Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa - LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 - Vật lí 12 LTĐH" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH.

Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:                .

Đây là bản xem trước Trích 550 câu trắc nghiệm đồ thị hay và khó trên Blog Góc Vật lí chuyên trang CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.


>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa

Giới thiệu: Đây là 550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12: Dạng 1 Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí file word các tài liệu để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Điện Xoay Chiều Vật lý 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu vật lí file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

 

Nội dung dạng text:

 `Dạng 1:
  


Đồ thị có dạng là 1 đường không điều hòa
  1. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f ?

A.Hình 4.

B.Hình 1.

C.Hình 3.

D.Hình 2.

Hướng giải:

Vì ZC = 1C.2πf→ Dạng y = 1x  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

  1. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, ϕ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ  thị biểu diễn sự phụ thuộc của ϕ  theo L. Giá trị của R là

A.31,4 Ω B.15,7 Ω. C.30 Ω D.15 Ω.

Hướng giải:

Với φ = 300→ tanφ = ZLR→ R = tan300 = 30 Ω 

  1. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạchghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độdòng điện tức thời qua mạch, ϕlà độ lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanϕ theo ZC được biểudiễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là

A. 8 (Ω). B. 4 (Ω). C. 10 (Ω). D. 12 (Ω).

Hướng giải:

Ta có tanφ = ZL-ZCR{ZC=0→tanφ=1,2=ZLR ZC=12→tanφ=0→cộng hưởng→ZL=12 Ω

→ R = ZL1,2 = 10 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Giá trị φ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,42rad. B. 0,48rad.

C. 0,52rad. D. 0,32rad.

Hướng giải:

Ta có P = U2RR2+ZL2 = U2ZLRR2+ZL2.ZLR2+ZL2 = U22ZL.sin2φ = Pmax.sin2φ

Tại φ = φ1 thì P = 34Pmax→ sin2φ = 34→ sinφ = 0,424 rad   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Đường biểu diễn nào là đồ thị của công suất phụ thuộc vào hệ số công suất của mạch điện xoay chiều (với U và R không đổi) với tần số thay đổi

A.đường 1 B.đường 2

C.đường 3 D.đường 4

Hướng giải:

Ta có P = U2Rcos2φ → dạng y = ax2  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Một nhóm học sinh dùng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai bản của một tụ điện. Đường đặc tính V- A của tụ điện vẽ theo số liệu đo được như hình bên. Nếu nhóm học sinh này tính dung kháng của tụ điện ở điện áp 12 V thì giá trị tính được là

A. ZC = 45,0 ± 7,5 (Ω). 

B. ZC = 50,0 ± 8,3 (Ω). 

C. ZC = 5,0 ± 0,83 (Ω). 

D. ZC = 4,5 ± 0,83 (Ω).

Hướng giải:

Trên đồ thị khi U = 12 V thì I = 2,4.10-1 A = 0,24 A

→ ZC = UI = 50 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là:

A.100 Ω B.1002

C.200 Ω. D.150 Ω.

Hướng giải:

Công suất P = RU2R2+ZL-ZC2 = RU2R2+Lω-12{L=0:P= RU2R2+ZC2=100=100.U21002+ZC2 L=L0;Pmax=300=U2RU2=30000

→ ZC = 1002 Ω  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp u = U2cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây? 

A.Dạng C B.Dạng D C.Dạng B D.Dạng A

Hướng giải:

Công suất P = RU2R2+ZL-ZC2{R=0→P=0 ZL=ZCPmax R→∞ thì P→0   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C (dạng B)

  1. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đồ thị công suất toàn mạch phụ thuộc vào R như hình. Cuộn dây có tổng trở là: 

A.30Ω B.40Ω

C.50Ω D.1603Ω

Hướng giải:

Khi R = 0 thì P = U2rr2+ZL2 = 120 W (1)

Khi R = 10 Ω thì R + r = ZL và Pmax = U22ZL = 125 W (2)

(2)(1)r2+ZL22ZLr = 2524 hay r2ZL+ZL2r=2524

x + 1x = 2512 → x = rZL = 43

Từ đó giải ra được r = 30 Ω, ZL = 40 Ω → Z = 50 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  V

  1. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U2cos100πt (V), với U không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC theo C cho bởi hình bên. Công suất tiêu thụ của mạch khi Cω = 1100 Ω-1

A.3200 W. B.1600 W.

C.800 W. D.400 W.

