Đoạn mạch nối tiếp: cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là

    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Khai thác đồ thị, tính Giá trị của tụ điện C" thuộc chủ đề Điện xoay chiều.

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đượcỨng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 L1 theo R. Giá trị của C là 

    A. 0,4 µF.

    B. 0,8 µF.

    C.  0,5 µF.

    D. 0,2 µF.



     

    Lời giải:

    + Khi mạch có cộng hưởng (L1 = hằng số)

    + Khi  

    Dạng y = ax2 →  Một nhánh của Parabol

    + Khi  

    • Chọn đáp án C


    🖎 Chú ý: Khi R thay đổi thì L2 thay đổi dẫn đến ΔL thay đổi còn L1 là hằng số
     Bài viết "Khai thác đồ thị, tính Giá trị của tụ điện Cnày thuộc chủ đề Điện xoay chiều , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

     Bạn muốn tìm kiếm gì không?

    >

    Nhận xét

    Bài đăng phổ biến từ blog này

    Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

    550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

    Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi