550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 2 Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều: Dạng 2 Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH.

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:                .

Đây là bản xem trước Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị hay và khó trên Blog Góc Vật lí chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 2 Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa

Giới thiệu: Đây là 550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 2 Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí file word các tài liệu để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu vật lí file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---


Dạng 2: Đồ thị có dạng là 1 đường điều hòa
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng


A.1102 V B.2202 V

C.220 V D.220 V

Hướng giải:

Biên độ U0 = 220 V → U = 1102 V Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ. Cường độ hiệu dụng là:


A.3A B.3,5 A

C.5 A D.2,52 A

Hướng giải:

I0 = 5 A → I = I02 = 2,52 A Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án D
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch theo thời gian. Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều:


A.3000 lần B.50 lần

C.25 lần D.1500 lần

Hướng giải:

Chu kì T = 2.20 = 40 ms → f = 1T = 25 Hz

Số lần dòng điện đổi chiều trong 1 phút: 60.2f = 3000 lần Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Máy phát điện xoay chiều một pha, nam châm có 10 cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) tạo ra suất điện động có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Tính n


A.50 B.100

C.150 D.200

Hướng giải:

Chu kì T = 12 ô = 60 ms → f = 503 Hz

Mà f = np60→ n = 60fp=60.50310= 100 vòng/phút Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Máy phát điện xoay chiều một pha, nam châm có p cặp cực quay với tốc độ 100 (vòng/phút) tạo ra suất điện động có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Tính p


A.5 B.10

C.15 D.12

Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(100πt) A chạy qua cuộn thuần cảm L. Đồ thị biểu diễn của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thuận cảm có thể là


A.đường 1 B.đường 2

C.đường 3 D.đường 4

Hướng giải:

Ta có φi = 0 → φuL = φi + 2 = 2 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C
Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều. Biểu thức của dòng điện là:


A.i = 2cos(50πt + π)A

B.i = 22cos(100πt - 2)A

C.i = 2cos(100πt + 3)A

D.i = 2cos(50πt)A

Hướng giải:

Biên độ I0 = 2 A

Tại t = 0 thì i = 1 = I02 và đang giảm → φ = 3 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều. Biểu thức của dòng điện là:


A.i = 2cos(50πt + π)A

B.i = 2cos(50πt - 3)A

C.i = 2cos(50πt + 3)A

D.i = 2cos(50πt)A

Hướng giải:

Tại t = 0 thì i = I02 và đang tăng → φ = - 3 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều. Biểu thức điện áp là


A.u = 200cos(100πt + 2) V

B.u = 200cos(100πt - 2) V

C.u = 100cos(50πt - 2) V

D.u = 200cos(50πt + 2) V

Hướng giải:

Chu kì T = 0,02 s → ω = 100π rad/s

Tại t = 0 thì u = 0 và đang tăng → φ = - 2 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều. Biểu thức của dòng điện là:


A.i = 2cos(100πt - 2)A

B.i = 22cos(100πt - 2)A

C.i = 22cos(100πt + 2)A

D.i = 2cos(100πt)A

Chọn được đáp án D {vì các đáp án có chung ω}
Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều chạy qua. Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Phương trình dòng điện chạy qua mạch là


A.i = 4cos(100πt +5π/6) mA

B.i = 4cos(50πt + 5π/6) mA

C.i = 4cos(100πt − π/6) mA

D.i = 4cos(50πt − π/6) mA

Hướng giải:

Chu kì T = 47600-1150 = 0,02 ms ⇒ω = 100π rad/s → loại B và D

Tại t = 0 đồ thị đi theo chiều âm → φ > 0 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Phương trình của dòng điện là

 




A.i = 4cos(100πt +5π/6) mA

B.i = 4cos(100πt + π/6) mA

C.i = 4cos(2000πt − π/6) mA

D.i = 4cos(2000πt + 2π/3) mA

Hướng giải:

Từ đồ thị → ∆t = 1924-1324 = t22→4→22 = T4→ T = 1 ms →ω = 2000π rad/s

Tại t = 0 đồ thị theo chiều âm → φ > 0 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án D
Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tần số dao động của mạch điện là

 




A.125 Hz

B.250 Hz

C.500 Hz

D.1000 Hz

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy 196 ms < T < 5 ms

⇒ 200 Hz < f < 315,8 Hz Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện qua điện trở R = 10 Ω như hình vẽ. Công suất tỏa nhiệt trên R là


A.120 W B.125 W

C.250 W D.225 W

Hướng giải:

Công suất P = RI2 = 10.2,522= 125 W Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt − 2) A. Điện áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào thời gian biểu diễn như hình vẽ bên. Điện trở R có giá trị là


A.100 Ω B.50 Ω

C.150 Ω D.200 Ω

Hướng giải:

Từ đồ thị → u = 200cos(100πt - 2) → cùng pha với i

→ R = UI = 100 Ω Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Độ tự cảm cuộn cảm là L = 1 H. Điện áp hai đầu cuộn cảm phụ thuộc vào thời gian biểu diễn như hình vẽ bên. Phương trình dòng điện chạy qua mạch là


A.i = 2cos(100πt + 2π/3) A

B.i = 22cos(100πt + π/6) A

C.i = 2cos(100πt + π/6) A

D.i = 22cos(100πt + 2π/3) A

Hướng giải:

Từ các đáp án → ω = 100π rad/s

Cảm kháng ZL = Lω = 100 Ω

Từ đồ thị → U0L = 200 V→ I0 = U0ZL = 2 A

Phương trình uL có dạng: uL = 200cos(100πt +φ) t=1120s;uL=0 → cos(100π.1120 + φ) = 0

→φ = - 4π3

Mà φi = φu - 2 = - 11π6 ~ hay φi = 6 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C
Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biết rằng 6I1 + I2 + 3I3 = 5 mA. Phương trình của dòng điện là


A.i = 4cos(10πt +5π/6) mA

B.i = 4cos(10πt + π/6) mA

C.i = 2cos(20πt − π/6) mA

D.i = 2cos(20πt − 2π/3) mA

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy tại t = 0 thì cường độ dòng điện tăng → φ < 0 → loại đáp án A và B

→ I0 = 2 mA

Từ đồ thị ta thấy I1 = -I3 = I0

⇒ 6I1 + I2 – 3I1 = 5 mA hay 3I1 + I2 = 5 mA → I2 = - 1 mA

{Tại t = 0 thì i = -I02 và đang tăng}

⇒ φ = - 2π3 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án D
Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω ở hình bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu tụ

 




A.u = 60cos(50πt3-6) A

B.u = 60cos(100πt -6) A

C.u = 60cos(50πt3+6) A

D.u = 30cos(50πt3+3) A

Hướng giải:

Từ đồ thị → φi = 3→ φu = φi - 2 = - 6

Và t = t0,6→0=tA2→0 = T12 = 0,01 → T = 0,12 s → ω = 50π3 rad/s Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau đây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5 mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn của phần ứng là


A.71 vòng B.200 vòng

C.100 vòng D.50 vòng

Hướng giải:

Chu kì T = 2(13,75 – 8,75) = 10 ms → ω = 200π rad/s

Tại t = 0 đến t = 8,75 s = 7T8 thì e = 0 và đang tăng → lúc t = 0, e = E022 = 1002 → E0 = 200 V

Mà E0 = N.ω.Φ0 → N = E0ωΦ0=200200π.5.10-3 = 200 vòng

→ Số vòng mỗi cuộn N1 = N4 = 50 vòng Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án D
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì suất điện động hiệu dụng được sinh ra bởi cuộn dây:


A.80 V B.80π V

C.8π V D.20π V

Hướng giải:

Chu kì T = 2(10 - 5).0,01 = 0,1 s → ω = 20π rad/s

Φ0 = 0,02 Wb → E0 = N.ω.Φ0 = 80π V Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Với R = 100 Ω, C = 10-4 F. Xác định biểu thức của dòng điện.


A.i = 2cos(100πt - 4) A

B.i =22cos(50πt + 4) A

C.i = 2cos(100πt) A

D.i = 4cos(50πt - 2) A

Hướng giải:

Chu kì T = 4(7,5 – 2,5).10-3 = 0,02 s → ω = 100π rad/s

Tại t = 2,5 ms = T8 thì u tại biên dương → tại t = 0, u = U022→ φ = - 4

→ u = 200cos(100πt - 4) V

→ i = uZ=200 ∠4100-100i = 2cos100πt Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C
Điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2cos(ωt - 6) (A). Giá trị của R và C là


A.503 Ω; 12π mF B.503 Ω; 12,5π mF

C.50 Ω; 12π mF D.50 Ω; 12,5π mF

Hướng giải:

Từ đồ thị →Phương trình u có dạng u = 200cos(ωt - 3) V và t = 748 s = 11T12 + 2T → T = 0,05 s

→ ω = 40π rad/s

Ta có Z = R2+ZC2 = UI = 100 Ω (*) và tanφ = tan(- 3 + 6) = -ZCR = - 33→ ZC = 33R thay vào (*) và giải ra được R = 503 Ω và ZC = 50 Ω → C = 1ZC = 12π mF Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho như hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C = 12π mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:


A.720 W B.180 W

C.360 W D.560 W

Hướng giải:

Chu kì T = 2(12,5 – 2,5) = 20 ms → ω = 100π rad/s

ZC = 1Cω = 20 Ω

Mà UL = UC= 12UR→ Mạch cộng hưởng → U0R = U0

→ ZL = ZC = 12R → R = 2ZC = 40 Ω

Ta có t = 2,5 s = T8→ Giá trị ban đầu của u là u = U022 = 120 V → U0 = 1202 V

→ Công suất lúc này P = U2R = 360 W Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C
Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM = UMN = 5V, UNB = 4 V và UMB = 3 V. Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần (R), tụ điện (C), cuộn cảm thuần (L) hoặc cuộn dây không thuần cảm (r; L). Tính UAN


A.43 V B.6 V

C.45 V D.65 V

Hướng giải:

Tại t = T8 thì u = 8 V = U022→ U0 = 82 V → U = 8 V

Ta có UMN + UNB= 9 V > UMB = 3 V→ MN và NB chứa C hoặc chứa L hoặc (r, L)

Nếu Y, Z chứa L, C thì UMB = |UMN - UNB| = 1 V ≠ 3 V→ Y, Z không đồng thời chứa L và C, lại càng không thể chứa R → Y, Z chứa (r, L) và C

+ Nếu Y chứa (r, L), Z chứa C thì {Ur2+UL2=UMN2 (1) Ur2+UL-UNB2=UMB2 (2)

Lấy (1) – (2) → 2ULUNB - UNB2 = UMN2-UMB2 Hay 2UL.4 - 42 = 52 - 32

→ UL = 4 V thay vào (1) → Ur = 3 V

{+ Nếu Y chứa C, Z chứa (r, L) …}

Khi đó X chứa R hoặc X chứa L

+ Nếu X chứa cuộn thuần cảm L thì UAB2 = Ur2+2UL-UC2 hay 82 = 32 + (2.4 - 4)2 vô lí

→ X chứa R; khi đó UAB2 = UR+Ur2+UL-UC2 hay 82 = (5 + 3)2 + (4 - 4)2 thỏa mãn

Vậy UAN = UR+Ur2+UL2 = 45 V Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án C
Cho mạch như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM = UMN = 13 V; UNB = 12 V; UMB = 5 V. Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L hoặc cuộn dây không thuần cảm (r, L). Độ lệch pha của UAN so với UAB là α. Tính tanα


A.1,5 B.23

C.0,5 D.0,8

Hướng giải:

Chu kì T = 4(7,5 – 2,5) = 20 ms → ω = 2πT = 100π rad/s

Tại t = t18→U0 2,5 ms = T8→ 18 = U022→ U0 = 182 V

Ta có UMN + UNB = 25 V > UMB = 5 V→ MN và NB chứa C hoặc chứa L hoặc (r, L)

Nếu Y, Z chứa L, C thì UMB = |UMN - UNB| = 1 V ≠ 5 V → Y, Z không đồng thời chứa L và C, lại càng không thể chứa R → Y, Z chứa (r, L) và C

+ Nếu Y chứa (r, L), Z chứa C thì {Ur2+UL2=UMN2 (1) Ur2+UL-UNB2=UMB2 (2)

Lấy (1) – (2) → 2ULUNB - UNB2 = UMN2-UMB2 Hay 2UL.12 - 122 = 132 - 52

→ UL = 12 V thay vào (1) → Ur = 5 V

{+ Nếu Y chứa C, Z chứa (r, L) …}

Khi đó X chứa R hoặc X chứa L

+ Nếu X chứa cuộn thuần cảm L thì UAB2 = Ur2+2UL-UC2 hay 182 = 52 + (2.12 - 5)2 vô lí

→ X chứa R; khi đó UAB2 = UR+Ur2+UL-UC2 hay 182 = (13 + 5)2 + (12 - 12)2 thỏa mãn

Vì UL = UC nên mạch đang cộng hưởng →Độ lệch pha của UAN so với UAB cũng chính là độ lệch pha giữa uAN so với i → tanα = 1218 = 23 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Biết R = ωL3, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U1 và nếu nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U1. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t + 6ω điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là


A.503 V B.505 V C.50 V D.253 V

Hướng giải:

Trên đồ thị ta thấy khi t = 3.0,25π = 3T8 thì u = 0 lần đầu tiên → Tại t = 0 thì -1002 = U022 → U0 = 200 V

Khi tụ chưa nối tắt và khi nối tắt ta có UR = U1 = UZ1.R=UZ2.R

→ Z1 = Z2 hay R2 + (ZL - ZC)2 = R2 + ZL2 → ZC = 2ZL

Độ lệch pha giữa U và UR: tanφ = ZL-ZCR=R3-2.R3R = -13 → φ = - 6

(u trễ pha hơn uR)

→ Khi đó U01 = U0R = U0.RR2+ZL-ZC2 = 32U0 = 1003 V

Tại thời điểm t thì u = U0 = 200 V → tại t + 6ω = t + T12 → góc quét ∆φ = 6

Mà uR sớm pha hơn u góc 6 → được xác định trên vòng tròn lượng giác như hình vẽ.

→ uR = U0R.cos3 = 503 V Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án A
Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, điện trở R thay đổi được, điện dung của tụ C = 0,25mF. Cố định L = 0,5 H, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U1. Cố định R = 30 Ω, thay đổi L thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại là U2. Hãy tính tỉ số U1U2


A.1,5 B.2 C.3 D.4

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có t = 7.53 ms = t0,5U0→-U0→0 = 7T12→ T = 20 ms → ω = 2πT = 100π rad/s

ZC = 1Cω = 40 Ω.

Với L = 0,5 H thì ZL = 50 Ω và R thay đổi thì UL = U.ZLR2+ZL-ZC2 → ULmax = U1 khi R = |ZL - ZC| = 10 Ω → U1 = 5U2

Khi R = 30 Ω và thay đổi L → Để ULmax thì ULmax = U2 = URR2+ZC2 = 53U

Vậy U1U2= 2,12 Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C = 12πmF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là


A.250W B.360 W.

C.200W D.150W.

Hướng giải:

Chu kì T = 2(12,5 – 2,5) = 20 ms → ω = 100π rad/s

Theo đề thì UL = UC = 0,5UR→ Mạch đang cộng hưởng

→ R = 2ZC = 40 Ω

Từ đồ thị → t = t120→0 = 2,5 ms = T8→ 120 = U022→ U0 = 1202 Ω

Vì mạch cộng hưởng nên P = U2R=120240 = 360 W Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã hướng dẫn bạn chọn được đáp án B

>>> Liên quan tới chủ đề luyện thi này: 

Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi