 11 cm. → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

  • Chọn đáp án C

Thứ Ba, 18 tháng 7, 2023

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định số điểm cực tiểu trong giao thoa sóng nước" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

  Lời giải:

+ Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là:

Có 10 điểm

+ Như vậy trên AO sẽ có 5 vân hepybol cắt AO đồng nghĩa là trên AM có 5 điểm cực tiểu giao thoa

  • Chọn đáp án C


Bài viết Xác định số điểm cực tiểu trong giao thoa sóng nước này thuộc chủ đề Sóng Cơ học , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Bảy, 8 tháng 4, 2023

Công thức Độ Lệch Pha - Tóm tắt nhanh Lý thuyết Vật lí 12 phần công thức Sóng Cơ học - Blog góc Vật lí

Công thức Độ Lệch Pha Sóng cơ học

Độ lệch pha giữa 2 điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng Δx là:

Công thức độ lệch pha
Các dạng bài tập sóng cơ

Đây là Công thức độ lệch pha khi giải bài tập Sóng Cơ

Bài tập minh họa dạng này tại đây: Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên, có hiệu đường đi đến hai nguồn là nλ (n là số nguyên). Độ lệch pha của hai nguồn bằng bao nhiêu?

Xem bài trắc nghiệm dạng này: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp. Nguồn sóng tại A sớm pha hơn nguồn sóng tại B là π/2. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại nếu


Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động cùng pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động ngược pha
 
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
>>  Xem thêm: Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng được tính như thế nào?
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha" thuộc chủ đề Giao thoa sóng cơ học và Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học . 
Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 

Định nghĩa Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp ở trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng bị giảm bớt hay được tăng cường.
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Điều kiện giao thoa sóng trên mặt nước là gì?

Điều kiện để có giao thoa là phải có sự kết hợp từ hai nguồn sóng có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Ghi nhớ: Hai sóng phải là 2 nguồn kết hợp đấy nhé.
Tùy theo độ lệch pha giữa 2 nguồn mà có thể chia thành:
  • Hai nguồn dao động cùng pha
  • Hai nguồn dao động ngược pha
  • Hai nguồn dao động vuông pha
Bài viết này chia sẻ nhanh Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học
Trên đây là Công thức giao thoa sóng Hai nguồn dao động vuông pha
> > Xem tất cả các bài Công thức giao thoa sóng
Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2023

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?

Luyện thi đại học môn vật lý theo chủ đề: Sóng dừng trên dây đàn hồi

Khi hình thành Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây:

A . 3 bụng

B. 4 bụng

C. 6 bụng

D. 5 bụng

Dưới đây là một thí dụ khác trong dạng bài tập Sóng dừng trên dây đàn hồi được trích trong Đề thi thử THPTQG Môn Vật Lý của trường THPT Chuyên Bắc Ninh năm 2021. Hi vọng giúp ích các bạn trong LTĐH theo chủ đề trên Blog Góc Vật lí.

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm; 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm  t2=t1+11/12f (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là

sóng dừng trên sợi dây đàn hồi

Phương pháp: 

  • Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 

  • Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d là:

Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d 

  • Hai điểm thuộc cùng bó sóng thì cùng pha với nhau 

  • Hai điểm thuộc hai bó sóng liên tiếp thì ngược pha với nhau 

  • Công thức độc lập với thời gian:

Công thức độc lập với thời gian 

  • Sử dụng VTLG 

Cách giải: 

Từ đồ thị ta thấy bước sóng: = 24 (cm) 

Gọi A là biên độ tại bụng, biên độ dao động của các điểm M, N, P là: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu? 1 (*)

Ta thấy M, N thuộc cùng bó sóng, điểm P thuộc bó sóng liền kề 

→ Hai điểm M, N cùng pha với nhau và ngược pha với điểm P 

Ta có: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?  

Tại thời điểm t1 có: 

 

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: 

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2, vecto quay được góc:

(rad) 

Ta có VTLG: 

Từ VTLG, ta thấy ở thời điểm t2, điểm M có pha dao động là: -3  (rad) 

 Pha dao động của điểm P ở thời điểm t2 là:

  

Vận tốc của điểm P ở thời điểm t2 là: 

Chọn A. 

Bài viết này thuộc chủ đề Sóng dừng trên dây đàn hồi. Xem thêm các chủ đề khác như: 

 Xem thêm Những bài viết luyện thi đại học cùng chủ đề Sóng dừng khác dưới đây:


Bài đăng phổ biến Năm ngoái