Hướng giải:

Từ UC = I.ZC = U.ZCR2+ZL-ZC2= UR2+ZL21ZC2-2ZL.1ZC+1{1ZC=0 UC=U   1ZC=ZLR2+ZL2UL=U UCmax=U1+ZLR2

Với U = 200 V; UCmax = 2005 V và 1ZC = 1125 thay vào hệ trên và giải ra được R = 50 Ω và ZL = 100 Ω

* Khi ZC = 100 = ZL P = I2R = U2R = 800 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 409}

  1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời. Tổng trở của mạch là:

A.2 Ω B.50 Ω

C.10 Ω D.5 Ω

Hướng giải

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V → Z = U0I0 = 5 Ω = L.2πf

  1. Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 mH. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Tần số f là:

A.500 Hz B.250 Hz

C.50 Hz D.200 Hz

Hướng giải:

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V

Mà ZL = U0I0 = 5 Ω = L.2πf

→ f = 250 Hz   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 100 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Giá trị của C bằng

A.C = 0,2 mF B.C = 2 mF

C.C = 0,1 mF D.C = 1 mF

Hướng giải:

Từ đồ thị → I0 = 2 A; U0 = 10 V

Mà ZC = U0I0 = 5 Ω = 1C2πf→ C = 10-3 F   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω = 3,14 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1U2=1U02+2U022C2.1R2; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng độ hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là

A.1,95.10-3 F B.5,2.10 F C.5,2.10-3 F D.1,96.10-6 F

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có {0,0055=2U021+13142C2(1) 0,0095=2U021+23142C2(2)

Đặt X = 13142C2(2)(1) = 1911=1+2X1+X→ X = 13142C2 = 83.103

→ C = 38.1314.10-3 = 1,95.10-6 F   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10π Ω và độ tự cảm L. Biết roto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể. Kết quả thực nghiệm thu được đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là

A.0,25 H B.0,3 H

C.0,2 H D.0,35 H

Hướng giải:

Vì r ≈ 0 → E0 = U0 = 2πn.NΦ0 = 40πn.Φ0; ZL = 2πL.n

Ta có I2 = U2r2+ZL21I2=r2U2+ZL2U2 = 10π2202πn02+2πnL2202πn02

Hay 1I2=r2U2+ZL2U2 = 1802.1n2+L210202

Nhìn đồ thị có dạng 1I2 = A.1n2+ B → Chọn hai giá trị tọa độ chính xác nhất, tương ứng (0,0025; 3,125) và (0,0075; 6,25)

→ A = 625; B = 2516 = L210202

BA = 1400 = 8L21022 → L = 0,25 H   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Máy phát khung quay có điện trở không đáng kể, biết khung có 1000 vòng, quay quanh trục đặt vuông góc với đường sức trong từ trường đều, có cảm ứng từ B = 1,2 T và diện tích khung (10 cm x 10 cm). Khung được mắc vào mạng điện R, L.Cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tốc độ quay của khung như đồ thị. Xác định R và L gần bằng

A.R = 54,35 Ω; L = 0,628 H

B.R = 53,35 Ω; L = 0,268 H

C.R = 53,35 Ω; L = 0,628 H

D.R = 58,35 Ω; L = 0,268 H

Hướng giải:

Vì r ≈ 0 → E0 = U0 = 2πn.NBS = 24π.n; ZL = 2πL.n

Ta có I2 = 1222R2n2+42L21I2 = R21222.1n2+42L21222

Nhìn đồ thị có dạng 1I2 = A.1n2+ B → Chọn hai giá trị tọa độ chính xác nhất, tương ứng (0,5; 0,6) và (1; 1,199)

→ A = 599500; B = 11000

R21222 = 599500→ R = 58,35 Ω và 42L21222 = 11000→ L = 0,268 H   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án D

  1. Đặt điện áp u = 2202cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết biến trở R thay đổi theo giá trị phần chiều dài x (10 cm ≤ x ≤ 30 cm) của nó có dòng điện chạy qua theo đồ thị như hình vẽ. Trong quá trình thay đổi biến trở, người ta thấy rằng tại x = 13 cm hoặc x = 27 cm thì mạch tiêu thụ cùng một giá trị công suất. Giá trị công suất tiêu thụ cực tiểu của mạch điện nói trên gần nhất là:

A.420 W B.450 W

C.470 W D.490 W

Hướng giải:

Xét R = a.x + b → {x=10;R=30 x=30;R=70 → R = 2x + 10

Khi x = 13 cm thì R = 36 Ω; x = 27 cm thì R = 64 Ω thì P như nhau

→ Pmax = U2R1+R2 = 484 W; khi đó R1.R2 = (ZL - ZC)2 = 2304 Ω2

Tại 2 mút: x = 10 cm thì R = 30 Ω →P =  U2RR2+ZL-ZC2=2202.30302+2304 = 453,2 Ω

Khi x = 30 cm thì R = 70 Ω → 470 Ω

Vậy Pmin = 453,2 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Rô to của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n vòng/phút. Hai cực phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện trở trong của máy không đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay của rô to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng với tốc độ quay 1500 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là 

A.400 V. B.100 V. C.200 V. D.300 V.

Hướng giải:


Khi n = 1500 vòng/phút → f = np60 = 50 Hz

Dung kháng ZC = 1 = 318,3 Ω

E = U = I.ZC ≈ 200 V   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

  1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B như hình vẽ một điện áp u = 82cos100πt (V) (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1). Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (2). Biết P1 = P0. Giá trị lớn nhất của P2

A.12 W. B.16 W. C.20 W. D.4 W.

Hướng giải:

Khi R = 10 Ω thì P1 = PRmax = U22R = 3,2 W

Khi ZC = 0 thì P0 = RU2R2+ZL2 = 64RR2+ZL2 = 3,2 W (*)

Khi ZC = 8 Ω thì P2 = Pmax = U2R và mạch có cộng hưởng → ZL = 8 Ω thay vào (*) → R = 16 Ω

Vậy P2 = U2R = 4 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện Cthành mạch điện AB, trong đó điện dung C có thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết URU02=UR2+ULUCUL+UC2, trong đó UR, UL và UC lần lượt là điệp áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của điện trở thuần R là:

A.50 Ω. B.20 Ω. C.40 Ω. D.30 Ω.

Hướng giải:

Từ URU02=UR2+ULUCUL+UC2RU02=R2+LCUL+UC2{RU02=R2+4004.104 RU02=R2+160010.104 → R = 20 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Một học sinh làm thí nghiệm với đoạn mạch AB chỉ chứa các phần tử RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện dung C của tụ có thể thay đổi đuọc. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V (U0 và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm biểu diễn như hình vẽ. Biết URU02=UR2+ULUCUL+UC2, trong đó UR, UL và UC lần lượt là điệp áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của R và x lần lượt là:

A.20 Ω và 6,5.104 V2 B.40 Ω và 3,125.104 V2

C.30 Ω và 4,5.104 V2 D.50 Ω và 2,125.104 V2

Hướng giải:

(UL + UC)2= URU02UR2+ULUC=U021+1R2LC2

{4.104=U021+1R2.202 10.104=U021+1R2.402 {R2=400 U02=20000 → x = 200001+1400.302 = 65000   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 419} R (Ω)


  1. Để xác định giá trị của điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và độ tự cảm L của một cuộn dây thuần cảm, người ta ghép nối tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi. Mỗi giá trị của ω, đo điện áp hai đầu đoạn mạch, cường độ hiệu dụng trong mạch và tính được giá trị tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta có thể tính được các giá trị R, L và C. Các giá trị đó gần với những giá trị nào sau đây nhất

A.R = 9 Ω; L = 0,25 H; C = 9 μF B.R = 25 Ω; L = 0,25 H; C = 4 μF

C.R = 9 Ω; L = 0,9 H; C = 2,5 μF D.R = 25 Ω; L = 0,4 H; C = 2,5 μF

Hướng giải:

Từ Z = R2+ωL-12 Zmin = R ωL = 1ωC

Từ đồ thị Zmin = R = 25 Ω;{25=252+1000L-11000C2 25,5=252+990L-1990C2 {L=0,25 H C=4.10-6 (F)   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 420}

  1. Một học sinh xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần bằng cách đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) V (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với biến trở R. Dùng đồng hồ đa năng hiện sộ đo điện áp hiệu dụng trên R thu được kết quả thực nghiệm như hình vẽ. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A.0,45 H B.0,32 H

C.0,45 mH D.0,32 mH

Hướng giải:

Từ U2 = UR2=UAB2R2R2+ZL2{10,006=UAB2110-6110-6+ZL2 10,010=UAB212.10-612.10-6+ZL2 {ZL=10002 L=ZL=0,45 H   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

{Sách Bí quyết luyện thi THPT QG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 420}

  1. Đặt điện áp u = 2002cos(100πt + 4) V vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là:

A.400, 500, 40 B.400, 400, 50

C.500, 40, 50 D.50, 400, 400

Hướng giải:

Khi R = R1 = 20 Ω hoặc R = R2 = 80 Ω thì công suất P như nhau

→ P = x = U2R1+R2 = 400 W; Khi đó R1.R2 = (ZL - ZL)2 = 1600 Ω2

Khi R = z thì Pmax→ z = R1R2 = 40 Ω  và Pmax = U22R0=U22R1R2 = 500 W = y   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V và tần số không đổi vào mạch điện AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị của L. Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?

A.219 V B.196 V

C.231 V D.225 V

Hướng giải:

Ta có UL = I.ZL = UR2+ZC2.1ZL2-2ZC.1ZL+11ZL1+1ZL2=2ZLmax

Khi L → thì ZL2 UL = U = 160 V = 4 ô

→ ULmax = 5 ô = 200 V   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào mạch điện AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị của điện điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị của L. Hệ số công suất trên đoạn mạch chứa RC gần giá trị nào nhất sau đây?

A.0,95 B.0,68

C.0,76 D.0,81

Hướng giải:

Ta có UL = I.ZL = UR2+ZC2.1ZL2-2ZC.1ZL+11ZL1+1ZL2=2ZLmax

Khi L → thì ZL2ULmax = UR2+ZC2R = 541cosRC = 54→ cosφRC = 0,8   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị UMB phụ thuộc vào ZL – ZC như đồ thị ở hình vẽ bên. Tính điện trở thuần của cuộn dây:

A.10 Ω B.15 Ω

C.20 Ω D.5 Ω

Hướng giải:

Ta có UMB = U.r2+ZLC2R+r2+ZLC2

Trên đồ thị ta thấy U = 120 V

Khi ZL – ZC = ZLC = 0 thì UMB = 20 V = U.rR+r   U=120;R=50     r = 10 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở r và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Đồ thị hình bên mô tả mối quan hệ của điện áp hiệu dụng UrLC giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện theo điện dung. Điện trở r có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A.61 Ω B.81 Ω

C.71 Ω D.91 Ω

Hướng giải:

+ Ta có: UrLC = Ur2+ZL-ZC2(R+r)2+ZL-ZC2

+ Tại C = 0 thì UrLC = U = 100 V 

+ Tại C = 26,5 μF thì uRLC min→ cộng hưởng → ZL = ZC = 120 Ω và UrLCmin = 100.rR+r = 56,25 V

→ R + r = 16r9(1)

+ Tại C = 40,7 μF thì ZC = 78 Ω; khi đó UrLC = 100r2+120-782(R+r)2+120-782 = 60 (2)

Giải (1) và (2) ta được r = 90,5 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u =U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biễu diễn sựphụ thuộc của điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vàotần số góc ω được cho như hình vẽ. Biết rằng khi ω = 100π rad/s thì mạchxảy ra cộng hưởng. Giá trị của ωL là:

A.190π rad/s. B. 90π rad/s.

C.200π rad/s. D.100π rad/s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được U = 100 V và ULmax = 120 V

Áp dụng công thức ULmaxU=11-n-2 = 1,25 → n = 3,6

Kết hợp {L.C=R2 n=LC → ωL = nωR ≈ 190π rad/s   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω= ω2 thì công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Nếu P1 + P2 = 178 W thì công suất cực đại mà mạch tiêu thụ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.222 W B.248 W C.288 W D.296 W

Hướng giải:

Cách 1: 

Theo đồ thị ta thấy ULmaxUL1=ULmaxUL2=74; mà ULmax=U1-n-2 ULmaxU=146 n = 71020

→ cos2φL = 21+n = 0,95

Ta có UL = LωURcosφ →12=UUL.LR.cosφ2{112=UUL1.LR.cos12 122=UUL2.LR.cos22 1L2=UULmax.LR.cosL2 (1)

Với 2L2=112+122    (1)     → cos2φ1 + cos2φ2 = 2ULULmax2cos2φL = 2472.0,95 = 0,62

Theo đề thì P1 + P2 = 178 ⇔ PCHcos2φ1 + PCHcos2φ2 = 178

→ PCH = P1+P21 +2 = 1780,62 ≈ 287,1 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

Cách 2:

Theo đồ thị ta thấy ULmaxUL1=ULmaxUL2=74ULmax=U1-n-2 ULmaxU=146 n = 71020

→ cos2φL = 21+n = 0,95

Ta có P1 = U2Rcos2φ1 và P2 = U2Rcos2φ2

→ P1 + P2 = U2R(cos2φ1 + cos2φ2) = Pmax(cos2φ1 + cos2φ2)

→ Pmax = U2R=P1+P2(1 +2 ) = P1+P22ULULmax2L ≈ 287 W

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Công suất cực đại mà mạch tiêu thụ là 100 W. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Tổng P1 + P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.122 W B.128 W C.112 W D.96 W

