Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Biết Chu kì và Biên độ, Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu - Blog góc vật lí
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7/30
B. 4/15
C. 3/10
D. 1/30
✍ Lời giải:
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ
+ Tại thời điểm → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ
+ Tại thời điểm → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn , cực tiểu là
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ
+ Tại thời điểm → thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
+ Độ biến dạng của lò xo ở VTCB:
+ Lực đàn hồi triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng, ứng với li độ
Bài viết "Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu" này thuộc chủ đề Vật lí , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha.
Chúc bạn thành công!
>> Trích ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP 12 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN Bắc Ninh 2019
Nhận xét
Đăng nhận xét
Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.