LTĐH Môn Vật lí Chủ đề Tổng hợp dao động điều hoà hay nhất #Blog góc Vật lí

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 

  

Blog Góc Vật lí chia sẻ bài viết "40 câu trắc nghiệm hay và khó Chủ đề Tổng hợp dao động điều hoà #24/12" thuộc chủ đề LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề .  Cách phân loại đề thi theo dạng bài tập giúp bạn rèn kĩ năng giải toán vật lí, sẽ giúp ích rất nhiều trong việc chinh phục thành công kì thi THPT quốc gia sắp tới. Bạn có thể tìm đọc lại bài này bởi từ khóa: Dao động cơ học, đề thi, LTĐH, LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề, thi THPT quốc gia, Tổng hợp dao động điều hòa, Vật lí 12.

Trước tiên, ta cùng Tóm tắt lí thuyết phần Tổng hợp dao động điều hòa, đây là kiến thức cơ bản trong chương Dao động cơ học thuộc chương trình vật lí 12.

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 

* Xét một vật đồng thời thực hiện 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:

x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và   x2 = A2cos(ωt + ϕ2

Dao động tổng hợp  x= x1 + x2 = Acos(ωt + ϕ) 

Khi đó:   + A2 =

   + tanϕ = (*)

* Độ lệch pha của hai dao động :  Δϕ = ϕ2 -  ϕ1 .

+ Δϕ> 0 =>ϕ21 : Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) ;

+ Δϕ< 0 =>ϕ21 : Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) ;

+ Δϕ = k2π: Hai dao động cùng pha;

+Δϕ = (2k + 1)π: Hai dao động ngược pha.

Các trường hợp đặc biệt khi tổng hợp dao động:

+ Khi hai dao động thành phần cùng pha:  A = A1 + A2 ;

+ Khi hai dao động ngược pha : A = |A1 - A2 |

+ Khi hai dao động vuông pha : A2 =

Nhìn chung: |A1-A2| < A < A1+A2 bạn nhé.

Lưu ý : 

* Nếu A1 = A2 = a,  thì phương trình dao động tổng hợp có dạng :

x  = 2acoscos(ωt + )

- Biên độ dao động tổng hợp :  A = 2acos

- Pha ban đầu của dao động tổng hợp :ϕ =

*Nếu biết một dao động thành phần x1 = A1cos(ωt + ϕ1) và dao động tổng hợp x= Acos(ωt + ϕ) 

Thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos(ωt + ϕ2) được xá định :

+ =

 + tanϕ2 = (*) (với ).

* Có thể tìm phương trình dao động tổng hợp  bằng giản đồ vector quay hoặc lượng giác.

Lưu ý : Khi tìm pha ban đầu bằng biểu thức (*), giá trị tìm được - ≤ϕ≤, nhưng trên thực tế thì kết quả không đúng như vậy, nguyên nhân là vì tanϕ = tan(ϕ + kπ), trong trường hợp này ta cần cộng hoặc trừ thêm pha ban đầu là π. Vẽ giản đồ để biết góc cụ thể.

 
Bài viết LTĐH Môn Vật lí theo Chủ đề này thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH, bạn có đóng góp về nội dung bài viết này xin hãy để lại nhận xét cuối bài viết hoặc Liên hệ  với Admin Góc Vật lí: Bùi Công Thắng nha. Chúc bạn thành công!
Xem thêm: 

Bạn muốn tìm kiếm gì không?

>

Nhận xét

  1. bai viet hay lam nhung co the cho rong de thi hon dc k? thanks admin
    https://buicongthang.blogspot.com/2021/12/ltdh-mon-vat-li-theo-chu-de-Tong-Hop-Dao-Dong-Dieu-Hoa-Vat-li-12-blog-goc-Vat-li.html?lr=1

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

Bạn có muốn Tải đề thi thử File Word, Thi Trắc nghiệm Online Free, hay Luyện thi THPT Môn Vật lí theo Chủ đề không? Hãy để lại ý kiến trao đổi nhé.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Công thức Giao thoa sóng nước Hai nguồn dao động vuông pha - Giao thoa sóng cơ học - Tóm tắt lý thuyết Vật lí 12 phần Sóng Cơ Học

550 câu trắc nghiệm ĐỒ THỊ Hay và Hướng Giải (Dạng 1): 48 câu về Đường Điều Hòa | Blog Góc Vật lí

Xác định khoảng cách khi Truyền âm đẳng hướng trong không khí với nguồn âm có công suất không đổi