Tóm tắt công thức con lắc đơn - Phương pháp giải BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH ω, f, T của con lắc đơn dao động điều hòa
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trưởng bằng con tắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s), Lấy π 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường đo học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
B. g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).
C. g = 9,7 ± 0,2 (m/s2)
D. g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).
Đây là bài tập trắc nghiệm con lắc đơn hay và khó nhằn, chúng ta cần dùng đến công thức Chu kì của con lắc đơn Và phân tích thí nghiệm đo gia tốc trọng trường.
Hướng dẫn giải từ Blog góc vật lý như sau
Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn |
Từ công thức tính Chu kì của con lắc đơn
Suy ra công thức tính gia tốc trọng trường:
Giá trị trung bình của g là:
Thay số ta có g trung bình = 9,7 m/s2
Suy ra g = 0,2 m/s2
Chọn C.
Chúng ta có thể tham khảo loạt công thức khi giải dạng bài tập liên quan đến tần số (f), chu kỳ (T) và tần số góc (w) của con lắc đơn như sau .
Cấu tạo con lắc đơn
Trong vật lý phổ thông, con lắc đơn gồm:
Dây treo: Sợi dây mảnh, không giãn.
Vật nặng: Khối lượng nhỏ gắn ở đầu dây.
Điểm treo: Điểm cố định mà dây treo được gắn vào.
Con lắc đơn dao động trong mặt phẳng thẳng đứng dưới tác dụng của trọng lực.
Minh họa Cấu tạo con lắc đơn |
Nhận xét
Đăng nhận xét
Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.