Đề xuất cho chủ đề Luyện thi Trắc nghiệm Vật Lí THPT

Thứ Ba, 30 tháng 11, 2021

Trong hiện tượng quan điện ngoài, một quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại được bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Quỹ đạo của electron trong điện trường là

Trong hiện tượng quan điện ngoài, một quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại được bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Quỹ đạo của electron trong điện trường là

A.   Một nhánh parabol

B.   Đường tròn

C.   Đường hypebol

D.   Đường thẳng dọc theo đường sức điện trường


Là quỹ đạo tròn, khi này lực hướng tâm sẽ cân bằng với lực điện, qua đó có thể tính được cả bán kính chuyển động của e theo công thức dưới đây:

==> Đáp án B


Xem thêm: Dạng bài toán liên quan đến chuyển động của electron trong điện từ trường - Blog Góc vật lí  ở đây có cả các bài tập mẫu cho từng trường hợp đặc biệt, rất hữu ích để ltđh môn Vật lí.
Đề xuất liên quan đến LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Tính chất hạt của ánh sáng - Hiện tượng quan điện trong là gì?

14402. Hiện tượng quan điện trong là

A.   Giải phóng các electron khỏi kim loại bằng phương pháp nung nóng kim loại

B.   Giải phóng các electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C.   Giải phóng các electron khỏi kim loại khi có ion bắn vào

D.   Giải phóng các electron khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào



Câu 13PB_ 311. Một chất huỳnh quang hấp thụ ánh sáng có bước sóng và phát ra ánh sáng có bước sóng . Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm 85% số photon chiếu tới. Gọi tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ là hiệu suất phát quang thì giá trị của nó xấp xỉ bằng:

   A. 77,3%.                     
B. 0,72%.                     

C. 0,82%.                         D. 84,4%.

Gọi  là số photon bị hấp thụ ta có năng lượng hấp thụ là: 

Gọi  NPQ là số photon phát quang ta có năng lượng phát quang là: 

Ta có hiệu suất phát quang: 

Câu 13PB_ 31: Đáp án A


Câu 12PB_ 334. Một nguồn sáng có công suất 2,4 (W), phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 (mm) tỏa ra đều theo mọi hướng. Biết rằng mắt còn cảm nhận được nguồn sáng khi có ít nhất 100 photon lọt qua mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4 (mm). Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Khoảng cách xa nhất người còn trông thấy nguồn sáng là

   A. 470 (km).                 
B. 274 (km).                 

C. 220 (m).                       D. 269 (km).

Năng lượng 1 photon phát ra là:

Trong 1s thì nguồn phát ra số photon là:

 

Ánh sáng phát ra đẳng hướng, hình cầu với bán kính R, có diện tích:

Mắt người có diện tích 

Số photon chiếu tới mắt người trong một giây là:

Theo đề bài thì ta cần  Thay số vào ta được 

Vậy, Câu 12PB_ 33: Đáp án D.

Xem thêm về Các câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học chủ đề 
Lượng tử ánh sáng hoặc Sóng điện từ để Luyện thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia thành công.


Câu 12PB_ 343. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (với n = 1, 2, 3 … ). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là

Ta có:

Vậy, Câu 12PB_ 34: Đáp án C

Xem thêm các chủ đề LTĐH khác:

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Blog Góc Vật lí - Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào


Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. Cách kích thích dao động

B. Biên độ dao động

C. Cấu tạo của con lắc lò xo
D. Gia tốc trọng trường

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, dao động cơ học


Để trả lời câu trắc nghiệm về con lắc lò xo dao động điều hòa này chúng ta sẽ sử dụng công thức tính chu kỳ của cllx nhé. 

Chu kỳ dao động con lắc lò xo phụ thuộc vào cấu tạo của con lắc

Chọn đáp án C.

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com

Blog Góc Vật lí - Một đoạn mạch gồm R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 1/2π H và tụ có điện dung C = 10-4/π F ghép nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có f = 50(Hz). Để u và i cùng pha thì phải ghép một tụ Co như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

Một đoạn mạch gồm R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 1/2π H  và tụ có điện dung C = 10-4/π F ghép nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có f = 50(Hz). Để u và i cùng pha thì phải ghép một tụ Co  như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

A. Co = 10-4/π và ghép song song với C

B. Co = 10-4/2π và ghép song song với C

C. Co = 10-4/π và ghép nối tiếp với C

D. Co = 2.10-4/π và ghép nối tiếp với C

Hướng dẫn giải của Block gốc vật lý như sau: Muốn u cùng pha i,  cũng có nghĩa, đây là bài toán thay đổi giá trị của C sao cho ZL =ZC để xảy ra cộng hưởng điện bạn nhé

 

Chúc bạn thành công nhé.
Tags: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, mạch điện R,L,C

Blog Góc Vật lí - Máy biến áp là dụng cụ để:

Blog Góc Vật lí xin giới thiệu những câu trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó thuộc chủ đề Máy biến áp và Truyền tải điện năng đi xa.

Tag: Blog Góc Vật lí, bloggocvatli, đề thi, LTĐH, Vật lí 12, máy biến áp

Trước tiên mời bạn thử trả lời câu hỏi về Công dụng của Máy biến áp dưới đây xem sao nhé.

Máy biến áp là dụng cụ để:

A. Tăng điện áp của dòng điện một chiều

B. Hạ điện áp của dòng điện một chiều

C. Cả tăng và hạ điện áp của dòng điện một chiều

D. Thay đổi điện áp xoay chiều

>> Để trả lời câu hỏi này, ta dựa vào định nghĩa Máy biến áp: "Máy biến áp là một máy điện tĩnh, dùng để biến đổi Điện áp/Dòng điện của nguồn điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số". Vậy đến đây, dễ dàng loại được phương án A, B và C rồi phải không nào.

Đây là câu hỏi cơ bản về chủ đề máy biến áp, người ta dựa vào định nghĩa máy biến áp để soạn ra câu hỏi về công dụng của nó. Tiếp theo, chúng ta sang câu trắc nghiệm khác trong Bộ đề luyện thi đại học môn Vật lí để tìm hiểu về cấu tạo của máy biến áp nhé.

Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng. Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,4 U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các vòng dây của nó. Nếu ta cuốn thêm (đúng chiều) vào cuộn thứ cấp số vòng đúng bằng số vòng đã cuốn ngược thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là

A. 1,55 U. B. 1,7 U. C. 1,85 U. D. 1,6 U.

Bạn thân mến, trong Sách giáo khoa Vật lí 12 đề cập tới cấu tạo của máy biến áp một pha bao gồm 2 cuộn dây quấn trên lõi thép từ. Với đầu cấp điện vào gọi là Sơ cấp, cuộn dây sơ cấp gọi là W1 có n1 vòng sẽ duy trì một Điện áp U1 và công suất P1. Đầu ra của máy biến áp gọi là thứ cấp, tương tự có W2, U2, n2, P2,.. tương ứng. 

Trong câu hỏi trắc nghiệm máy biến áp này, ta gặp khái niệm cuốn đúng chiềucuốn ngược chiều, vậy nên hiểu rằng: một vòng dây quấn ngược sẽ triệt tiêu một vòng dây quấn đúng!

Vậy, cách giải quyết vấn đề đặt ra khi Máy biến áp có một số vòng dây bị cuốn ngược chiều trong câu hỏi này như sau:

Gọi số vòng dây quấn ngược là x (vòng). Ta thấy một vòng dây quấn ngược sẽ triệt tiêu một vòng dây quấn đúng nên ta có:

Đến đây ta giải ra có ngay kết quả:  U2=1,7U1. Vậy chọn trả lời B cho câu hỏi trên bạn nhé.

Xem thêm:

Nguồn bài viết: https://buicongthang.blogspot.com


Bài đăng phổ biến Năm ngoái