Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2023

80 Bài tập Công Suất Và Hệ Số Công Suất Điện Xoay Chiều - Tài liệu vật lý file word Free - Blog Góc vật Lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "80 Bài tập Công Suất Và Hệ Số Công Suất Điện Xoay Chiều" thuộc chủ đề  Vật lí 12 LTĐH  .   >>>Link tải về  (Free Download) 80 Bài tập Công Suất Và Hệ Số Công Suất Điện Xoay Chiều ở đây.

Nguồn âm điểm đẳng hướng: Mức cường độ âm tại M trên phương truyền âm?

Hình ảnh
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là . M là một điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4m . Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x A. 24 dB B. 23 dB C. 24,4 dB D. 23,5 dB Lời giải từ Blog Góc Vật lí   + Cường độ âm tại một điểm I~ 1/r2 với r là khoảng cách từ điểm đó đến nguồn âm + Từ hình vẽ ta xác định được (x là khoảng cách từ nguồn âm đến gốc tọa độ O) + Tương tự như vậy với điểm M cách O 4 m nghĩa là cách nguồn âm 6 m, ta cũng tìm được Đáp án C Blog Góc Vật lí Chúc bạn thành công nhé!

Phản ứng hạt nhân, Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli - Blog Góc Vật lí

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân" thuộc chủ đề   Vật lí hạt nhân ,  Đề thi thử Môn Vật lí .  Cho phản ứng hạt nhân: . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là . Lấy . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là A. 17,3 MeV B. 51,9 MeV C. 34,6 MeV D. 69,2 MeV Lời giải từ Blog Góc Vật lí   Mỗi phản ứng hạt nhân trên cho ra hai hạt nhân He Năng lượng tương ứng là Đáp án A Blog Góc Vật lí Chúc bạn thành công nhé!

Điện xoay chiều RLC nối tiếp: Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch

Hình ảnh
Đề xuất liên quan đến "mạch xoay chiều nối tiếp RLC" đã xuất bản    Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp" thuộc chủ đề   Vật lí hạt nhân ,  Đề thi thử Môn Vật lí .  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là A. 100 W B. 200 W C. 220 W D. 110 W Lời giải từ Blog Góc Vật lí   Từ các số liệu của bài toán ta có: Công suất tiêu thụ của mạch Đáp án D Blog Góc Vật lí Chúc bạn thành công nhé!

Bài Toán Vật Lí Liên Quan Đến Giản Đồ Véc Tơ | Blog Góc Vật Lí | Tài liệu Vật lí File Word free download

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Các phương pháp biểu diễn Dao động Điều hòa và Xác định các Đại lượng đặc trưng bằng giản đồ véc tơ" thuộc chủ đề  Vật lí 12 LTĐH  .  Phương pháp biểu diễn Dao động Điều hòa và Xác định các Đại lượng đặc trưng bằng giản đồ véc tơ  >>>Link tải về  (Free Download)  Bài Toán Vật Lí Liên Quan Đến Giản Đồ Véc Tơ ở đây. 

Các Bài Toán Liên Quan Đến Đồ Thị Vật Lí - Blog Góc Vật Lí #13.1

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Đại Cương Về Dòng Điện Xoay Chiều - Blog Góc Vật Lí #13.1" thuộc chủ đề  Vật lí 12 LTĐH  .   >>>Link tải về  (Free Download) Đại Cương Về Dòng Điện Xoay Chiều - Blog Góc Vật Lí #13.1 ở đây. 

Thí Nghiệm Vật Lí - Các Chữ Số Có Nghĩa Và Quy Tắc Làm Tròn Số - Sai Số Của Phép Đo Các Đại Lượng Vật Lí #11

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Thí Nghiệm Vật Lí - Các Chữ Số Có Nghĩa Và Quy Tắc Làm Tròn Số - Sai Số Của Phép Đo Các Đại Lượng Vật Lí " thuộc chủ đề  Vật lí 12 LTĐH  .   >>>Link tải về  (Free Download) Thí Nghiệm Vật Lí - Các Chữ Số Có Nghĩa Và Quy Tắc Làm Tròn Số - Sai Số Của Phép Đo Các Đại Lượng Vật Lí  #11 ở đây. 

Sóng âm: Tóm tắt lý thuyết và phân dạng bài tập - Vật lý 12 - ltđh - buicongthang - Blog Góc Vật Lí #10

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ File Word Tài liệu Vật lý "Sóng âm: Tóm tắt lý thuyết và phân dạng bài tập - Vật lý 12 - ltđh" thuộc chủ đề  Vật lí 12 LTĐH  .   >>>Link tải về  (Free Download) Sóng âm: Tóm tắt lý thuyết và phân dạng bài tập - Vật lý 12 - ltđh ở đây. 

Mạch dao động, tụ điện biến thiên, máy thu này có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào?

Hình ảnh
Máy thu thanh có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào khi cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 μH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF A. 10 m đến 730 m B. 100 m đến 730 m C. 10 m đến 73 m D. 1 m đến 73 m Lời giải từ Blog Góc Vật lí Khoảng giá trị bước sóng mà mạch có thể cộng hưởng được là Đáp án C Giúp bạn hiểu rõ hơn về kiến thức liên quan đến câu hỏi này: Trong vật lý phổ thông, Mạch dao động LC là gì? Trong vật lý phổ thông, mạch dao động điện từ LC là một mạch điện cơ bản bao gồm một cuộn cảm (L) và một tụ điện (C) nối với nhau. Đây là một loại mạch điện không tiêu hao năng lượng (khi được coi là lý tưởng), trong đó năng lượng điện từ dao động giữa trường điện trong tụ điện và trường từ trong cuộn cảm. Mạch LC còn được gọi là mạch cộng hưởng hoặc mạch hồi tiếp. Cơ chế hoạt động của mạch dao động LC: Khi mạch được kích thích ban đầu (ví dụ như nạp điện cho tụ điện), tụ điện sẽ lưu trữ năng lượng dưới dạng điện trường. Khi n

Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ: Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu

Hình ảnh
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 ( ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là: A. 9 ngày B. 7,85 ngày C. 18 ngày D. 12 ngày → T = 9 ngày. Chọn đáp án A

Tính biên độ góc con lắc đơn dao động điều hòa Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất

Hình ảnh
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A . 3,3 0 . B. 6,6 0 . C. 5,6 0 . D . 9,6 0 . + Lực căng dây của con lắc được xác định bằng biểu thức   . Ta có  Đáp án B

Con lắc đơn dao động điều hoà có li độ dài s = 3,92 cm thì chiều dài dây treo vật là

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa thuộc chủ đề Con lắc đơn, Đề thi thử Môn Vật lí . Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc cm/s. Chiều dài dây treo vật là A. 80 cm. B. 39,2 cm. C. 100 cm. D. 78,4 cm. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Công thức độc lập giữa li độ cong và vận tốc của vật dao động điều hòa: Đáp án B Bài viết " Tính chiều dài con lắc đơn dao động điều hòa " này thuộc chủ đề Vật lí luyện thi đại học, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Blog Góc Vật lí : Bùi Công Thắng nha.

Một vật dao động điều hòa: Tính Biên độ dao động của vật - Blog góc vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Tính Biên độ dao động của vật dao động điều hòa sau khoản thời gian t " thuộc chủ đề dao động điều hòa, Đề thi thử Môn Vật lí . Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là :   A . .                            B . .         C. .               D. 8 cm. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng của vật bằng thế năng là Δt = 0,25T. + Trong dao động điều hòa thì gia tốc vuông pha với vận tốc. Do đó, gia tốc của vật tại thời điểm t sẽ cùng pha với vận tốc của vật tại thời điểm t + Δt. Với hai đại lượng cùng pha, ta có: rad/s. + Vận tốc trong hai thời điểm vuông pha nhau. Do vậy biên độ dao động của vật cm.

Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng:

Hình ảnh
  Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Ba con lắc lò xo dao động điều hòa " thuộc chủ đề   Con lắc lò xo,  Đề thi thử Môn Vật lí .  Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Lúc đầu, nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là W1 = 0,1 J, W2 = 0,2 J và W3. Nếu k3 = 2,5k1 + 3k2 thì W3 bằng: A. 19,8 mJ.                     B. 14,7 mJ.                          C. 25 mJ.                     D. 24,6 mJ. Lời giải  từ Blog Góc Vật Lí như sau:   + Với cách kích thích ban đầu, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ Đáp án C