550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 6 Đồ thị có dạng 3 đường | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 6 Đồ thị có dạng 3 đường - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH.

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:                .

Đây là bản xem trước Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị hay và khó trên Blog Góc Vật lí chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 6 Đồ thị có dạng 3 đường - Vật lí 12 LTĐH

Giới thiệu: Đây là 550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 6 Đồ thị có dạng 3 đường (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí file word các tài liệu để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu vật lí file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

Nội dung dạng text:

 

Dạng 6: Đồ thị Điện xoay chiều có dạng 3 đường biểu diễn


Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

A.160 V. B.140 V.

C.1,60 V. D.180 V.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy URL không thay đổi khi R biến thiên

Mà URL = UR2+ZL2R2+ZL-ZC2 = U1+ZC2-2ZLZCR2+ZL2; Vì URL không đổi →ZC2 – 2ZLZC = 0 → ZC = 2ZL

Khi đó URL = U = 200 V

Ta có UC = U.ZCR2+ZL-ZC2 240 = 200.2.ZL802+ZL2→ ZL = 60 Ω → ZC = 120 Ω

UR = U.RR2+ZL-ZC2=200.80802+(1202-602) = 160 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cosωt. Các đường biểu diễn hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các phần tử R, L, C như hình vẽ. Các hiệu điện thế tức thời uR, uL, uC theo thứ tự là

A.(1), (2), (3) B.(3), (1), (2)

C.(2), (1), (3) D.(3), (2), (1)

Hướng giải:

Từ đồ thị → φ1 = -2; φ2 = 2; φ3 = 0

→ uR là đường (3), uL là đường (2) và uC là đường (1)

Đặt điện áp u = U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là 

A.UC, UR và UL. B.UL, UR và UC C.UR, UL và UC D.UC, UL và UR.

Hướng giải:

Khi ω biến thiên thì thứ tự xuất hiện cực đại của điện áp hiệu dụng trên các phần tử là UC, UR và UL

→ UC (1); UR (2) và UL (3)     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

  1. Mạch R, L, C nối tiếp có R thay đổi được, đồ thị biểu diễn UR, UC theo R như đồ thị. Khi R = 10 Ω thì UR = k1x; UL = k2x; UC = k3x. Tìm k1 + k2 + k3?

A.7 B.5

C.4 D.9

Hướng giải:

Ta có UC = U.ZCR2+ZL-ZC2; UR = U.RR2+ZL-ZC2

Từ đường (1) ta thấy đồ thị không phụ thuộc vào R → chính là đồ thị của UR = U, khi đó mạch đang cộng hưởng → ZL = ZC→ UL = UC = y; đồng thời khi đó UC = U.ZCR; UL = U.ZLR = U.ZCR = UC

Khi R = 2 Ω thì {UR=U=y             UC=UL=y=U.ZC2 → y = y.ZC2→ ZC = ZL = 2 Ω

Khi R = 10 Ω thì {UR=U=y     UC=x=U.210 → x = y.210→y=5x hay UR = 5x (k1 = 5) và UL = UC = 5x.210 = x (k2 = k3 = 1) k1 + k2 + k3 = 7     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng

A.224,5 V. B.300,0 V. C.112,5 V.   D.200,0 V.

Hướng giải:

Trên đồ thị cho ta: 

Tại C1 thì Zmin = R= 120Ω , Khi đó ZC1 = ZL.

Tại C2(điểm giao của 2 đồ thị) theo đồ thị thì Z = ZC2 = 125 Ω; Z = R2+ZL-ZC22 hay 1252 = 1202 + (ZL – ZC2)2

Giải ra được ZL = 90 Ω (loại) hoặc ZL = 160 Ω = ZC1

Tại C1: Imax = UZmin=UR = 1,25 A, khi đó UC = I.ZC1 = 1,25.160 = 200 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của mạch điện là 200W và khi đó điện áp trên X là 60V. Khi đưa tần số mạch điện tới giá trị là 50Hz thì công suất của mạch gần giá trị nào nhất? 

A.164,3 W B.173,3 W C. 143,6 W D.179,4 W 

Hướng giải:

Khi f thay đổi mà Pmax→ Pmax = U2R→ R = 220,5 Ω; UX = 60V

Từ đồ thị ta thấy X là đường thẳng → hàm bậc nhất theo f → X chứa L; Y là 1 nhánh của hyperbol → Y chứa C.

Theo đề thì khi Pmax → Cộng hưởng → UX = UY = 60 V; UR = U = 210 V

Tại đồ thị ta thấy khi X cắt Y → ZX = ZY ứng với f = 507.4 = 2007 Hz

Khi tần số là f’= 50 Hz = 74f → Z’L = 110,25 Ω và Z’C = 36 Ω

Khi đó P’ = U2RR2+ZL'-ZC'2 = 179,6 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

Một mạch xoay chiều có ba hộp kín mắc nối tiếp, mỗi hộp kín chỉ chứa một trong ba linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch trên một điện áp u=U2cosωt (V) có ω thay đổi, các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Khi cho ω thay đổi, dựa vào số chỉ Vôn kế người ta vẽ được đồ thị điện áp giữa hai đầu các hộp kín như đồ thị hình vẽ. Biết ω2=100π rad/s; ω3=150π rad/s. Chọn đáp án sai.

A.X ≈ 224 V B.ω1 = 200π3rad/s

C.ω4 = 10023rad/s D.ω5 = 75π2rad/s

Hướng giải:

Dễ dàng suy ra được: đường (1) → UC; đường (2) → UR và đường (3) → UL

ω2 = 100π rad/s = ωR→ giá trị để URmax (UL = UC)

ω3 = 150π rad/s = ωL→ giá trị để ULmax

Mà ω13 = 22→ ω1 = 200π3 rad/s

ω4 = ωC.2 = 20023 rad/s → C sai

X = U1-C2L2 = … = 224 V

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm các phần tử nối tiếp AB (chỉ chứa điện trở, cuộn cảm, tụ điện) gồm ba đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp nhau. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian giữa hai đầu AB, AM, MN. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(ωt - 4) A. Công suất tiêu thụ trên các đoạn mạch AM, MN lần lượt là P1 và P2. Chọn phương án đúng

A.P1 = 75,13 W B.P2 = 20,47 W

C.P1 + P2= 95,6 W D.P1 - P2= 54,7 W

Hướng giải:

Từ đồ thị:

uAM=2203-1cos 100πt+6 V uAB=220cos100πt V                              

{ uMN=110cos 100πt-3 V                     

P=UIcosu- i→ {P1=20,47 W P2=75,13 W     

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

{Bí quyết luyện thi THPTQP tập 4 – Chu Văn Biên – trang 401}

Đặt điện áp u = U2cosωt (U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM (đường 1), trên đoạn AN (đường 2) và trên đoạn MB (đường 3) như hình vẽ. Giá trị của ω2LC là 

A.13 B.23

C.15 D.25

Hướng giải:

Từ đồ thị ta nhận thấy, 12 ô trên Ot là 1 chu kì

Xét đường (3), sau 1 ô ~ T12 thì u đạt đến biên âm → uMB = 100cos(ωt + 6) V

uAN = 1003cos(cosωt + 3) V

uC = uAM = 150cos(ωt + 6) V

Từ uL = uMB – uAN + uAM Casio 50cos(ωt - 6)

ω2LC = ZLZC=U0LU0C=50150=13    Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A 

Đặt điện áp u = U2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. Giá trị của a bằng

A.50 B.40

C.60. D.30

Hướng giải:

Ta có biểu thức các đại lượng: 

{UC=U.ZCR2+ZL-ZC2→đường (2) UL

=U.ZLR2+ZL-ZC2→đường (1) P=U2RR2+ZL-ZC2→đường (3)

Xét đồ thị UC; ta có UCmax = URR2+ZL2 → 40 = aaa2+ZL2a2+ZL2 = 40

→ a < 40 → Chọn a = 30     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Đường biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo ZL

A.1 B.2

C.4 D.3

Hướng giải:

Ta có biểu thức các đại lượng: 

{UC=U.ZCR2+ZL-ZC2→đường 1hoặc 2 UL=U.ZLR2+ZL-ZC2→đường 3→qua gốc tọa độ

          URC=U.R2+ZC2R2+ZL-ZC2→đường 1 hoặc 2 URL=U.R2+ZL2R2+ZL-ZC2→đường 4    

Vì L→ ∞ thì URL=U

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

{Khi ZL = 0 thì UC=U.ZCR2+ZC2URC=U.R2+ZC2R2+ZC2=U→ UC< U đồ thị là đường nằm dưới

→ (1) → UC và (2) → URC}

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoan mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

A.280 V B.225 V

C.500 V D.450 V

Hướng giải:

Theo kết quả câu trên ta được U = 500 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc f của điện áp hiệu dụng trên R, L và trên C. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại 200 V. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.195 V B.180 V

C.170 V D.190 V

Hướng giải:

Từ đồ thị ta →{UC=URZC=R  R=1C1 UL=URZL=R  R=L2 1,5 = 21=R2CL

Áp dụng công thức R2CL = 2(1 – n-1) n = 4

Mà ULmax = U1-n-2 hay 200 = U1-4-2→ U = 5015 ≈ 193,6 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp AB gồm 3 phần tử 1, 2, 3. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên các phần tử trên được biểu diễn như hình vẽ. Hãy viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB.

A.u = 70cos(250πt + 4) V

B.u = 702cos(250πt + 4) V

C.u = 70cos(250πt + 2) V

D.u = 702cos(250πt + 3) V

Hướng giải:

Chọn gốc thời gian lúc t = 1 ms →{u1=402cos ωt+4  V u2=40cos ωt+π  V         u3=30cos ωt+2 V      

→ u = u1 + u2 + u3 = 70cos(ωt + 2) V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

>>> Liên quan tới chủ đề luyện thi này: 

Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi