Đoạn mạch RLC, điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại, Xác định tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần - Blog góc vật lí


Đặt một điện áp V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Biết . Điều chỉnh C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ1; điều chỉnh C = C2 để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất trong mạch là cosφ2. Khi C = C3 thì hệ số công suất của mạch là cosφ3 = cosφ1cosφ2 và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch; khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở thuần gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,6. B. 1,4. C. 3,2. D. 2,4.

🖎 Lời giải:

Ta chuẩn hóa R = 1 →

+ Khi C = C1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có :

+ Khi C = C2  thì (UAM + UMB)max → UAM = UMB→ ZC = 2.

→ Hệ số công suất của mạch lúc này :

+ Khi C = C3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp → ZC > ZL mạch đang có tính dung kháng

→ ZC = 2,37.

  • Chọn đáp án D

Bài viết "Đoạn mạch xoay chiều có tụ C thay đổi" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. 
 Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ THI THỬ THPTQG  NĂM HỌC 2019 LẦN 5 Bài thi  Khoa học Tự nhiên; Môn  VẬT LÝ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÔ HOÀNG HÀ NỘI

Các thông tin có được khi biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch trong bìa tập điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp

You

Các thông tin có được khi biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch trong bài tập điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp

Khi cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch trong mạch điện xoay chiều có các thành phần R, L và C mắc nối tiếp, ta có thể rút ra một số thông tin quan trọng sau:
  1. Dạng Phản KhángĐiều này cho thấy mạch chủ yếu có tính chất cảm kháng (của cuộn cảm L) mạnh hơn tính chất dung kháng (của tụ điện C).

  2. Độ Lệch PhaĐộ lệch pha giữa dòng điện và điện áp là φ. Khi dòng điện sớm pha hơn điện áp, ta có φ<0.

  3. Tính Toán Các Thông Số:

    • Hệ số công suất (cos⁡φ): Giá trị này sẽ là số dương và nhỏ hơn 1.

    • Tổng Trở của mạch (Z): Tổng trở có thể tính bằng công thức:

Z=R2+(Lω1Cω)2
  1. Phản Kháng ThuầnTổng trở này cho biết phản kháng thuần của mạch là sự kết hợp giữa cảm kháng và dung kháng.

    • Cảm Kháng (XL): XL=Lω

    • Dung Kháng (XC): XC=1Cω

    • Tổng phản kháng: Z=R+j(XL−XC), trong đó j là đơn vị số ảo.

Biết các thông tin này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đặc tính của mạch RLC và có thể thiết kế, điều chỉnh hệ thống theo nhu cầu.
>> Xem thêm: Xác định thời gian truyền sóng điện từ


 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi