Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Sáu, 3 tháng 3, 2023

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 4 Đồ thị công suất điện | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 4 Đồ thị công suất điện - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH.

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:                .

Đây là bản xem trước Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị hay và khó trên Blog Góc Vật lí chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 4 Đồ thị công suất điện

Giới thiệu: Đây là 550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 Dạng 4 Đồ thị công suất điện | Blog Góc Vật Lí (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí file word các tài liệu để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu vật lí file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

Nội dung dạng text:

 

Dạng 5: Đồ thị công suất điện

  1. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U2cosωt (U và ω không đổi). Cho R biến thiên, đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên R (đường 1) và công suất tiêu thụ trên toàn mạch (đường 2) như hình vẽ. Giá trị Pm gần giá trị nào nhất sau đây?

A.230 W B.22 W C.300 W D.245 W

Hướng giải:

Ta có:

{R2=ZLC-r=70  

R1= r2+ZLC2=130 }

{r=50 Ω      ZLC=120 Ω

      PRmax=U22(R1+r) Pm=U22(R2+r) }PmPRmax=R1+rR2+rPm=240 W     

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

{Mã 409}

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = U12cos(ω1t + φ1) V và u2 = U22cos(ω2t + φ2) V thì đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của y là

A.108 B.104

C.110 D.120

Hướng giải:

Công suất biến thiên theo R: 

+ Với 2 giá trị của R mà công suất như nhau → P = U2R1+R2→ Pmax = U22R1R2

Với u1: {100=U1220+x 125=U12220.x → x = 5 Ω (loại) hoặc x = 80 Ω 

Với u2: {100=U2280+125 y=U22280.125 → y = 102,5 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  B

  1. Lần lượt đặt điện áp u = U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và vào hai đầu đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.14 W B.10 W C.22 W D.18 W

Hướng giải:

ω thay đổi để Pmax→ Cộng hưởng: Pmax = U2R

Từ đồ thị ta có {P1max=U2RX P2max=U2RY {RX=U240 RY=U260

Mặt khác ta có P = U2R.cos2φ →{P2X=U2X RX=20 P2Y=U2Y RY=20 {X =12 Y =13

{RX2RX2+ZLX2-ZCX22=12 RY2RY2+ZLY2-ZCY22=13 (1)

Theo đồ thị ta thấy khi ω = ω1 thì ZLX1 = ZCX1, khi tăng lên ω2 thì ZLX2 – ZCX2> 0

Trong khi đó trên mạch Y thì ω3 giảm về ω2 nên ZLY2 – ZCY2< 0

Từ (1) {ZLX2-ZCX2=RX=U240 ZLY2-ZCY2=-RY2= -U2260

Khi X và Y nối tiếp thì PAB = U2(RX+RY)RX+RY2+ZLX2+ZLY22-ZCX2+ZCX12=U2(RX+RY)RX+RY2+ZLX2+ZCX22-ZLY2+ZCY22

Thay các giá trị RX = U240; RY = U260; ZLX2 – ZCX2 = U240 ; ZLY2 – ZCY2 =- U2260 và giải ra được P = 23,97 W

    Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2) thì đồ thị công suất của mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.60W. B.80W.

C.90W. D.100W.

Hướng giải:

Với điện áp u1: {P=U12R1+R2 50=U12100+400U12=25000             Pmax=U122R1R2 x=Pmax=250002100.400=62,5 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 410}

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2) thì đồ thị công suất của mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2).Công suất mạch tiêu thụ cực đại khi điện áp u2 gần giá trị nào nhất sau đây?

A.100W. B.105 W.

C.110 W. D.110W.

Hướng giải:

Với điện áp u1: {P=U12R1+R2 Pmax=U122R1R2 PmaxP=R1+R22R1R2150110=25+R2225R2⇒ R2 = 131,19 Ω

Với điện áp u2: R1+R22R1R2Pmax110=131,19+2322131,19.232⇒ Pmax = 114,5 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 410}

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị R người ta nhận được đồ thị công suất của mạch theo R như hình vẽ. Giá trị của x gần giá trị nào nhất sau đây?

A.67 W. B.90 W.

C.76 W. D.84 W.

Hướng giải:

{P2max=U22.400=50 U2=40000          P1=U2RR2+ZLC12  R=100;P1=50  →50=40000.1001002+ZLC12   x=P1max=U22ZLC1=400002.100.7=75,59      ZLC1=1007    Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 411}

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U2cos(ω1t + π) và u2 = U2cos(ω2t – π/2), người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A và B là hai đỉnh của đồ thị. Giá trị của R và P1max gần nhất là:

A.100 Ω; 160 W B.200 Ω; 250 W

C.100 Ω; 100 W D.200 Ω; 125 W

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được P2max = U22R hay 100 = U22.250→ U = 1005 V

Khi P1 = 100 W = U2RR2+ZL-ZC2→ 100 = (1005)2.1001002+ZL-ZC2→ |ZL – ZC| =  200 Ω

Vậy P1max khi R = |ZL – ZC| và P1max = U22R=100522.200 = 125 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

  1. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos100πt vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo R trong 2 trường hợp: mạch AB lúc đầu và sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm + P’ gần giá trị nào nhất sau đây?

A.300 W B.350 W

C.250 W D.100 W

Hướng giải:

+ Công suất mạch lúc đầu: {P=U2RR2+ZL-ZC2 Pmax=U22|ZL-ZC|

+ Công suất mạch mắc thêm r: {P'=U2(R+r)(R+r)2+ZL-ZC2 Pmax'=U2rr2+ZL-ZC2

+ Tại điểm cắt R = 0,25r thì {120=U2.0,25(0,25r)2+ZL-ZC2 120=U2.1,25r(1,25r)2+ZL-ZC2

{r=U2180 ZL-ZC=5U2720 {P=U225U2720=161 W          Pmax'=U2U2180U41802+5U47202=137 W ⇒ Pm + P’m = 298 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

{Sách bí quyết luyện thi tập 4 – Chu Văn Biên – trang 413}

  1. Cho đoạn mạch AB gồm:biến trở R, cuộn cảm thuần L = 1 H và tụ có điện dung C = 17,2π mF mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos120πt V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là đồ thị quan hệ giữa công suất tiêu thụ trên AB với điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB lúc đầu (đường đi qua O) và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R (đường không đi qua O). Giá trị Pm là:

A.2003 B.2003 C.1503 D.1003

Hướng giải:

Cảm kháng ZL = Lω = 120 Ω; dung kháng ZC = 1 = 60 Ω

+ Mạch chưa có r: P = RU2R2+ZL-ZC2    Khi R=0,5 r    → 100 = 0,5rU20,25r2+602 (1)

+ Mạch mắc thêm r: P’ = (R+r)U2(R+r)2+ZL-ZC2    Khi R=0,5 r    → 100 = 1,5rU22,25r2+602 (2)

Từ (1) và (2) → r = 403Ω và U = 115,4 V = 2003    Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

  1. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos120πt V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: Mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp R. Giá trị Pm – P’m gần giá trị nào nhất sau đây?

A.1 W B.1,6 W

C.0,5 W D.2 W

Hướng giải:

+ Mạch chưa có r: P = RU2R2+ZLC2

+ Mạch có thêm r: P’ = (R+r)U2(R+r)2+ZLC2

Khi R = 0,5r thì P = P’=100 →0,5rU20,25r2+ZLC2=1,5rU22,25r2+ZLC2→ ZLC = 0,75r và U2 = 162,5r

Tại P’m (R = 0) → P’m = rU2r2+ZLC2 = 104 V

Tại Pm thì Pmmax = U22ZLC = 108,3 V

Vậy Pm – P’m = 4,3 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

  1. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = 3acos(ω1t + π) V và u2 = 2a3cos(ω2t - 2) V thì đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của x là

A.37,52 B.802

C.80 D.55

Hướng giải

Từ đồ thị ta thấy x = P1max = U122100.y

Khi P2max = 50 = U222y = P1= U12100+y hay 12a22y = 9a2100+y→ y = 200 và U12 = 15000 

Vậy x = U122100.y = 53 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và công suất tiêu thụ của mạch AB theo giá trị tần số f. Tần số mà mạch cộng hưởng là:

A.100 Hz B.140 Hz

C.130 Hz D.20 Hz

Hướng giải:

Ta có P = RU2R2+L.2πf-1C2πf 2{f=0→P=0 f=1LCPmax f→∞ thì P→0 → đường nằm dưới biểu diễn P theo f

Từ đồ thị ta thấy Pmax khi f = 100 Hz     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp u = U2cos(100πt + 3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ (công suất đoạn mạch X là đường 1 và của đoạn mạch Y là đường 2). Giá trị x là:

A.1803 B.2003

C.2003 D.1803

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có P2max = U22R hay 100 = U22.200→ U = 200 V

Mặt khác từ đường 1 ta có P = 100 = U2R1+300→ R1 = 100 Ω

Vậy x = P1max = U22R1.300 = 115,47     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp u = U2cos(100πt - 3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y. Mỗi mạch đều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C, người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ (công suất đoạn mạch X đường cao hơn và mạch Y đường thấp hơn). Biết rằng x+ y = 400 và ab = 10000. Xác định gần nhất giá trị Pm:

A.100 B.110

C.120 D.130

Hướng giải:

Với 2 giá trị x, y mà PY cùng giá trị PY = 100 = U2x+y (1)

Với 2 giá trị a, b mà PX cùng giá trị PX= 100 = U2a+b (2)

Từ (1) và (2) → a + b = x + y = 400→ U = 200 V

Mặt khác PXmax = U22x= U22a.b→ x = ab = 100, từ đó tính được y = 300

Vậy Pm = U22xy=20022100.300 = 115,47 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

  1.  Cho đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệu trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A.Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần

B.Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 30 Ω

C.Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 70 Ω

D.Tỉ số công suất P2P1 = 1,5 

Hướng giải:

Từ đồ thị → P1 = PRmax và P2 = Pmmax

Khi Pmmax: P2 = U22(R+r)=U22(70+r) và R + r = ZLC hay 70 + r = ZLC (1)

Khi PRmax: P1 = U22(130+r) và R = r2+ZLC2 hay 1302 = r2 + ZLC2 (2)

Giải (1) và (2) ta được r = 50 Ω →P2P1=1,5     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D

  1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở (P1) và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch (P2) vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?

A.Cuộn dây trong mạch không có điện trở thuần

B.Cuộn dây trong mạch có điện trở thuần bằng 50 Ω

C.Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi R = 20 Ω

D.Tỉ số công suất P2P1 = 2.

    Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  tương tự câu trên ta được đáp án D

  1. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số (1) ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số (2) ở phía trên. So sánh P1 và P2, ta có:

A.P2 = 1,2P1. B.P2 = 1,5P1

C.P2 = 2P1. D.P2 = 1,8P1.

Hướng giải:

Từ đồ thị → P1 = PRmax và P2 = Pmmax

Khi P2maxthì R + r = ZLC hay 7 + r = ZLC (1)

Khi PRmax thì R = r2+ZLC2 hay 132 = r2 + ZLC2 (2)

Giải (1) và (2) ta được r = 5 Ω và ZLC = 12 Ω

Với R = 10 Ω thì P2 = R+rU2R+r2+ZLC2 (3) và P1 = RU2R+r2+ZLC2 (4)

P2P1=R+rR=10+510 = 1,5     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.10,1 Ω. B.9,1 Ω. C.7,9 Ω. D.11,2 Ω.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy đường không qua gốc tọa độ là đường biểu diễn cosφ (vì giá trị lớn nhất là 1)

Khi R = 0 thì cosφ ≠ 0 → cuộn dây có điện trở r

Khi R = 30 thì cosφ = 0,8 và PRmax = 1,2 W

R thay đổi để PRmax khi R = r2+ZLC2 hay 30 = r2+ZLC2 (1)

Mặt khác: tanφ = ZLCR+r hay 34=ZLC30+r (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được r = 8,4 Ω     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

  1. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P và hệ số công suất cosϕ theo giá trị R của biến trở. Giá trị của U gần giá trị nào nhất sau đây?

A.11,2 V. B.8,5 V.

C.9,4 V. D.10,1 V.

Hướng giải:

R thay đổi để Pmax{Pmax=U22(R+r) R= r2+ZLC2 thay số và biến đổi ta được {U= 2,4(30+r) r2+ZLC2=302

Hệ số công suất cosφ = R+r R+r2+ZLC2=R+r R2+2Rr+r2+ZLC2 hay 0,8 = 30+r302+2.30r+302→ r = 8,4 Ω

→ U = 2,4(30+r) = 9,6 V     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

  1. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6H và tụ có điện dung C = 10-3 F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos100πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là:

A.90 Ω B.30 Ω C.10 Ω D.50 Ω

Hướng giải:

{PrRmax=U2rr2+ZLC2 R=0                                                                        P=U2RP2+ZC2=U2rr2+ZLC2  R=10 → 10102+302=rr2+302[r=10 Ω R=90 Ω      Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A {điều kiện r > |ZL - ZC|}

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 411}

  1. Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L và tụ có điện dung mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos120πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R trong hai trường hợp: đường (1) là lúc đầu và đường (2) là lúc sau khi mắc nối tiếp thêm điện trở R0 chèn giữa mạch. Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?

A.110 W B.350 W C.80 W D.170 W

Hướng giải:

{PR0R=U2(R0+R)R0+R2+ZLC2 P=U2RR2+ZLC2Pmax=U22ZLC    R=0,5R0 100=U2.0,5R00,25R02+ZLC2=U2(R0+0,5R0)R0+0,5R02+ZLC2

R0 = 2ZLC3 PmaxU22ZLC=2003 = 115,47 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 412}

  1. Lần lượt đặt điện áp u = U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ có đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.24 W B.10 W C.22 W D.18 W

Hướng giải:



  1. Lần lượt đặt điện áp u = U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và vào hai đầu đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, trong mỗi đoạn X, Y giảm điện dung mỗi tụ 4 lần rồi mắc nối tiếp chúng lại thành đoạn mạch AB. Đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = 2ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

A.540 W B.306 W C.301 W D.188 W

Hướng giải:

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

PX = U2RXcos2φX{Khi ω= 1PXmax=U2RX (mạch X cộng hưởng) Khi ω= 2>1PX=12PXmax X =12=RX2RX2+ZL1-ZC12ZL1-ZC1=RX

PY = U2RYcos2φY{Khi ω= 3PYmax=U2RYmạch Y cộng hưởng Khi ω= 2<3PY=45PYmax Y =45=RY2RY2+ZL2-ZC22ZL2-ZC2=-0,5RY

Khi X nối tiếp Y và ω = 2ω2 thì công suất tiêu thụ:

P = U2(RX+RY)RX+RY2+2ZL1+2ZL2-2ZC1-2ZC22 = U2(RX+RY)RX+RY2+RX-0,5RY2

800500=PXmaxPYmax=RYRXRY=1,6 RX P = U2(1,6RX+RX)1,6RX+RX2+2RX-1,6RX2

P = U2RX.2,62,62+2-1,62 = 800.2,62,62+2-1,62≈ 301 W     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 412}

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R (R thay đổi từ 0 đến rất lớn), tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần R0. Đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ phụ thuộc R trong hai trường hợp lúc đầu và lúc sau khi nối tắt R0. Nếu z – x = 50  thì tỉ số ab gần giá trị nào nhất sau đây?

A.1 B.1,8

C.1,3 D.2,3

Hướng giải:

Từ {100=P1 =U22(x+R0)=1002.22(x+R0)x+R0=|ZL-ZC| 100=Pmax2=U22z=1002.22zz=ZL-ZC z = x +  R0 = |ZL - ZC| = 100 Ω

Mà z – x = 50 Ω R0 = x = 50 Ω

+ Tại điểm cắt b: P = U2(R+R0)R+R02+ZL-ZC2   R=0   b = 1002.2(0+50)0+502+1002 = 80 W

+ Tại điểm hai đồ thị cắt nhau: U2(R+R0)R+R02+ZL-ZC2=U2RR2+ZL-ZC2y+50y+502+1002=yy2+1002

y = 78,0766 a = 1002.2.78,076678,07662+1002 = 97 W ab = 1,2     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  C

{Sách Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên - trang 414}

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết LCω2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu với đường (1) và trong trường nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là:

A.270 Ω B.60 Ω

C.180 Ω D.90 Ω

Hướng giải:

Theo giả thuyết LCω2 = 2 → ZL = 2ZC

Đường (2): P2 = RU2R2+ZC2→ P2max = U22R0 = U22ZC

Khi R = 30 Ω thì P2 = 30U2302+ZC2

P2maxP2=302+ZC230.2ZC=53 → ZC = 10 Ω (loại vì ZC = R0> 30 Ω) hoặc ZC = 90 Ω

Đường (1): P1 = (R+r)U2(R+r)2+ZL-ZC2 = (R+r)U2(R+r)2+ZC2    R= 0    → P1 = rU2r2+902

P2maxP1=r2+9022.90.r=53→ R = 30 Ω hoặc r = 270 Ω     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft V (với U0 không đổi và f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp (cảm kháng luôn khác dung kháng). Khi f = f1 điều chỉnh điện trở R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R và khi f = f2 (f1 ≠ f2) điều chỉnh điện trở R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R. Đường biểu diễn tương ứng là Pf1 và Pf2 như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi f = f2 nhận giá trị nào sao đây

A.288(W) B.200(W) C.576(W) D.250(W)

Hướng giải:


  1. Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) mắc nối tiếp: u1 = U01cos(ω1t + φ1) V và u2 = U02cos(ω2t + φ2) V, người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch P1, P2 theo biến trở R như hình bên. Biết R1 + R3 = 2R2P1maxP2max=32. Tỉ số U2U1 gần giá trị nào sau đây nhất?

A.0,96 B.0,64

C.0,46 D.0,69

Hướng giải:

Ta có P1max = U122R3(1); P2max = U222R2P1maxP2max=U12R3.R2U22 = 32 (*)

+ Xét đồ thị P1: Ta có P1 = RU12R2+ZL1-ZC12= RU12R2+R32

Khi R = R1 thì P1 = P2max→P2max = R1U12R12+R32 (2)

Lấy (1)(2)P1maxP2max=R12+R32R1.2R3 = 32R12R3+R32R1=32 hay R1R3+R3R1 = 3 → R3 = 2,62R1

Kết hợp với R1 + R3 = 2R2→ R2 = 1,81R1

Thay vào (*) → U122,62R1.1,81R1U22 = 32U2U1= 0,679     Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án  D


>>> Liên quan tới chủ đề luyện thi này: 

Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái