550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 1: Sự truyền Sóng Cơ - Vật lí 12 LTĐH Blog Góc Vật Lí

Đây là bản xem trước 550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 1: Sự truyền Sóng Cơ - Vật lí 12 LTĐH trênBlog Góc Vật Lí - CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 1: Sự truyền Sóng Cơ - Vật lí 12 LTĐH

Đề xuất liên quan:

Tóm lại: Đây là Phương pháp giải bài tập đồ thị vật lý 12 rất hiệu quả cho luyện thi đại học môn Vật lí để giúp bạn chinh phục thành công các kì thi THPT quan trọng sắp tới.

Một số hình ảnh nổi bật của Tài Liệu Vật Lý này:

Như vậy, các bạn đã tìm hiểu một số câu Trắc nghiệm Đồ thị thuộc chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 1: Sự truyền Sóng Cơ - Vật lí 12 LTĐH. Blog Góc Vật lí chúc bạn thành công trong các kì thi sắp tới nha.
Bạn có thích cách chia sẻ tài liệu file word như thế này? Hoặc có đóng góp gì cho bài viết của chúng tôi, hãy để lại comment trong phần nhận xét cuối mỗi bài đăng nhé.

--- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công môn Vật lí, thi TN THPT và thành công ---

Nội dung dạng text:

 

Dạng 1: Sự truyền sóng cơ

  1. Sóng cơ học truyền qua môi trường vật chất qua điểm A rồi đến điểm B thì

A.chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tại B

B.dao động tại A trễ pha hơn dao động tại B

C.biên độ tại A lớn hơn biên độ tại B

D.tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tốc độ truyền sóng tại B

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  C

  1. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng

  1. 48 cm. B. 18 cm.

C. 36 cm. D. 24 cm.

Hướng giải:

Dễ dàng nhận thấy khoảng cách giữa hai lần sóng qua vị trí cân bằng: ∆x = 33 – 9 = 24 cm = 2

λ = 48 cmVậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  A

  1. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là 

A.3 B.6

C.6 D.3

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ ~ 12 ô

Khoảng cách từ M đến N trên Ox ~ 5 ô

Độ lệch pha ∆φ = 2πx=2π.512 = 6Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  B

  1. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theochiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau

A.3 B.π

C. D.4

Hướng giải:

Trên Ox, 6 ô ~ λ; MQ ~ 3 ô ∆φ = 2π.MQ=2π.36 = πVậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  B

  1. Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng là

A.120 cm B.60 cm

C.30 cm D.90 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy mỗi khoảng trên Ox ứng với 15 cm

Biên dương và biên âm cách nhau 3 ô ~ 45 cm =  2λ = 90 cmVậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  D

  1. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một  đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau

A.4 B.3

C.4 D.3

Hướng giải:

Độ lệch pha ∆φ = 2πx=2π.(3ô)(8ô) = 4Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  C

  1. Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải. P và Q là 2 phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua. P và Q chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó?

A.Cả hai chuyển động về phía phải

B.P chuyển động xuống còn Q thì lên

C.P chuyển động lên còn Q thì xuống

D.Cả hai đang dừng lại

Hướng giải:

Điểm Q thuộc sườn trước nên đi lên, điểm P thuộc sườn sau nên đi xuống Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  B

  1. Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 45 cm và điểm C đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng

A.Từ E đến A, v = 6 m/s

B.Từ E đến A, v = 8 m/s

C.Từ A đến E, v = 6 m/s

D.Từ A đến E, v = 6 m/s

Hướng giải:

Từ hình ta có AD = 4 = 45 cm → λ = 60 cm

Tốc độ v = λf = 6 m/s

Xét đỉnh B, các phần tử tại C đi xuống → cả đoạn BD đi xuống, do đó AB đi lên → sóng truyền từ E đến A Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  A

  1. Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 60 cm và điểm E đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng

A.Từ E đến A, v = 12 m/s B.Từ E đến A, v = 8 m/s

C.Từ A đến E, v = 6 m/s D.Từ A đến E, v = 12 m/s

Hướng giải:

Từ hình vẽ ta có AC = 2 = 60 cm → λ = 120 cm → v = λf = 12 m/s

Điểm E đi lên → điểm C đi xuống → sườn sau của đỉnh B sóng đi xuống → truyền từ E đến AVậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  A

  1. Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Sau thời điểm này T2 (T là chu kì dao động sóng) thì điểm N đang

A.đi xuống B.lên

C.nằm yên D.có tốc độ cực đại

Hướng giải:

