Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2024

Công thức Mạch nối tiếp và song song dễ nhớ - Blog Góc Vật lí

Hình ảnh
Mạch nối tiếp và song song Mạch nối tiếp là gì? Mạch nối tiếp là một loại mạch trong đó các thành phần được kết nối liên tục, nghĩa là chúng chỉ có một đường dây dẫn điện chung. Trong mạch này, dòng điện đi qua mỗi thành phần liên tục và giống nhau. Điều này làm cho điện áp giữa các điểm trên mạch có thể khác nhau do sự biến đổi của các thành phần, nhưng dòng điện qua mạch phải luôn giữ nguyên. Trong Vật lý phổ thông, Khi tính toán bài tập điện cho đoạn mạch nối tiếp các điện trở,t a cần dùng đến định luật Ôm. Định luật Ôm (Ohm's Law) cho đoạn mạch nối tiếp Định luật Ôm (Ohm's Law) cho biết rằng mối quan hệ giữa dòng điện (I), điện áp (V), và trở kháng (R) trong một mạch điện. Cụ thể, nó được biểu diễn bằng phương trình: U =IR Trong đó: U là điện áp (đơn vị: volt - V) I là dòng điện (đơn vị: ampere - A) R là trở kháng (đơn vị: ohm - Ω) Bảng thể hiện quan hệ giữa dòng điện và điện áp qua một điện trở (R) theo định luật Ôm: Trong bảng trên, khi biết giá trị của trở kháng (R), ta

Tính tỉ số động năng của Oxi và động năng của Anpha trong phản ứng hạt nhân

Hình ảnh
Mối quan hệ giữa động năng và động lượng trong phản ứng hạt nhân theo công thức nào? Trong phản ứng hạt nhân, động năng và động lượng có mối quan hệ chặt chẽ. Để tìm động năng và động lượng của mỗi hạt trong phản ứng hạt nhân, ta có thể áp dụng các bước sau: 1. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , viết phương trình phản ứng. 2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng với trình tự:    - Viết biểu thức vectơ bảo toàn động lượng.    - Căn cứ vào các thông số về phương chiều chuyển động của mỗi hạt đầu bài cho, biểu diễn các vectơ động lượng lên sơ đồ hình vẽ.    - Từ hình vẽ, suy ra mối liên hệ hình học giữa các đại lượng, kết hợp hệ thức (*) để rút ra phương trình liên hệ giữa các động lượng hoặc động năng (1). 3. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần , ta được phương trình: $$K_1 + K_2 + (m_1 + m_2).c^2 = K_3 + K_4 + (m_3 + m_4).c^2$$ (2). 4. Kết hợp giải hệ (1), (2) thiết lập ở trên ta được nghiệm của bài toán. Chú ý: Với những bài chỉ có một ẩn

Hệ số công suất: Các công thức cos𝝋 quan trọng khi giải trắc nghiệm điện xoay chiều

Hình ảnh
Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều Hệ số công suất là gì? Ký hiệu là cos 𝝋 nhé Với S = U.I - là công suất biểu kiến, lớp lớn mới cần, học dưới lớp 12 ta không cần để ý tới tích S = U.I làm gì nhé. Các công thức liên quan tới hệ số công suất Blog Góc Vật lí tổng hợp những công thức liên quan tới hệ số công suất cos 𝝋 cho các em dễ nhớ mà cày bài tập điện cho ngon, nào bất đầu thôi: Công thức tính công suất tiêu thụ: Công thức tính công suất tổn hao trên đường truyền tải điện đi xa: Mạch điện chỉ có mỗi R: Mạch điện chỉ có L: Mạch điện chỉ có C: Mạch nối tiếp cả RLC với nhau mà cuộn dây có r thì cos 𝝋 = R/Z nghĩa là thế này: Hoặc nhìn thế này dễ nhớ vì nó gọn : Từ biểu thức trên, nhân cả tử và mẫu với I thì cũng có: Như vậy, Blog góc vật lý đã tổng hợp các công thức tính hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. Hãy làm bài tốt vì góc 𝝋   đó chính là độ lệch pha của điện áp u với dòng điện i chạy qua mạch. Muốn tìm độ lệch pha đó

Tóm tắt công thức con lắc đơn - Phương pháp giải BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH ω, f, T của con lắc đơn dao động điều hòa

Hình ảnh
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trưởng bằng con tắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s), Lấy π 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường đo học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là  B. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2). C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2) D. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2). Đây là bài tập trắc nghiệm con lắc đơn hay và khó nhằn, chúng ta cần dùng đến công thức Chu kì của con lắc đơn Và phân tích thí nghiệm đo gia tốc trọng trường. Hướng dẫn giải từ Blog góc vật lý như sau  Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn Từ công thức tính Chu kì của con lắc đơn Suy ra công thức tính gia tốc trọng trường: Giá trị trung bình của g là: Thay số ta có g trung bình = 9,7 m/s 2 Suy ra g = 0,2 m/s 2 Chọn C. Chúng ta có thể tham khảo loạt công thức khi giải dạng bài tập liên quan đến tần số (f), chu kỳ (T) và tần số góc (w ) của con lắc đơn như sau . Cấu tạo con lắc đơn Trong vật lý phổ thông, con lắc đơ

Độ cứng của lò xo là gì? Nội dung định luật Hooke được phát biểu thế nào là đúng?

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Độ cứng của lò xo" thuộc chủ đề Kiến thức vật lí. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Cơ học , đàn hồi, Vật lý.