Hướng giải:

Theo đồ thị ta thấy UCmaxUC1=UCmaxUC2=87UCmax=U1-n-2 UCmaxU=86 n = 47

→ cos2φC = 21+n = 0,796

Ta có P1 = U2Rcos2φ1 và P2 = U2Rcos2φ2

→ P1 + P2 = U2R(cos2φ1 + cos2φ2) = Pmax(2UCUCmax2C ) = 121,88 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là Px, Py, Pz. Nếu Py = 150 W thì (Px + Pz) gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.158 W B.163 W C.125 W D.135 W

Hướng giải:

Ta có: Py = U2Rcos2φy→ cos2φy = Py.RU2

Mà Px = U2Rcos2φx và Pz = U2Rcos2φz

→ Px + Pz = U2R(cos2φx + cos2φz) = U2R(2UCUCmax2C ) = U2R(2UCUCmax2.Py.RU2)

Hay Px + Pz = 2.UCUCmax2.Py = 2. 692.150 = 133,3 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1, P2, P3. Nếu (P1 + P3) = 180 W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.158 W B.163 W C.125 W D.135 W

Hướng giải:

Theo đồ thị ta thấy ULmaxUx=ULmaxUz=43mà Py = U2Rcos2φy→ cos2φy = Py.RU2

Ta có P1 = Px = U2Rcos2φx và P3 = Pz = U2Rcos2φz

→ Px + Pz = U2R(cos2φx + cos2φz) = U2R(2ULULmax2y ) = U2R(2UCUCmax2.Py.RU2)

Hay Px + Pz = 2.ULULmax2.Py→ Py = Px+Pz2.ULULmax2 = 1802342 = 160 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL theo R. Hãy chọn phương án đúng.

A.ZC = ZL B.ZC = 2ZL

C.ZC> 2ZL D.ZC< 2ZL

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy URL là hằng số, tức không phụ thuộc R.

Mà URL = U.R2+ZL2R2+ZL-ZC2 = UR2+ZL-ZC2R2+ZL2 = U1+ZC2-2ZLZCR2+ZL2

→ URL không phụ thuộc R khi ZC2-2ZLZC = 0 → ZC = 2ZL  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL theo R. Hãy chọn phương án đúng.

A.ZC = 3ZL B.ZC = 2ZL

C.ZC = 2,5ZL D.ZC = 1,5ZL

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy khi R → thì URL→ U

Mà URL = U.R2+ZL2R2+ZL-ZC2 = U R2+ZL2 = R2+ZL-ZC2

⇒ ZL = ± (ZL - ZC) → ZC = 2ZL  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1 + L2 = 0,8 H. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ. Tổng giá trị L3 + L4gần giá trị nào nhất sau đây?

A.1,57 H B.0,98 H C.1,45H D.0,64 H 

Hướng giải:

Khi L = L1 và L = L2 thì UC như nhau 2ZC = ZL1 +ZL2(*)

Từ đồ thị ta thấy U1 = U ( điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch)

Khi L = L3 thì 1,5.U =U.ZL3R2+ZL3-ZC294R2 + 94(ZL3 - ZC)2=ZL32(1)

Khi L = L4 thì 1,5.U =U.ZL4R2+ZL4-ZC294R2 + 94(ZL4 - ZC)2=ZL42(2)

Kết hợp (1) và (2) ta được 94(ZL3– ZL4)(ZL3+ZL4-2ZC) = (ZL3– ZL4)(ZL3 + ZL4)

54(ZL3 + ZL4) -94.2ZC = 0 kết hợp với (*)

54(ZL3 + ZL4) = 94(ZL1 + ZL2

→ L3 + L4 = 95(L1 + L2) = 1,44 H ☞ C

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Giá trị 21 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.3,033 B.3,025

C.3,038 D.3,042

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy k = UC1U=UC2U=76

Mà k0 = UCmaxU=2

Áp dụng công thức 12+212=4.1-k0-21-k-2

Giải ra được 21 = 3,033   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án A

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RC theo ZC. Giá trị Ux gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.245 V B.210 V

C.200 V D.240 V

Hướng giải:

Ta có URC = U.R2+ZC2R2+ZL-ZC2{ZC=0 thì URC=U.RR2+ZL2=205 ZC→ ∞ thì URC=U=100 V →ZL = 2R

Để URcmax thì ZC = ZL+4R2+ZL22 = 2R+4R2+4R22= R(1 + 2)

Vậy URCmax=U1-ZLZC=…= 241,4 V ⇒đáp án D

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL theo giá trị tần số góc ω. Giá trị R2CL gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.0,625 B.1,312

C.1,326 D.0,615

Hướng giải:

Áp dụng công thức URLmax=U1-p-2 URLmax=53U → p = 54

R2CL = 2(p2 - p) = 58 = 0,625☞ D

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm kháng ZL. Lần lượt cho ZL = x và ZL = z thì hệ số công suất của mạch AB lần lượt là k1 và k2. Tổng (k1 + k2) gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.1,15 B.0,99

C.1,25 D.1,35

Hướng giải:

Với 2 giá trị của ZL mà UL cho hai giá trị thì ULULmax = sinφ0 = 35→ φ0 = 0,6435 rad

Từ đồ thị ta có Ux = Uz = 43U → k = 43

Tương ứng với hai hệ số công suất k1 và k2; khi đó k1 + k2 = k.sin2φ0 = 1,28 ☞ C

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị cảm kháng ZL. Lần lượt cho ZL = x và ZL = y và ZL = z thì cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là I1, I2, I3. Nếu (I1 + I3) = 1,5 A thì I2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.1,05 B.0,99

C.1,25 D.1,35

Hướng giải:

Với 2 giá trị của ω mà UL cho cùng giá trị thì ULULmax = sinφ0 = 34

Từ đồ thị ta có Ux = Uz = 32U → k = 32

Tương ứng với hai hệ số công suất k1 = cosφ1 và k3 = cosφ3; khi đó k1 + k3 = k.sin2φ0 = 1,488 

Theo giả thuyết I1 + I3 = UR(cosφ1 + cosφ3) = 1,5 A → UR = 1

Mặt khác UULmax=1-1n2 = 12 → n = 23

Hệ số công suất ứng với ULmax: cosφ = 21+n = 0,963

Vậy ứng với ZL = y thì I2 = UR.cosφ = 0,963 ☞ B

  1. Đặt điện áp u = U2cos(100πt – 3) V vào 2 đầu đoạn mạch gồm:biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Xác định y, biết z = 100x-x2

A.20 B.50

C.80 D.100

Hướng giải:

Với hai giá trị x, y của R thì mạch cho cùng giá trị công suất → P = U2x+y = 200 (*)

Khi Pmax thì P = U22z = U22x.y = 250

Hay z = xy = 100x-x2→ y = 100 – x thay vào (*) → U = 1002 V

Khi đó (1002)22x.(100-x) = 250 → Giải ra được x = 80

Vậy y = 100 – x = 20 ☞ A

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc C của điện áp hiệu dụng trên tụ. Lấy 4810 = 152. Giá trị của R là

A.120 Ω B.60 Ω

C.50 Ω D.100 Ω

Hướng giải:

Ta có UC = I.ZC = U.ZCR2+ZL-ZC2

+ C = 0 ZC = UC = 120 V = U

+ C = 0,05 mF ZC = 200 Ω R2 + (ZL - 200)2 = 25000 (1)

+ C = 0,15 mF ZC = 2003 R2 + (ZL - 2003)2 = 250003 (1) (2)

Giải (1) và (2) R = ZL = 50 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

  1. Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều u = U2cos(ωt + 6) V (U không đổi, ω thay đổi được). Đồ thị biểu diễn cường độ hiệu dụng trong mạch phụ thuộc vào tần số góc như hình vẽ. Khi cho ω lần lượt nhận các giá trị ω1, ω2, ω3 và ω4 thì dòng điện tức thời lần lượt là i1, i2, i3 và i4. Biểu thức nào sau đây đúng?

A.i1 = 22cos(ωt - 6) A

B.i2 = 42cos(ωt + 3) A

C.i1 = 4cos(ωt - 12) A

D.i1 = 22cos(ωt + 2) A

Hướng giải:

+ Khi ω = ω1 thì ZL< ZC và cosφ = RZ=IImax=12φ = - 3→ i1 = 22cos(ωt + 2) A

+ Khi ω = ω2 thì ZL = ZC và φ = 0 → i2 = 42cos(ωt + 6) A

+ Khi ω = ω3 thì ZL> ZC và cosφ = RZ=IImax=12φ = 4→ i1 = 4cos(ωt - 12) A

+ Khi ω = ω1 thì ZL> ZC và cosφ = RZ=IImax=12φ = + 3→ i1 = 22cos(ωt - 6) A  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 405}

  1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V, ω có thể thay đổi. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω như hình vẽ. Trong đó ω2 – ω1 = 400 rad/s, L = 4 H.Điện trở R có giá trị là

A.150 Ω B.160 Ω

C.752 D.100 Ω 

Hướng giải:

Với ω1 và ω2 thì I1 = I2= Imax5=U5R

UR2+ZL1-ZC12=U5R⇒ 5R2 = R2 + (ZL1 – ZC1)2

→ 2R = |ZL1 – ZC1| hay 2R = L1-11C (1)

Mặt khác I1 = I2⇒ ω12 = 1LC⇒ ω2L = 11C (2)

Thay (2) vào (1) ⇒ R = L1- 22=4.4002 = 150 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

  1. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 2002cosωt V (với  ω không thay đổi). Cho L biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào ZL như hình vẽ. Giá trị hiệu dụng trên L đạt cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?

