Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa - LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH.

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:                .

Đây là bản xem trước Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị hay và khó trên Blog Góc Vật lí chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa

Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2023

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 3: Sóng Âm - Vật lí 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 3: Sóng Âm - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH  . 

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: 550 Câu trắc nghiệm đồ thị, Luyện thi đại học môn vật lí theo chủ đề Sóng cơ - Sóng âm .

Đây là bản xem trước 550 câu trắc nghiệm đồ thị Sóng Âm trên Blog Góc Vật lí   chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.



>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 3: Sóng Âm - Vật lí 12 LTĐH

Đề xuất liên quan:

Giới thiệu: Đây là Dạng 3: trắc nghiệm đồ thị chủ đề Sóng Cơ Học  (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí file word các tài liệu file word để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,F

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

Nội dung dạng text: Dạng 3: Sóng Âm

Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết luận  

 

  1. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm 

  2. hai âm có cùng âm sắc 

  3. độ to của âm 2 lớn hơn âm 1 

  4. độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1

Hướng giải:

 Cả hai đồ thị đều có tính chu kì → cả hai là nhạc âm, nhưng khác tần số → không cùng âm sắc

 Từ đồ thị ta thấy T2 = 34T1→ f1 = 43f2

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

Hai sóng âm (1) và (2) lan truyền trong cùng một môi trường truyền âm. Đồ thị dao động âm theo thời gian của hai sóng được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?

 A.(1) là nhạc âm, (2) là tạp âm

 B.(2) là nhạc âm, (1) là tạp âm

 C.độ cao của âm (2) lớn hơn âm (1)

 D.độ cao của âm (1) lớn hơn âm (2)

Hướng giải:

 Hai đồ thị đều có tần số không đổi xác định → chúng là nhạc âm

 Từ đồ thị ta thấy T1 = 2T2→ f2 = 2f1→ f2> f1

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

 A. 0,31a. B. 0,35a.

 C. 0,37a. D. 0,33a.

Hướng giải:

Tại giao điểm I = a thì L = 5 dB

Ta có II0 = 10L10→ I0 = I10L10 = 0,316a Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1, nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là:

 A.0,25  B.2

 C.4 D.0,5

Hướng giải:

 Tại cùng một vị trí r thì I1 = 2I2→ P1 = 2P2Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

Trên trục Ox, đặt một nguồn âm đẳng hướng tại O có công suất không đổi và phát âm đẳng hướng. Hình nào sau đây mô tả đúng sự phụ thuộc cuỷa cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x

 A.Hình 2 B.Hình 3 C.Hình 1 D.Hình 4

Hướng giải:

 Ta có I = P4πr2=P4πx2→ I ~ 1x2→ Hình 4

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

 A.24,4dB. B.24dB. C.23,5 dB. D.23dB.

Hướng giải:

 Công suất của nguồn âm: P = I.S = I.4πr2 = I.4π(x + d)2

 Từ đồ thị: {x=0→I1=2,5.10-9Wm22,5.10-9=P4πd2  (1)               x=2 m→I2=2,54.10-9Wm26,25.10-10=P4π(d+2)2 (2)

 Giải hệ trên ta được d = 2 m

 Cường độ âm tại x = 4 m: I3 = P4π(x+d)2 = P4π(4+2)2 = 19.P4π.22 = I19 = 5.10-918 W/m2

 → Mức cường độ âm tại M: L3 = 10logI3I0 = 24,44 dB

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có n nguồn điểm phát âm có công suất không đổi P được đặt tại A (n thay đổi được). Tại B có một máy đo mức cường độ âm có khoảng cách tới A không đổi. Đồ thị biểu diễn mức cường độ âm tại B theo n như hình vẽ. Biết L1 + L3 = 69 dB. Giá trị L2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 A.36 dB B.30 dB C.32 dB D.34 dB

Hướng giải:

 Với n = 4 thì L1 = logI1I0 = log4P4πr2.I0

 Với n = 10 thì L2 = log10P4πr2.I0

 Với n = 13 thì L3 = log13P4πr2.I0

 Theo đề ta có L1 + L3 = log4P4πr2.I0 + log13P4πr2.I0 = log4.13P4πr2.I02= 6,9

 ⇒P4πr2.I02= 106,94.13⇒P4πr2.I0≈ 390,8 thay vào L2

 →L2 = log10P4πr2.I0 = 3,59 B ≈ 36 dB Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A 

Như vậy, các bạn đã tìm hiểu một số câu Trắc nghiệm Đồ thị Sóng Âm thuộc chủ đề Dao động Cơ học trong chương trình Vật lý 12 Luyện thi đại học. Blog Góc Vật lí chúc bạn thành công trong các kì thi sắp tới nha.

Tóm lại: Đây là Phương pháp giải bài tập đồ thị vật lý 12 rất hiệu quả cho luyện thi đại học môn Vật lí để giúp bạn chinh phục thành công các kì thi THPT quan trọng sắp tới. Blog Góc Vật Lí Chúc bạn thành công!

Tag: Blog Góc Vật lí,  bloggocvatli,  đề thi,  LTĐH,  Vật lí 12

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Bảy, 11 tháng 2, 2023

Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L | Blog Góc Vật lí

Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L:

A. Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là π/2

B. Cường độ i biến thiên cùng pha với điện tích q

C. Điện tích q biến thiên sớm pha hơn cường độ i là  π/2

D. Cường độ i biến thiên ngược pha với điện tích q.

Dòng điện i = q’ nên i và q vuông pha, trong đó Dòng điện i sớm pha hơn điện tích q một góc π/2 hay Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là π/2

⇒ Chọn giải đáp A

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, dao động điện từ

Xem thêm về các bài viết cùng chủ đề : 3 bài viết có nhãn 'Dao động điện từ' trong blog góc vật lí

BÀI VIẾT

THỜI GIAN xuất bản

NHÃN liên quan

Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L | Blog Góc Vật lí

2023-02-11

Blog Góc Vật lí, Dao động điện từ, LTĐH

Tóm tắt lý thuyết Dao động điện từ và bài tập mẫu #2 |Blog Góc Vật lí

2021-09-23

Blog Góc Vật lí, Sóng điện từ, Tóm tắt lý thuyết Dao động điện từ và bài tập mẫu, Vật lí 12

Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12 |Blog Góc Vật lí

2021-09-18

Blog Góc Vật lí, Dao động điện từ, Vật lí 12


Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chưa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn Blog Góc Vật lí

Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn

A. 0,7mm
B. 0,6mm
C. 0,5mm
D. 0,4mm

Đây là Câu trắc nghiệm thuộc Các dạng bài tập Giao thoa Sóng ánh sáng trong chương trình vật lí 12

Áp dụng Công thức tính khoảng vân trong giao thoa sóng ánh sáng vật lý 12 blog góc vật lí:

Công thức tính khoảng vân trong giao thoa sóng ánh sáng vật lý 12 blog góc vật li:

trong đó:

+ i: là khoảng vân

+ a: là khoảng cách giữa 2 khe

+ D: là khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh

+ λ: là bước sóng ánh sáng.

Như vậy, khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn là:  i = 0,6 mm

==> Chọn B

Các đề xuất chủ đề Sóng ánh sáng trên Blog Góc Vật Lí LTĐH:


Blog Góc Vật lí - Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1,S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn

Blog Góc Vật lí - Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,45μm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D=1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3mm, màng cách hai khe 2m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có:

Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí 700nm và trong chất lỏng trong suốt là 500nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là

Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn quan sát được hình ảnh giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là

Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ

Sóng dừng trên dây có một đầu tự do có bước sóng là 20cm. Khoảng cách gần nhất từ điểm nút đến đầu tự do là bao nhiêu?

Các dạng bài tập Giao thoa Sóng ánh sáng - Vật lí 12 LTĐH

Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 #10

Trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối #9

Tìm tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa #8

Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17 mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn #7

Tại M và N trên màn, khác phía nhau so với vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2 mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng?

Tại 2 điểm C và E cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm là vân sáng hay vân tối?

Blog Góc Vật lí: Xác định bước sóng λ và vị trí vân sáng thứ 6 trong thí nghiệm Young #3

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa |#2

Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n | song-anh-sang#1

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, sóng ánh sáng

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bài đăng phổ biến Năm ngoái