Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2023

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?

Luyện thi đại học môn vật lý theo chủ đề: Sóng dừng trên dây đàn hồi

Khi hình thành Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây:

A . 3 bụng

B. 4 bụng

C. 6 bụng

D. 5 bụng

Dưới đây là một thí dụ khác trong dạng bài tập Sóng dừng trên dây đàn hồi được trích trong Đề thi thử THPTQG Môn Vật Lý của trường THPT Chuyên Bắc Ninh năm 2021. Hi vọng giúp ích các bạn trong LTĐH theo chủ đề trên Blog Góc Vật lí.

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm; 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm  t2=t1+11/12f (nét liền). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là

sóng dừng trên sợi dây đàn hồi

Phương pháp: 

  • Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 

  • Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d là:

Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d 

  • Hai điểm thuộc cùng bó sóng thì cùng pha với nhau 

  • Hai điểm thuộc hai bó sóng liên tiếp thì ngược pha với nhau 

  • Công thức độc lập với thời gian:

Công thức độc lập với thời gian 

  • Sử dụng VTLG 

Cách giải: 

Từ đồ thị ta thấy bước sóng: = 24 (cm) 

Gọi A là biên độ tại bụng, biên độ dao động của các điểm M, N, P là: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu? 1 (*)

Ta thấy M, N thuộc cùng bó sóng, điểm P thuộc bó sóng liền kề 

→ Hai điểm M, N cùng pha với nhau và ngược pha với điểm P 

Ta có: 

Khi hình thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m rung với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu?  

Tại thời điểm t1 có: 

 

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: 

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2, vecto quay được góc:

(rad) 

Ta có VTLG: 

Từ VTLG, ta thấy ở thời điểm t2, điểm M có pha dao động là: -3  (rad) 

 Pha dao động của điểm P ở thời điểm t2 là:

  

Vận tốc của điểm P ở thời điểm t2 là: 

Chọn A. 

Bài viết này thuộc chủ đề Sóng dừng trên dây đàn hồi. Xem thêm các chủ đề khác như: 

 Xem thêm Những bài viết luyện thi đại học cùng chủ đề Sóng dừng khác dưới đây:


Blog Góc Vật lí - Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l và một quả nặng khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2= 3m1 thì chu kỳ là

Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l và một quả nặng khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2= 3m1 thì chu kỳ là

A. T2 = T1.

B. T2 = 3T1

C. T2 = T1/3

D. T2 = 3 T1

Hướng dẫn giải của Blog Góc Vật lí

Từ công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn dao động điều hòa:

công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn dao động điều hò

Ta nhận thấy chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng nên T không phụ thuộc vào m. Do vậy khi thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2 = 3 M1 thì chu kỳ vẫn không đổi ta có T2  = T1. 

Đề xuất liên quan tới chủ đề Trắc nghiệm con lắc đơn Vật lí 12:

Blog Góc Vật lí - Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l và một quả nặng khối lượng m1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu thay quả nặng m1 bằng quả nặng m2= 3m1 thì chu kỳ là

Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m, mang điện tích lần lượt trái dấu là q1 và q2. Chúng được đặt trong điện trường thẳng đứng hướng xuống dưới thì chu kì dao động của hai con lắc là và T2 = 5/7T1 với là T0 chu kì của của chúng khi không có điện điện trường. Tỉ số là - Luyện Đề thi thử Môn Vật Lý Giải chi tiết - Blog Góc vật lí #38 15PB-GVL

Một con lắc đơn có chu kì dao động 3 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí + A/2 đến vị trí có li độ cực đại là

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là

Dao động của vật được bù năng lượng và dao động theo tần số riêng của nó được gọi là

Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng CD quanh vị trí cân bằng O. Trong giai đoạn chuyển động nào thì vận tốc và gia tốc của vật ngược hướng với nhau?

Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng bao nhiêu?

16 Câu hỏi Tự luận chủ đề Năng lượng của Con lắc đơn có đáp án - Blog Góc Vật Lý


Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X và Tia Tử ngoại? LTĐH Môn Vật lý theo chủ đề Bức xạ điện từ - Blog Góc Vật Lí

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X và tia tử ngoại:

A. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh

B. Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh

C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang

D. Tia X và tia tử ngoại đều bản chất là sóng điện từ


Liên quan:

Để giải quyết câu trắc nghiệm về Tia X, Tia tử ngoại này, ta cần hiểu bản chất được cung cấp trong chương trình Vật lí 12, như sau:

Tần số của sóng ánh sáng tính bằng công thức:

công thức tính tần số sóng ánh sáng

Bước sóng càng ngắn thì tần số càng lớn; bước sóng càng dài thì tần số càng nhỏ.

Khi nói về tia X và Tia Tử ngoại, ta thấy rõ:

+ Tia X và tia tử ngoại cùng có bản chất là sóng điện từ.

+ Tia tử ngoại có bước sóng dài hơn tia X.

Và như vậy, tia X và Tia Tử ngoại là sóng điện từ nên "Tia X và tia tử ngoại đều không bị lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh".

==> Chọn đáp án  B.

Thứ Sáu, 3 tháng 2, 2023

550 câu Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 2: Sóng Dừng - Vật lí 12 LTĐH | Blog Góc Vật Lí

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 2: Sóng Dừng" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: . Đây là bản xem trước 550 câu trắc nghiệm đồ thị Sóng Cơ Học (Dạng 2): Blog Góc Vật lí   - CHIA SẺ TÀI LIỆU VẬT LÍ, có link tải xuống miễn phí ở dưới nhé.

>>> Tải về file word Trắc nghiệm Đồ thị theo chủ đề Sóng Cơ Học Dạng 2: Sóng Dừng - Vật lí 12 LTĐH

Đề xuất liên quan:

Giới thiệu: Đây là Dạng 2: trắc nghiệm đồ thị chủ đề Sóng Cơ Học  (Vật lí 12) ltđh. Bạn có thể Tải miễn phí các tài liệu file word để Luyện thi đại học môn vật lí hoàn toàn miễn phí từ https://buicongthang.blogspot.com.

Trích 550 Câu Đồ Thị Giải Có Lời Chi Tiết Sóng Cơ Dạng 2 Sóng Dừng Blog Góc Vật Lí

Trích 550 Câu Đồ Thị Giải Có Lời Chi Tiết Sóng Cơ Dạng 2 Sóng Dừng | Blog Góc Vật Lí  

  1. Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài L và một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động bằng tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Giá trị của y là

Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài L và một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động bằng tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Giá trị của y là


A.40 Hz

B.60 Hz

C.70 Hz

D.80 Hz

Hướng giải:

Điều kiện có sóng dừng L = (2k + 1)4 = (2k + 1)v4f

+ Với n = 1 → k = 0 → L = v4x (1)

+ Với n = 3 → k = 2 → L = 5v4(x+40) (2)

Giải (1) và (2) → x = 10 Hz → L = v40

+ Với n = 4 → k = 3 → L = 7v4y→ y = 7v4L = 70 Hz 👉 C

  1. Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Biết tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3π% tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng là


Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợi dây (như hình vẽ). Biết tốc độ dao động của điểm bụng bằng 3π% tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng là

A.0,2 cm B.0,9 cm

C.0,15 cm D.0,4 cm

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ = 60 cm

Theo đề ta có: Ab.2πfλf = 3π% → Ab = 90% = 0,9 cm 👉 B

  1. Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định (2,4 Hz < f < 2,6 Hz), sóng tới tại B có biên độ là 3 cm. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 6,9 s, hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Số lần sợi dây đã duỗi thẳng từ thời điểm t1 đến thời điểm t2

 

A. 32 lần B. 33 lần

C. 34 lần D. 35 lần

Hướng giải:

Chọn gốc thời gian t1 = 0

Vì tại hai thời điểm t1 và t2 hình ảnh dây trùng nhau → trạng thái lặp lại ⇒ t2 = nT = nf = 6,9 s (với n nguyên) ⇒ f = n6,9

Kết hợp với dữ kiện của đề → 2,4<n6,9< 2,6  

⇒ 16,56< n < 17,94  ⇒ Chọn n = 17.

Trong 1 chu kì có 2 lần dây duỗi thẳng → trong 17 chu kì có 34 lần duỗi thẳng dây 👉 C

  1. Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường qua O) và t2=t1+0,2 s (đường không qua O). Tại thời điểm t3=t2+215s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?

A.0,0025. B.0,022. C.0,012. D.0,018.

Hướng giải:

Từ đồ thị ta thấy λ = 6,4 m

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được quãng đường S = 7,2 – 6,4 = 0,8 m theo phương Ox

→ Vận tốc truyền sóng v = St=0,80,2 = 4 m/s

Trong 1 chu kì thì λ ~ T →0,86,4=0,2T→ T = 1,6 s

Chọn gốc thời gian tại thời điểm t1→ Phương trình sóng có dạng u = Acos(5π4t +2)

→ Phương trình sóng tại M có dạng uM = Acos(5π4t +2 - 2πx)

Tại t3 = t2 + 215 = 13s thì uM = 3 cm →3 = Acos(5π4.13 + 2 - 2π.2,46,4) = Acos6→ A = 2 cm

Vậy δ = A.2πTT=A.2π = 0,019 👉 D

  1. Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1. Nếu d1d2=57 thì tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + 4,25 s là

A.4π3mm/s B.2π3mm/s

C.4π3mm/s D.4π23mm/s

Hướng giải

Từ đồ thị ta thấy d1 + d2 = λ; kết hợp với d1d2=57→ d2 = 712λ và d1 = 512λ tương ứng t = 5T12→ ∆φ = 5π6 

Biểu diễn li độ M trên vòng tròn lượng giác ta tính được pha ban đầu của M: φ = - 5π12

→ Phương trình sóng tại M: u = 8cos(3t - 5π12) mm

→ Tốc độ của M tại thời điểm t2 = t1 + 4,25 = 6,75 s: v = u’≈ 4,2 mm/s 👉 A

  1. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 s. Chu kì sóng là

A.0,9 s B.0,4 s

C.0,6 s D.0,8 s

Hướng giải:

Từ đồ thị ta tính được λ = 8 ô

Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 sóng truyền được quãng được 3 ô, tương ứng 3T8 = 0,3 s

→ T = 0,8 s👉 D

  1. Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng với bước sóng λ, đồ thị biểu diễn hình ảnh dây ứng với hai thời điểm t1 (đứt) và t2 (liền). Biết tại thời điểm t1 phần tử B đang có li độ bằng biên độ của phần tử M, tìm khoảng cách MB gần đáp án.

A. 0,19λ B. 0,20λ

C. 0,192λ D. 0,21λ

Hướng giải:

Biên độ sóng tại M: AM = Abcos2πd hay cos2πd = 13→2πd ≈ 1,231

→ d ≈ 0,1959λ 👉C

{d là khoảng cách từ B đến M trên Ox}

Bài đăng phổ biến Năm ngoái