Khi M đi lên thì N cũng lên → sau T2 thì N đi xuống Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  A

  1. Trên mặt thoáng một chất lỏng có một nguồn phát sóng. Tại thời điểm t, hai điểm M, N trên cùng phương truyền sóng có trạng thái dao động như hình vẽ. Gọi P là trung điểm của MN. Chiều truyền sóng và trạng thái dao động của P tại thời điểm t là: C:\Users\W10-PRO\AppData\Local\Temp\SNAGHTML3966243.PNG

A.Chiều từ M đến N và P đi lên

B.Chiều từ M đến N và P đi xuống

C.Chiều từ N đến M và P đi lên

D.Chiều từ N đến M và P đi xuống

Hướng giải:

M là trung điểm của MN, từ đồ thị ta suy ra được M đi xuống thì P cũng đi xuống

N lên, M xuống → sóng truyền từ N đến M Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  D

  1. Tại thời điểm t nào đó sóng trên sợi dây có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm này phần tử M đang đi lên. Chiều truyền sóng và vị trí của phần tử N sau đó một phần tư chu kỳ là

A.Sóng truyền từ M đến N và N ở biên trên.

B.Sóng truyền từ N đến M và N ở biên trên.

C.Sóng truyền từ M đến N và N ở biên dưới.

D.Sóng truyền từ N đến M và N ở biên dưới

Hướng giải:

Khi M lên thì N đi xuống (sóng truyền từ M đến N)

Sau T4→ N đến biên dưới Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  D

  1. Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là:

A.Từ E đến A với vận tốc 4m/s

B.Từ A đến E với vận tốc 4m/s

C.Từ E đến A với vận tốc 3m/s

D.Từ A đến E với vận tốc 3m/s

Hướng giải:

Bên phải đỉnh sóng đỉnh B, sóng tại C đi xuống →Sóng tại E đi lên → sóng truyền từ E đến A

Khoảng cách AD = 4 = 30 cm → λ = 40 cm

→ v = λf = 400 cm/s = 4 m/s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  A

  1. Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là:

A.Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.

B.Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.

C.Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.

D.Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.

Hướng giải:

Vì A là điểm cao nhất → chỉ đi xuống → loại đáp án A và D

Do sóng truyền từ O đến A nên bên phải đỉnh A, phần tử sóng sóng đi lên → B, C đi lên Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  C

  1. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, theo chiều từ trái sáng phải. Tại thời điểm t điểm Q có li độ bằng không, còn điểm P có li độ âm và có giá trị cực đại (hình vẽ). Vào thời điểm t + T4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q sẽ như thế nào?

A.Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P đứng yên

B.Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P có li độ cực đại dương

C.Điểm Q có li độ cực đại dương và điểm P ở vị trí cân bằng đi lên

D.Điểm Q có li độ cực đại âm và điểm P ở vị trí cân bằng đi xuống

Hướng giải:

Tại thời điểm t: P đi lên (tại biên âm), Q đi xuống và P và Q vuông pha

Sau T4→ P đến vị trí cân bằng đi lên, Q đến biên âm 

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  D

  1. Trong khoảng không vũ trụ, một sợi dây mảnh mềm, căng thẳng. Tại thời điểm t = 0, đầu O bắt đầu dao động đi lên (tần số dao động f) (đường 1). Đến thời điểm t = 23f hình dạng sợi dây có dạng đường 2 và lúc này khoảng cách giữa O và N đúng bằng 2MP. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là 

A.2,75

B.1,51

C.0,93

D.3,06

Hướng giải:

Ta có ωAv=2πAT.v = 2π.A

Khi t = 23f=2T3 ứng với quãng đường 3 = OP

→ OM = OP – MP = 3 - 2 = 6 và ON = OM + MN = 12

Ban đầu O đi lên (tiến về biên), sau t = 2T3→ Vị trí trên VTLG

Kết hợp với giả thuyết ta vẽ lại hình ảnh truyền sóng như bên

Xét ∆AGJ: AJ2 = JG2 –AG2

Hay A+A322= λ2 - 5122A = 1-251441+32 = 0,487

Vậy ωAv= 2π.A = 2π.0,487 = 3,06 Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D

  1. Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox dọc theo sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T. Hình vẽ là hình ảnh đoạn dây ở thời điểm t1 (đường 1) và thời điểm t2 = t1 + T4. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 sóng truyền được quãng đường là

A.15 cm B.75 cm

C.25 cm D.50 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta được λ = 100 cm = 4 ô

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được 1 ô = 25 cm Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án C

  1. Một sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ truyền sóng v = 2,0 m/s. Xét hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng (sóng truyền từ M đến N). Tại thời điểm t = t0, hình ảnh sóng được mô tả như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Vận tốc điểm N tại thời điểm t = t0

A.-10π cm/s B.10π cm/s C.‒20π cm/s D.20π cm/s

Hướng giải:

Bước sóng: λ = 2MN = 40 cm

Sóng truyền từ M đến N → điểm N đi xuống → v < 0 (*)

Bước sóng λ = 2MN = 40 cm → T = v = 0,2 s

Mà tại N là vị trí cân bằng → vN = A.T = 10.0,2 = 100π cm/s = 10π m/s, kếp hợp (*) Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là   

A.0,25 s.  B.1,25 s.  

C.0,75 s.  D.2,5 s.   

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy λ = 4 m

→ Chu kì T = v = 1 s

Từ t = 0 đến thời điểm t sóng truyền được quãng đường s = 4 tương ứng t = T4 = 0,25 s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.8,5 cm. B.8,2 cm. C.8,35 cm. D.8,05 cm.

Hướng giải:

Bước sóng λ = 12 ô = 24 cm

Độ lệch pha giữa M và N: ∆φ = 2π.424 = 3

Trên phương dao động Ou: MNmax =1 cm

Trên phương Ox: MN = 4 ô 12 ô=3 = 8 cm

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa MN trong quá trình truyền sóng

d = MNOu2+MNOx2=12+82 = 8,06 cm Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D

  1. Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1. Cho tốc độ truyền sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M tại thời điểm t2 = t1 + 1,5 s gần giá trị nào nhất sau đây?

A.26,65 cm/s. B.- 26,65 cm/s.

C.32,64 cm/s. D.- 32,64 cm/s.

Hướng giải:

Từ đồ thị→ λ  = 8 ô = 64 cm → T = v = 1 s

Gọi N phần tử sóng trên đồ thị tại điểm cắt thứ 2 của đồ thị và trục Ox. M sớm pha hơn N một góc ∆φ = 2π(xN-xM)= 2π.864 = 4

Mà t2 – t1 = 1,5 s = T + T2→  Hai thời điểm ngược pha

→ vM(t2) = - vM(t1) = A.ω2=6.2π2 ≈ 26,65 cm Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án  B

  1. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng 

A.ON  = 30cm, N đang đi lên 

B.ON = 28cm, N đang đi lên 

C.ON =30cm, N đang đi xuống 

D.ON = 28cm, N đang đi xuống 

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ = 48 cm

Tại O có u = 0, tại N có u = -0,5A → hình vẽ

Góc quét ∆φ = 6=2π.ON→ ON = ∆φ.λ=6.48 = 28 cm

N nằm ở sườn sau của sóng → N đi xuống Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D

  1. Ba sóng A, B và C truyền được 12 m trong 2s qua cùng một môi trường thể hiện như trên đồ thị. Chu kỳ của sóng A, sóng B, sóng C lần lượt là TA, TB, và TC. Chọn phương án sai.

A.TA + TB = 2TC

B.TA = 0,5 s

C.TC = 1 s

D.TB = 2 s

Hướng giải:

Trong thời gian 2 s sóng A truyền được 4 bước → 4TA = 2 s → TA = 0,5 s

Từ đồ thị → TB = 4TA = 2 s và TC = 2TA = 1 s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình có dạng u = acos(Tt-2πx). Trên hình vẽ, đường 1 là hình dạng sóng ở thời điểm t và đường 2 là hình dạng sóng ở thời điểm trước đó 112 s. Phương trình sóng là:

A.u = 2cos(10πt - 2πx3)cm B.u = 2cos(8πt - πx3)cm

C.u = 2cos(10πt + πx3)cm D.u = 2cos(10πt + 2π)cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ = 6 cm

Trong khoảng thời gian 112 s phần tử của môi trường đi từ li độ: A2→ A →A2112=T6+T6 T = 0,25 s

→ Phương trình sóng viết lại u = 2cos(0,25t-2πx6) = 2cos(8πt - πx3) cm Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án B

  1. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,5s (đường nét liền); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 211 = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t0 = t1 - 19 s, vận tốc dao động của phần tử dây tại N là

A.3,53 cm/s B.4,98 cm/s C.– 4,98 cm/s D.– 3,53 cm/s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau → ∆t = 0,5 = (2k + 1)T4 ω = (2k + 1)π rad/s

Vì hai thời điểm vuông pha nên tại M ta có biên độ sóng: A = uM12+uM22 = 7,5 mm

Tại thời điểm t1 N qua vị trí cân bằng theo chiều âm do đó tốc độ của N: vN1 = ωA = 7,5π(2k + 1) mm/s

Vận tốc của N tại thời điểm t0: vN0 = -vN1cosωt = -vN1cos2k+1π.19 mm/s

Với k = 1 → vN0 = -3,53 cm/s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D

  1. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 s. Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là

A.– 39,3 cm/s B.65,4 cm/s

C.– 65,4 cm/s D.39,3 cm/s

Hướng giải:

Từ hình vẽ ta thấy: biên độ A = 5 cm. Bước sóng λ = 8 ô = 40 cm

Trong thời gian 0,3 s sóng truyền được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường s = 15 cm

→ Tốc độ truyền sóng v = st = 150,3 = 50 cm/s

→ Chu kì T = v=4050 = 0,8 s.

Tại thời điểm t2, điểm N qua vị trí cân bằng và ở sườn trước nên nó đang đi lên với vận tốc cực đại

→ vmax = A.ω = A.T = 39,3 cm/s 

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D

  1. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây tại hai thời điểm t1và t2 = t1 + 0,1 s. Tại thời điểm t2, hãy tính vận tốc của M có tọa độ xM = 30 cm và của điểm P có tọa độ xP = 60 cm? Chọn đáp án đúng?

A.vP = 15π2 cm/s B.vM = -15π2 cm/s C.vP = -7,5π2 cm/s D.vM = 15π2 cm/s

Hướng giải:

Từ hình vẽ ta thấy: biên độ A = 4 cm. Bước sóng λ = 8 ô = 40 cm

Trong thời gian 0,1 s sóng truyền được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường s = 15 cm

→ Tốc độ truyền sóng v = st = 150,1 = 150 cm/s

→ Chu kì T = v=40150 = 415 s → ω = 7,5π rad/s

Chọn gốc thời gian lúc t1→ phương trình sóng có dạng u = 4cos(7,5πt - 2πx40)

→ Vận tốc v = 30πcos(7,5πt - 2πx40 + 2)

Tại t2 = t1 + 0,1 → vM = 66,6 cm/s và vP = -66,6 cm/s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm nhiệt độ (đường nét đứt) và thời điểm t1 = t0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi là tỉ số tốc độ dao động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.4 B.5

C.3 D.2

Hướng giải:

Từ đồ thị: MP = MN + NP = v.∆t + 3 = v.∆t + v.T3

Hay 7 = v.0,75 + v.33→ v = 4 cm/s

Vậy δ=ωAv=T.Av = 3 ≈ 4,19 Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Sóng cơ (ngang) lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài theo chiều dương của trục Ox với chu kì T. Gọi A và B là hai điểm trên dây. Trên hình vẽ là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1. Thời điểm gần nhất điểm A và B cách nhau 45 cm là t2 = t1 + ∆t. Nếu trong một chu kì khoảng thời gian điểm A và B có li độ trái dấu nhau là 0,3 s thì ∆t là

A.0,175 s B.0,025 s 

C.0,075 s D.0,15 s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta có λ = 8 ô = 120 cm; dao động tại B trễ pha hơn dao động tại A là: ∆φ = 2πd=2π.38=4

Thời gian 2 li độ trái dấu: ∆t’ = 2.∆φ=2.4.T = 0,3 T = 0,4 s

Trên phương Ox: AB = 45 cm → Để A và B cách nhau 45 cm thì chúng phải cùng li độ. 

Lần đầu tiên chúng cùng li độ thì OC phải quay một góc ∆φ = 716.2π tương ứng với thời gian ∆t = 716T = 0,175 s 

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án A

  1. Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây được kích thích dao động điều hoà với biên độ a(mm). M là một điểm trên sợi dây và cách O là 10 cm. Đồ thị li độ xO và xM theo thời gian được cho ở hình bên. Biết t0 = 0,25 s. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là

A.100 cm/s B.25 cm/s

C.50 cm/s D.75 cm/s

Hướng giải:

Chu kì T = 6 ô = 0,6 s

Sóng truyền từ O đến M mất 2 ô = T3 = 0,2 s

Vận tốc truyền sóng v = OMt = 100,2 = 50 cm/s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án C

  1. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vC = - 0,5πv. Tính góc OCA

A.106,10 B.107.30

C.108,40 D.109,90

Hướng giải:

Vì AB = BD nên thời gian dao động từ đến B là t2 – t1 = T6 tương ứng với truyền từ O đến C với quãng đường OC = 6 CD = 4-4=12

Vì C đang ở vị trí cân bằn nên nó có tốc độ cực đại vmax = ωa = 2πaT = 0,5πv

AD = a = v.T4 = 4{AC= CD2+AD2=122+42=1012 AO=OD2+AD2=42+42=24

cosOCA=OC2+CA2-OZ22.OC.CA = 62+10122-2422.6.1012 = - 1010

OCA = 108,40 Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án C

  1. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = 19 s, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết f < 2 Hz. Tại thời điểm t3 = t2 + 98 s, tốc độ của phần tử sóng ở M gần giá trị nào nhất sau đây?

A.56 cm/s B.64 cm/s

C.40 cm/s D.48 cm/s

Hướng giải:

Kể từ thời điểm t1 đến t2 thì sóng truyền được quãng S = OK = 6 + kλ

(với k nguyên và chọn gốc thời gian t1 = 0)

Mà S = v.t26 + kλ = λ.f.t2

→ f = 16+k19< 2 → Chọn k = 0 → f = 1,5 Hz

Khi sóng truyền từ O đến K thì góc quét tương ứng là ∆φ = 2π.1,5.19 = 3

→ α = 6→ Biên độ sóng A = xcosα = 43 cm

Phương trình sóng tại O có dạng u = 43cos(3πt - 2) cm

→ Sóng tại M có phương trình uM = 43cos(3πt - 2 - 2π.OM) cm

Hay uM = 43cos(3πt - 6) cm

Vậy tại t3 = t2 + 98 = 8972 thì vM = u’M = - 64,5 cm/s Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án B

  1. Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0,05 s. Tại thời điểm t2 khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.22 cm B.21 cm

C.23 cm D.24 cm

Hướng giải:

Tại t1 = 0,05 s thì uN qua vị trí cân bằng lần 2: t1 = tA→-A→A = 34T = 0,05 s → T = 115 s

Phương trình của 2 sóng có dạng: {uN=4cos ωt  cm        uM=4cos ωt-3 cm

Trên phương truyền sóng MN cách nhau một khoảng MNx = λ.∆φ= 6 = v.T6 = 103 cm

Khoảng cách MN tại t2 bằng với khoảng cách MN tại t1: uN = 0, uM = -23 cm

Vậy trên phương truyền sóng MNx = 103 cm; trên phương dao động MNu= 23 cm

→ khoảng cách MN = MNx2+MNu2 = 4,8 cm Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án C

  1. Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ox biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 - t1 = 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng

A.3,4 m/s B.4,5 m/s 

C.34 cm/s D.42,5 cm/s

Hướng giải

Tại t1: {uM=20 mm   uN=15,3 mm

Tại t2: : {uM=20 mm   uN=+A          

Ta có {cos 2 =20A cosα=15,3A 2cos22– 1 = 15,3A

Hay 2.20A2- 1 = 15,3A A = 21,6 mm và α = 0,784 rad

Mà α = ω(t2 – t1)→ ω = 15,67 rad/s

Vậy vmax = A.ω ≈ 340 mm/s 

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án C

  1. Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, uM, uN, uH lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết uM2=uN2+uH2và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng

A.2 cm. B.12 cm. C.6 cm. D.4 cm.

Hướng giải:

+ Tại thời điểm t1, điểm H có li độ uH và đang tăng, đến thời điểm t2, điểm H có li độ vẫn là uH và đang giảm

+ Phương pháp đường tròn, ta thu được hình vẽ như sau

uM2=uN2+uH2NPHt1= 900

+ Ta để ý rằng vị trí từ M đếnHt1ứng với sự lệch pha nhau về mặt không gian (Δx), vị trí từ N đến Ht2ứng với sự lệch pha nhau về mặt thời gian (Δt). Mặc khác M và N có cùng một vị trí trong không gian và Ht1Ht2→ α = β = 300

Từ đó ta tính được uN = A2xPQ=2π.PQ=6→ PQ = 12 = 4 cm 

Vậy Blog Góc Vật lí cùng bạn chọn đáp án D


550 Câu Trắc nghiệm Đồ thị Dao động Cơ học Vật lý 12 Luyện thi đại học Dạng 5: Blog Góc Vật lí

Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

A.Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa với cùng chu kỳ. Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

B.Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động tắt dần cùng chu kỳ với chất điểm còn lại.

C.Hai chất điểm đều thực hiện dao động điều hòa và cùng pha ban đầu.

D.Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của chất điểm còn lại.

🡺 Đáp án  B

Trong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,FTrong dao động điều hòa đồ thị biểu diễn x, v, a, Fhp có đồ thị (như hình) nhưng chưa biết thứ tự. Hãy chỉ tên các đồ thị có thể theo thứ tự x,v,a,F

A.(1), (2), (3),(4) B.(1), (4), (2), (3)

C.(4), (2), (3), (1) D.(2), (3), (4), (1)

Hướng giải :

Ta có F = ma = - kx

a, F cùng pha nhưng đồng ngược pha với x

Trên hình vẽ ta thấy (1) và (4) cùng pha→ a và F; 

(2) ngược pha với (1) và (4) (2) là đồ thị mô tả x  🡺 Chọn D

{v vuông góc với x, a, F}

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo làMột con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

A.100 N/m B.400 N/m

C.200 N/m D.300 N/m

Hướng giải:

Tại t = 0 vật xuất phát tại biên dương

Tại thời điểm t1

{Fđh=kl0+x=1 Fhp=-kx=0          

→ k.∆ℓ0 = 1 (*) 

Tại thời điểm t2:

 {Fđh=kl0+x=1 Fhp=-kx=k.A             kết hợp với * A = 2∆ℓ0

Đến thời điểm t = 215 s thì x = |∆ℓ0| = - A2→ biểu diễn trên VTLG

2T3 = 215 s → T = 15 s = 2πl0g → ∆ℓ0 = 0,01 m = 1 cm

Mà k.∆ℓ0 = 1 → k = 100 N/m 

🡺đáp án Blog góc Vật lí đưa ra A



Ba chất điểm cùng dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O, cùng tần số (các chất điểm không va chạm nhau trong quá trình dao động). Đồ thị vận tốc của các chất điểm phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Tổng li độ của các chất điểm ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:

A.2,5 cm B.28 cm

C.2,8 cm D.25 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy T = 8 ms → ω = 250π rad/s

Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc t = 1 ms

→ Phương trình vận tốc của chúng

 {v 1=42cos ωt+4  m/s v2=4cos ωt+π  m/s      v3=3cos ωt+2  m/s    

→ Phương trình li độ tương ứng

    ω=250π  →       

{x1=82cos ωt-4  cm      

x2=8cos ωt+2  cm

x3=6cos ωt  cm     

→ Tổng li độ của chúng x = x1 + x2 + x 3 = 0,89cos(ωt) cm

→ xmax = 0,89 cm 

  • Đáp án Blog góc Vật lí đưa ra C

Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1; x2 và x3. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian  của x12 = x1 + x2, x23 = x2 + x3, x31 = x3 + x1. Khi x1 đạt cực tiểu thì li độ của x3 có giá trị bằng

A.0 cm B.3 cm

C.32 cm D.3 6 cm

Hướng giải:

Phương trình tương ứng:

 x12=6cos ωt+6  cm   

x23=6cos ωt+3 cm  

x31=62cos ωt+4 cm

Phương trình của dao động 1: x1 = x12-x23+x312 = 36cos(ωt + 12) cm

Phương trình của dao động 3: x3 = x23+x31-x122 = 32cos(ωt - 12) cm

Khi x1 cực tiểu thì x3 cực đại (vì chúng vuông pha) 

  • Đáp án Blog góc Vật lí đưa ra C









Tóm lại: Đây là Phương pháp giải bài tập đồ thị vật lý 12 rất hiệu quả cho luyện thi đại học môn Vật lí để giúp bạn chinh phục thành công các kì thi THPT quan trọng sắp tới.

Các Bài tập Sóng Cơ học thường gặp khi Luyện thi Vật lý :

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động cùng pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động ngược pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 2: Sóng Dừng - Vật lí 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 1: Sự truyền Sóng Cơ - Vật lí 12 LTĐH Blog Góc Vật Lí

Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 60m/s, có bước sóng 50cm thì tần số của nó là

Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng dừng, biết tần số rung là 50Hz và khoảng cách giữa năm nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây:

Blog Góc Vật lí: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:

Trên một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng bước sóng 20 cm. Trên dây người ta đếm được 4 bụng sóng. Chiều dài của dây là

Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,25 m. Hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 6,25 cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc là bao nhiêu?

Nguồn sóng có phương trình u = 2cosπt(cm). Biết tốc độ lan truyền 0,4 m/s. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là

Nguồn bài viết:
https://buicongthang.blogspot.com

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi