Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là bao nhiêu

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau" thuộc chủ đề . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . 

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 5 Hz. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là

A.         B.

C. D.  


Câu 33. Chọn đáp án A

✍ Lời giải:

+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng

Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau là bao nhiêu

+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại



Chọn đáp án A
Bài viết "Xác định khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ngược hướng nhau"này thuộc chủ đề Con lắc lò xo , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

>> Tìm hiểu thêm về Lực hồi phục trong dao động điều hòa của con lắc đơn

Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực hồi phục (hay lực kéo về) là lực giúp đưa con lắc trở lại vị trí cân bằng. Biểu thức của lực hồi phục có thể được viết như sau:

Trong đó:

F là lực hồi phục.

m là khối lượng của quả nặng.

g là gia tốc trọng trường (≈9.8 m/s2 trên bề mặt Trái Đất).

θ là góc lệch của dây so với phương thẳng đứng.

Khi góc lệch nhỏ (θ nhỏ), ta có thể sử dụng xấp xỉ sin⁡(θ)≈θ, do đó lực hồi phục có thể được viết dưới dạng đơn giản hơn:

Lực hồi phục này tỉ lệ với độ lệch góc θ  và hướng về vị trí cân bằng, giúp con lắc dao động quanh vị trí này.

Đơn giản nhưng mạnh mẽ, lực hồi phục là yếu tố then chốt để tạo ra dao động điều hòa của con lắc đơn.



 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi