Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Sáu, 17 tháng 3, 2023

Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính khoảng cách khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật nhỏ của con lắc lò xo đồng trục" thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  . 

TQD1. 36[VDC]: Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là 


TQD1. 36[VDC]: Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là

A. 6,25 cm.  B. 5,62 cm. 

C. 7,50 cm.  D. 2,50 cm. 


Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí:

___________

Phương pháp: 

Tần số góc của con lắc: 

Cơ năng của con lắc: 

Khoảng cách giữa hai vật: 

Cách giải: 

Tần số góc của hai con lắc là: 


Cơ năng của hai con lắc là: 


Tại thời điểm ban đầu, con lắc thứ nhất ở biên âm, con lắc thứ 2 ở biên dương 

 hai con lắc dao động ngược pha. 

Gọi phương trình dao động của hai con lắc là: 


Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là: 


________________

Giải chi tiết

Phương pháp: 

Tần số góc của con lắc: Tần số góc của hai con lắc

Cơ năng của con lắc: Cơ năng của con lắc

Khoảng cách giữa hai vật:

Cách giải

Tần số góc của hai con lắc là: 

Tần số góc của hai con lắc

Cơ năng của hai con lắc là: 

Cơ năng của con lắc

Tại thời điểm ban đầu, con lắc thứ nhất ở biên âm, con lắc thứ 2 ở biên dương 

hai con lắc dao động ngược pha. 

Gọi phương trình dao động của hai con lắc là: 

Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là: 

Đặt

Xét

Chọn A. 

Bài này:  Tính khoảng cách khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật nhỏ của con lắc lò xo đồng trục

Đây là câu Trắc nghiệm Vật lí hay trích trong đề thi thử được phát triển theo để thi tham khảo số 1  được Bộ giáo dục và đào tạo minh họa, do  biên soạn. Bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công! 

Đề xuất liên quan:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến Năm ngoái