Bài đăng

Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12 |Blog Góc Vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí giúp các bạn Tóm tắt lí thuyết và Công thức Dao động điện từ - Vật lí 12. Sau khi đọc xong bạn bài này, cần cố gắng trả lời được các câu hỏi trọng tâm dưới đây nhé. Mạch dao động điện từ LC là gì? Định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động. Viết được công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch LC. Trong mạch dao động điện từ gồm tụ điện (C, U, Q) mắc nối tiếp với cuộn dây (F, I, Q). Nâng cao hơn một chút, ta có thể ghép bộ tụ điện hoặc bộ cuộn cảm vào mạch bạn nhé. Bây giờ, ta sẽ hệ thống lí thuyết Dao động điện từ. 1. Cấu tạo và hoạt động của mạch dao động LC Nhìn vào hình trên, ta thấy cấu tạo của mạch dao động gồm: một cuộn cảm có độ tự cảm L (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  (F) thành một mạch điện kín. Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. dò

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2căn3   m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là bao nhiêu? con lắc lò xo 20 N/m và viên bi 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc  là 20 cm/s và 2căn3   m/s 2 . Biên độ dao động là Bài viết này thuộc chủ đề Con lắc lò xo-Vật lí 12, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công! Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Một sóng hình sin có biên độ A truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, có bước sóng λ. Gọi M, N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng một phía với O sao cho OM – ON = 5λ/6. Các phần tử môi trường tại M, N đang dao động. Tại thời điểm t phần tử môi trường tại M đang ở vị trí cân bằng và đi xuống. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì N lên vị trí cao nhất?

Góc vật lí giới thiệu bài toán rất thường gặp trong chủ đề Sóng cơ - Vật lí 12. Đây là bài tập mẫu có lời giải thuộc dạng toán "Dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng" Đề bài: Một sóng hình sin có biên độ A (coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, có bước sóng λ.  Gọi M, N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng một phía với O sao cho OM – ON =  5λ/6   .  Các phần tử môi trường tại M, N đang dao động. Tại thời điểm t phần tử môi trường tại M đang ở vị trí cân bằng và đi xuống.  Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì N lên vị trí cao nhất? Lời giải chi tiết: Ta có OM - ON = 5λ/6. N sớm pha hơn M là φ M  = π/3 Độ lệch pha giữa M và N:  φ M  = π/3 Nên khoảng thời gian cần tìm là: t = T/6+T/4+T/4 = 11T/12.  Bài viết này thuộc chủ đề Sóng cơ -  Dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Adm

Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

Hình ảnh
Bài tập Sóng cơ - dạng toán "Độ lệch pha dao động của 2 điểm trên phương truyền sóng" Vật lí 12 luyện thi đại học Đề bài: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng.   Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm.   Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn.   Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất.   Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?  Giải chi tiết: Ta có thể tính được Bước sóng λ = v/f = 2/20 = 0,1m = 10cm - Độ lệch pha giữa hai điểm M và N  Δ φ = 2 π d λ = 2 π .22 , 5 10 = 4 , 5 π Δ φ = 2 π d λ = 2 π .22 , 5 10 = 4 , 5 π  Do độ lệch pha giữa hai điểm bằng số lẻ lần  π/2 => M và N dao động vuông pha với nhau, mà M nằm gần nguồn sóng hơn => M dao động sớm pha hơn N góc π/2. Biểu diễn hai điểm M, N tại thời điểm t trên vòn