Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2023

Trắc nghiệm Online: Luyện thi đại học môn Vật lí theo chủ đề Dao Động Cơ Học N1 23 . Đại cương dao động điều hòa | Blog góc Vật lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài "Trắc nghiệm Online: Luyện thi đại học môn Vật lí theo chủ đề Dao Động Cơ Học N1 23 câu 0. Đại cương dao động điều hòa" thuộc chủ đề   dao động điều hoà .  Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  Blog Góc Vật lí ,  Dao động điều hòa vật lí 12 ,  Đại cương về dao động điều hòa ,  Trắc nghiệm Online   Đang tải… Làm bài xong Kéo Lên trên để xem kết quả nhé! Bài viết này thuộc chủ đề  Dao động điều hòa vật lí 12  , bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc liên hệ với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!

Đề Phát Triển Từ Đề Minh Họa Môn Vật Lý GV Trần Quang Diệu có lời giải đề số 2TQD - Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download

Hình ảnh
Blog góc Vật lí:  Đề Phát Triển Từ Đề Minh Họa Môn Vật Lý  GV Trần Quang Diệu Đề 2 Giới thiệu:  "Đề Phát Triển Từ Đề Minh Họa Môn Vật Lý số 2" này là ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 trong  Môn thi thành phần: VẬT LÍ. Đề thi thử này là  ĐỀ PHÁT TRIỂN  TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021  CHUẨN CẤU TRÚC theo đề tham khảo môn vật lí của Bộ giáo dục công bố. Tổng số 40 câu hỏi.  Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Bạn cũng có thể xem thêm các đề thi thử của Tác giả  GV Trần Quang Diệu     Đây là bản xem trước, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé. >>> Tải về file word Đề Phát Triển Từ Đề Minh Họa Môn Vật Lý  GV Trần Quang Diệu Đề 2 có lời giải Xem thêm các bài khác của  GV Trần Quang Diệu   Một vài hình ảnh nổi bật: Đề xuất liên quan:    --- Khi chia sẻ lại bài viết từ CTV của chúng tôi, xin hãy ghi rõ nguồn: Blog góc Vật lí: chuyên trang chia sẻ Tài Liệu Vật Lí: File Word, Free Download Chúc bạn Học tốt Vật lí, góp phần chinh phục thành công các kì Kiểm tra

Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp: Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị như hình vẽ. | Blog Góc Vật Lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Đọc đồ thị để xác định Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch " thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  GV Trần Quang Diệu  .  TQD1. 34[VDC]: Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị như hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d - e là bằng nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?  A. 200 V.  B. 80 V.  C. 140 V.  D. 40 V.  Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí: ___________ Phương pháp:  Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị  Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:   Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch:  Cách giải:  Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian từ a đến e là  Tại thời điểm  Ta có vòng tròn lượng giác:  Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểm   độ lệch pha giữa  và  là:  Điện áp cực đại giữa h

Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình và (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 10 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một khoảng có giá trị nhỏ nhất là Trắc nghiệm Giao thoa sóng nước hay và khó | Blog Góc Vật Lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Trắc nghiệm Giao thoa sóng nước hay và khó " thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  GV Trần Quang Diệu  .  TQD1. 33[VDC]: Trên mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8 cm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình và (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 , điểm dao động với biên độ 10 cm và cách trung điểm của đoạn S 1 S 2 một khoảng có giá trị nhỏ nhất là  A . 1 cm.  B. 0,5 cm.  C. 0,75 cm.  D. 0,25 cm.  Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí:   Xuất phát từ công thức tính Bước sóng Dựa vào Phương trình dao động sáng tại điểm M do một nguồn truyền tới   Áp dụng Công thức tính Biên độ dao động tổng hợp Giải chi tiết Phương pháp: Bước sóng: Phương trình dao động sáng tại điểm M do một nguồn truyền tới: Biên độ dao động

Tính hệ số công suất mạch điện xoay chiều: Điện áp hiệu dụng 220 V và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 A. Trong thời gian 8 giờ sử dụng điện liên tục, mạch tiêu thụ một lượng điện năng 4,4 kWh. Hệ số công suất của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? Blog Góc Vật Lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Tính hệ số công suất mạch điện xoay chiều" thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  GV Trần Quang Diệu  .  TQD1. 35[VDT]: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp được sử dụng ở điện áp hiệu dụng 220 V và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 A. Trong thời gian 8 giờ sử dụng điện liên tục, mạch tiêu thụ một lượng điện năng 4,4 kWh. Hệ số công suất của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?  A . 0,83.  B. 0,80.  C. 0,55.  D. 0,05.  Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí: ___________ Phương pháp:  Điện năng tiêu thụ: Là năng lượng điện mà một thiết bị hoặc hệ thống sử dụng trong một khoảng thời gian cụ thể. Cách giải:  Điện năng tiêu thụ của mạch điện là:  Điện năng tiêu thụ (W) trong một mạch điện được tính bằng công suất (P) nhân với thời gian (t): W = P × t W = P \times t Trong đó: W W là điện năng tiêu thụ, đơn vị đo là Joule (J) hoặc kilowatt-giờ (kWh). P P là công suất của mạch điện, đơn vị đo là Wat

Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O1, O2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là | Blog Góc Vật Lí

Hình ảnh
Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết " Tính khoảng cách khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật nhỏ của con lắc lò xo đồng trục " thuộc chủ đề Trắc nghiệm Vật lí . Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa:  GV Trần Quang Diệu  .  TQD1. 36[VDC]: Hai con lắc lò xo đặt đồng trục trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Mỗi lò xo có một đầu cố định và đầu còn lại gắn với vật nặng khối lượng m. Ban đầu, hai vật nặng ở các vị trí cân bằng O 1 , O 2 cách nhau 10 cm. Độ cứng các lò xo lần lượt là k 1 = 100 N/m và k 2 = 400 N/m. Kích thích cho hai vật dao động điều hòa bằng cách: vật thứ nhất bị đẩy về bên trái còn vật thứ hai bị đẩy về bên phải rồi đồng thời buông nhẹ. Biết động năng cực đại của hai vật bằng nhau và bằng 0,125 J. Kể từ lúc thả các vật, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị là  A. 6,25 cm.  B. 5,62 cm.  C. 7,50 cm.  D. 2,50 cm.  Hướng dẫn của Blog Góc Vật lí: ___________ Phương pháp:  Tần số góc của con lắc:  Cơ năng của con lắc:  Khoảng cách giữa hai