A.280 V B.360 V C.320 V D.240 V

Hướng giải:

Ta có UL = I.ZL = U.ZLR2+ZL-ZC2ZL21-U2UL2 – 2ZLZC + (R2 + ZC2) = 0

* Khi ZL tiến đến thì UL = U

* Khi UL = U thì ZL = R2+ZC22ZC = 50 Ω R2 + ZC2 = 100ZC (*)

* Khi UL = 270 V và ZL = 120 Ω thì 12021-20022702 – 2ZC.120 + 100ZC = 0

→ ZC = 376081 ≈ 46,42 Ω thay vào (*) R = 49,87 Ω

Giá trị ULmax = U.R2+ZC2R = 273,23 V   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos(100t) V (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R = 60 Ω và tụ điện có điện dung C. Đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên L phụ thuộc vào L như hình vẽ với L1 – L0 = 0,45 H, L2 – L1 = 0,8 H. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại là

A.2002 V B.400 V

C.4002 V D.3002 V

Hướng giải:

Ta có UL = U.ZLR2+ZL-ZC2= UR2+ZC21ZL2-2ZC.1ZL+1{ZL→ ∞ UL=U     1ZL=2ZCR2+ZC2UL=U  1ZL1+1ZL2=2ZCR2+ZC2 ULmax=U1+ZCR2

2ZCR2+ZC2 = 1100L0=1100L0+0,45+1100(L0+0,8){100L0=60         ZC=60 ULmax=2002   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

  1. Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được) một điện áp xoay chiều u = U2cosωt V (U và ω không đổi). Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZCnhư hình vẽ. Coi 72,11 = 2013. Điện trở của mạch là

A.30 Ω B.20 Ω

C.40 Ω D.60 Ω

Hướng giải:

Từ đồ thị suy ra U = 2013 V

Ta có UC = U.ZCR2+ZL-ZC2= 1-U2UC2ZC2 – 2ZLZC + (R2 + ZL2) = 0

  1-U2UC2=0,48  → {ZC1+ZC2=2ZL0,48 ZC1.ZC2=R2+ZL20,48 ZL = 40 Ω R = 30 Ω   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 406}

  1. Đặt điện áp u = U2cos2πft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi f = 25 Hz thì u sớm pha hơn uC là 600. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc f của công suất mạch tiêu thụ. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây?

A.6,5 W B.10 W

C.9,2 W D.18 W

Hướng giải:

Khi f = f1 = 25 Hz thì φu = φuC + 3= - 6   → chính là lệch pha giữa u và i

→ tanφ1 = ZL1-ZC1R = - 33→ ZL1 – ZC1 = - 33R (1)

Khi f = f2 = 3f1 = 75 Hz thì P1 = P2→ cos2φ1 = cos2φ2 → (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2

Hay (ZL1 – ZC1)2 = (3ZL1ZC13)2 → ZL1 = ZC13 thay vào (1) → ZC1 = 32R và ZL1 = 36R

Khi f = f3 = 12,5 Hz = f12→ ZL3 = 312R; ZC3 = 3R

Ta có P1P3=1 3 =R2+ZL3-ZC32R2+ZL1-ZC12 = 16964→ P3 = 64169P1 = 18,9 W☞ D

  1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 1202cosωt V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ bằng

A.240 V B.1203 V

C.1202 V D.120 V 

Hướng giải:

Ta có ZC2 = Z2 = (R + r)2 + (ZL - ZC)2 (1) và P = U2RZ2 (2)

Kết hợp (1), (2) với dữ kiện của đề và giải ra được R= 60 Ω và ZL = 80 Ω

UCmax = UR+r2+ZL2R+r = 1202C  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  A

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 407}

  1. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một đax xoay chiều u = 1202cosωt V. Cho C biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu dụng trên đoạn RC phụ thuộc vào ZC như trong hình vẽ và khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 86,4 W. Giá trị URCmax bằng

A.283 V B. 360 V

C.342 V D.240 V

Hướng giải:

{ZRC2=Z2R2+ZC2=R2+ZL-ZC2 P=U2RZ2=U2RR2+ZL-ZC2 {ZL=2ZC=160 Ω [R=60Ω           R=3203 (loại) 

URCmax = U1-ZLZC=U.ZCR{ZC=180 Ω         URCmax=360V   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

{Bí quyết luyện thi THPTQG tập 4 – Chu Văn Biên – trang 408}

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt V ( trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ. Giá trị của k0

A.64

B.63

C.62

D.33

Hướng giải:

Khi ω = ω1 thì UL = U và cosφ = 1 → mạch đang cộng hưởng: UL = UC = U

→ Z1L = Z1C = R → Z1L.Z1C = R2→ R2 = LC

Áp dụng 1n=1-CR22L=1-12 = 12→ n = 2

Vậy khi ULmax thì cosφ = 2n+1 = 63  Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

  1. Đặt điện áp u = U2cosωt V (U và ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Đồ thị phụ thuộc ZC của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?

A.250 V B.280V

C.200 W D.350 W

Hướng giải:

Sử dụng công thức R2+ZC12R2+ZC22=I2I1=ZCmax-ZC1ZC2-ZCmaxR2+2002R2+14002=400-2001400-400 R = 200 Ω

Mà URCmax 1 = tanφ.tanφRC = ZL-400200.-400200 ZL = 300 Ω

UCmax = U1+ZLR2= U3,25

Mặt khác URC1 = URC2 = U1-ZL.2ZC1+ZC2=U1,6UCmaxUR1=3,251,6

UCmax = 360,555 V   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  D

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 365}

  1. Đặt điện áp u = U2cosωt V (U và ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có dung kháng ZCthay đổi được. Khi ZC = ZC1 hoặc ZC = ZC2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RC có cùng một giá trị 8010 V như hình vẽ nhưng công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Tỉ số P1/P2gần giá trị nào nhất sau đây?

A.15 B.4

C.20 D.0,05

Hướng giải:

Khi C thay đổi, với ZC = ZCmax thì URCmax (hoặc UCmax), với L = L1 hoặc L = L2 mà URC1 = URC2 (hoặc UC1 = UC2) thì I2I1=ZCmax-ZC1ZC2-ZCmax

Từ đồ thị ta thấy I2I1=ZCmax-ZC1ZC2-ZCmax=210P1P2=52 = 25   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  C

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 369}

  1. Đặt điện áp u = U2cosωt V (U và ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL có cùng một giá trị a V như hình vẽ. Nếu khi L = L1 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 1,5 A thì khi L = L2 mạch AB tiêu thụ công suất gần giá trị nào nhất sau đây?

A.65 W B.45W C.100 W D.125 W

Hướng giải:

Khi L thay đổi, với L = Lmax thì URLmax (hoặc ULmax), với L = L1 hoặc L = L2 mà URL1 = URL2 (hoặc UL1 = UL2) thì I2I1=ZL1-ZLmaxZLmax-ZL2

Từ đồ thị: I2I1=L1-L1maxLmax-L2=23 I2 = 1 A P2 = RI22 = 50 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 369}

  1. Đặt điện áp u = U2cosωt V (U và ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồmcuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZLthay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện có dung kháng ZC. Đồ thị phụ thuộc ZL của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL như hình vẽ. Lần lượt cho ZL = 100 Ω và ZL = 310 Ω thì công suất mà mạch tiêu thụ lần lượt là P và 0,16P. Khi ZL = 200 thì công suất mà mạch tiêu thụ gần giá trị nào nhất sau đây?

A.250 W B.580 W C.700 W D.350 W

Hướng giải:

Sử dụng công thức R2+ZL12R2+ZL22=I2I1=ZLmax-ZL1ZL2-ZLmax= P2P1R2+1002R2+ 3102=ZLmax-100310-ZLmax= 0,4 

R = 80 Ω và ZLmax = 160 Ω

Áp dụng công thức: URLmax = U1-ZCZLmax = U.ZLmaxR

600 = U1-ZC160 = U.16080 ZC = 120 Ω và U = 300

Khi ZL = 20 Ω thì P = U2RR2+ZL-ZC2 = 3002.80802+200-1202 = 562,5 W   Như vậy, Blog Góc Vật Lí đã giúp bạn chọn được đáp án  B

{Bí quyết luyện thi THPT QG 2107 Tập 4 – Chu Văn Biên – trang - 370} 


>>> Liên quan tới chủ đề luyện thi này: 

Bạn muốn tìm kiếm gì khác không?

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái